Hướng dẫn xử lý tội tham ô tài sản

  • Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
    Điện thoại: [028] 7302 2286
    E-mail:

Parent company: THU VIEN PHAP LUAT Ltd. Business license No. 32/GP-TTĐT issued by Department of Information and Communications of Ho Chi Minh City on May 15, 2019 Editorial Director: Mr. Bui Tuong Vu - Tel. 028 3935 2079

Mục lục bài viết

  • 1. Đặc điểm pháp lý và hình phạt về tội tham ô tài sản ?
  • 2. Tư vấn tội tham ô luật hình sự sẽ chịu mức xử phạt như thế nào ?
  • 3. Hành vi tẩu tán tài sản do tham ô mà có sẽ được xử lý như thế nào?
  • 4. Xử lý thế nào đối với tội phạm tham ô tài sản ?
  • 5. Khi nào sẽ bị truy tố về tội tham ô tài sản ?

1. Đặc điểm pháp lý và hình phạt về tội tham ô tài sản ?

Bộ luật hình sự năm 2015 quy định về tội tham ô tại điều 353. Công ty luật Minh Khuê khái quát về đặc điểm pháp lý và hình phạt của Tội tham ô tài sản:

Điều 353. Tội tham ô tài sản

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a] Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

b] Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a] Có tổ chức;

b] Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

c] Phạm tội 02 lần trở lên;

d] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ] Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;

e] Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng;

g] Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b] Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;

c] Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d] Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

b] Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6. Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi: 1900.6162

Tội tham ô tài sản có đặc điểm pháp lý và hình phạt như thế nào ?

Tham ô tài sản là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trong những trường hợp luật định.Dấu hiệu của tội phạm này như sau: Người phạm tội đã lợi dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tài sản do mình quản lí, tức chiếm giữ tài sản để sử dụng, định đoạt cho riêng mình làm mất đi một khối lượng tài sản nhất định của nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức mà người đó quản lí.Chủ thể của tội phạm nà thuộc chủ thể đặc biệt là người có chức vụ, quyền hạn trong việc quản lí tài sản.

Tội tham ô tài sản xâm phạm quyền sở hữu tài sản của nhà nước nên khách thể của tội phạm này là quyền sở hữu tài sản nhà nước và hoạt động đúng đắn bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội.

Tài sản trong tội tham ô tài sản là tài sản do cơ quan, tổ chức giao cho người phạm tội quản lý. Người phạm tội đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý tài sản để chiếm đoạt tài sản ấy.

Mặt khách quan của tội tham ô tài sản thể hiện bằng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý. Khi thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản, người phạm tội phải lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình về việc quản lý tài sản. Nếu hành vi chiếm đoạt tài sản không lợi dụng chức vụ thì không coi là tội tham ô, tùy từng trường hợp mà hành vi ấy được định tội về tội trộm cắp, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Ví dụ, sau giờ làm việc của cơ quan, bảo vệ cơ quan đã mở cửa kho hoặc phòng làm việc lấy tài sản. Khi chiếm đoạt tài sản, người bảo vệ không lợi dụng chức vụ, quyền hạn nên không coi là tham ô mà là tội trộm cắp tài sản.

Mặt chủ quan: tội tham ô được thực hiện do hình thức lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội biết rõ họ là người có trách nhiệm về tài sản, lợi dụng chức vụ trong quản lý tài sản chiếm đoạt tài sản ấy là trái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội, tuy nhiên người phạm tội đã mong muốn chiếm đoạt tài sản.

Chủ thể của tội tham ô tài sản là người có chức vụ, quyền hạn, được cơ quan hoặc tổ chức giao trách nhiệm quản lý tài sản của cơ quan, tổ chức mình.

Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 353 bao gồm:

+ Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng

+ Nếu tài sản bị chiếm đoạt có giá trị dưới 2.000.000 đồng thì yêu cầu hành vi chiếm đoạt phải gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại mục A chương các tội phạm về chức vụ, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

Trân trọng./.

2. Tư vấn tội tham ô luật hình sự sẽ chịu mức xử phạt như thế nào ?

Thưa luật sư, xin hỏi: Hiện tại, anh A đang ngồi tù 3 năm vì tội hủy hoại rừng và tháng 4/2018, anh A sẽ kết thúc thời hạn tù. Nhưng tháng 3/2018, anh A lại bị khởi tố thêm về vụ việc tham ô 1,4 tỷ xảy ra năm 2016 và bắt phải nộp hết lại sô tiền đó.

Xin Hỏi:

1. Bộ luật nào được áp dụng cho trường hợp của anh A?

2. Anh A sẽ chịu mức xử phạt như thế nào về tội tham ô?

3. Nếu nộp hết 1,4 tỷ đồng thì anh A sẽ được giảm nhẹ hay được miễn phạt tù?

Cảm ơn luật sư!

Luật sư trả lời:

- Thứ nhất, về vấn đề Bộ luật nào được áp dụng trong trường hợp này:

Căn cứ vào Nghị quyết 41/2017/QH14 tại điểm b, khoản 1, Điều 2 quy định:

"Các điều khoản của Bộ luật Hình sự năm 2015 xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng; quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mới; miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội thì được áp dụng đối với cả những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 phút ngày 01 tháng 01 năm 2018 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích".

Có thể thấy, Bộ luật Hình sự 2015 áp dụng từ ngày ngày 01 tháng 01 năm 2018 có nhiều quy định thay đổi với tội phạm tham ô. Hình phạt tử hình được chuyển thành chung thân, theo Điều 40, người bị kết án tử hình về tội Tham ô tài sản mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn thì không thi hành án tử hình với họ.

Trường hợp của anh A, vụ việc xảy ra năm 2016 nhưng tới tháng 3 năm 2018 mới bị khởi tố. Đối chiếu với quy định trên thì hành vi của anh A sẽ được áp dụng theo Bộ luật hình sự năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017].

- Thứ hai, về vấn đề trách nhiệm hình sự:

Căn cứ theo Điều 353 Bộ luật hình sự năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017] về tội tham ô tài sản có quy định như sau:

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a] Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

b] Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a] Có tổ chức;

b] Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

c] Phạm tội 02 lần trở lên;

d] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ] Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;

e] Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đến dưới 3.000.000.000 đồng;

g] Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b] Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;

c] Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d] Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

b] Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6. Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.

Trường hợp trên, anh A bị khởi tố về hành vi tham ô 1,4 tỷ đồng vì vậy anh A có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tham ô tài sản tại điểm a, khoản 4, Điều 353 Bộ luật hình sự năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017] với mức hình phạt tù từ 20 năm, chung thân hoặc tử hình. Ngoài ra, anh A còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

- Thứ ba, về vấn đề nộp lại tài sản đã tham ô:

Căn cứ theo điểm c, khoản 3, Điều 40 Bộ luật hình sự năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017] quy định về vấn đề tử hình thì không thi hành án tử hình nếu người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.

Vì vậy, nếu trong trường hợp anh A bị kết án tử hình mà chủ động nộp lại số tài sản đã tham ô và tích cực hợp tác với cơ quan điều tra thì có thể sẽ được ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân. Xem thêm: Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH1.

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi ngay số: 1900.6162 để được giải đáp.

3. Hành vi tẩu tán tài sản do tham ô mà có sẽ được xử lý như thế nào?

Thưa Luật sư, tôi hiện nay tôi có một số vướng mắc mong Luật sư giải đáp giúp tôi. Hiện tại, Doanh nghiệp tôi đang có một vụ việc như sau: cán bộ của công ty tham ô làm thất thoát tài sản của Công ty và Công ty đã có bằng chứng và xử lý kỷ luật cán bộ này. Trong quá trình cơ quan công an điều tra xử lý vụ án thì cán bộ này có dấu hiệu tẩu tán tài sản tham ô mà có bằng cách chuyển quyền sở hữu cho một người khác. Doanh nghiệp đã thu thập được chứng cứ. Vậy cho hỏi trường hợp này Công ty có thể đòi lại tài sản từ bên thứ ba mà người này chuyển nhượng không. Tôi xin chân thành cảm ơn Luật sư đã tư vấn.

Luật sư tư vấn pháp luật Hình sự, gọi: 1900.6162

Luật sư tư vấn:

Căn cứ Điều 353 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định về "Tội tham ô tài sản" như sau:

Điều 353. Tội tham ô tài sản

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a] Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

b] Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a] Có tổ chức;

b] Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

c] Phạm tội 02 lần trở lên;

d] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ] Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;

e] Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng357 đến dưới 3.000.000.000 đồng;

g] Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b] Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;

c] Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d] Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

b] Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6. Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.

Theo như thông tin bạn cung cấp thì người này đã phạm vào tội tham ô tài sản theo Điều 353 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017.

Theo quy định tại Điều 123 và Điều 124 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về giao dịch dân sự vô hiệu cụ thể:

Điều 124. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

1. Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan.

2. Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch dân sự đó vô hiệu.

Điều 123. Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội

Giao dịch dân sự có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu.

Điều cấm của luật là những quy định của luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.

Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng

Doanh nghiệp đã có bằng chứng và xử lý kỷ luạt nhân viên này. Trong quá trình cơ quan điều tra vụ án người này đã thực hiện hành vi tẩu tán tài sản bằng cách chuyển nhượng tài sản cho bên thứ ba để nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ trả lại tài sản cho Doanh nghiệp. Như vậy giao dịch giữa người này và bên thứ ba là giao dịch dân sự tặng cho. Trường hợp có bằng chứng chứng minh giao dịch này là giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả lại tài sản cho Doanh nghiệp thì giao dịch này vô hiệu và buộc bên thứ ba phải trả lại tài sản để người này thực hiện nghĩa vụ thi án hình sự [trả lại số tài sản đã tham ô của Doanh nghiệp]. Bên cạnh đó tẩu tán tài sản trong trường hợp này là một tình tiết tặng định khung được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 ,do đó giao dịch vô hiệu do vi phạm điều cấm quy định tại Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi, nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi ngay số: 1900.6162 để được giải đáp.

4. Xử lý thế nào đối với tội phạm tham ô tài sản ?

Thưa luật sư, Cho tôi xin phép được hỏi về tội tham ô tài sản với nội dung như sau : Ông A là giám đốc thông đồng với kế toán trưởng làm hồ sơ giả trục lợi trên 1 tỷ đồng. Vậy sẽ bị xử lý làm hồ sơ giả hay tham ô ?

Cảm ơn!

Trả lời:

Ông A và kế toán trưởng thuộc trường hợp điều chỉnh các tội phạm về chức vụ. Nếu có căn cứ chứng minh sự thông đồng này thì Ông A sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tham ô tài sản, và kế toán trưởng đồng phạm tội này.

Điều 353. Tội tham ô tài sản

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a] Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

b] Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a] Có tổ chức;

b] Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

c] Phạm tội 02 lần trở lên;

d] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ] Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;

e] Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng357 đến dưới 3.000.000.000 đồng;

g] Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b] Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;

c] Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d] Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

b] Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6. Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.

Thưa luật sư, Anh trai tôi là hiệu trưởng 1 trường THCS. Trong năm học 2013- 2014 anh tôi và kế toán trường bị phát hiện sai phạm vì khai khống tiền dạy của giáo viên, thu chi sai quy định. Anh tôi bị khiển trách về mặt Đảng, bị cách chức xuống hiệu phó và luân chuyển đến nơi công tác khác. Vậy tôi muốn hỏi: Anh tôi như vậy có phải phạm tội tham nhũng không? Nếu anh tôi cố gắng, phấn đấu công tác tốt...liệu có được bổ nhiệm lên hiệu trưởng nữa không?

Anh trai bạn có dấu hiệu phạm tội tham ô tài sản theo quy định BLHS như sau:

Điều 353. Tội tham ô tài sản

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a] Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

b] Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a] Có tổ chức;

b] Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

c] Phạm tội 02 lần trở lên;

d] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ] Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;

e] Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng357 đến dưới 3.000.000.000 đồng;

g] Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b] Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;

c] Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d] Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

b] Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6. Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.

Nếu như anh bạn chịu trách nhiệm hình sự về tội trên, không thể lên chức hiệu trưởng vì khi bị kết án, anh bạn sẽ bị kỷ luật buộc thôi việc.

Xin Công ty Luật Minh Khuê cho tôi hỏi. Hiện tại tôi là công chức đang làm quản lý một đơn vị công lập được hưởng lợi từ ngân sách nhà nước trong lĩnh vực Đào tạo nghề. Theo luật phòng chống tham nhũng tôi có thể mở công ty tư nhân do tôi quản lý và cũng đào tạo nghề giống như những nghề mà tôi đang quản lý cho đơn vị nhà nước, nếu không được mở thì theo quy định nào ?... Xin cám ơn !

Theo luật doanh nghiệp năm 2020 quy định Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp.

Như vậy, nếu là Cán bộ, công chức, viên chức thì không thuộc trường hợp được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Xin luật sư tư vấn cho em về việc đồng phạm trong tội tham ô tài sản với vai trò là người hưởng lợi. Em làm kế toán của ban quản lý dự án, khi lập bảng lương để thanh toán tiền lương cho những người lao động trong ban quản lý dự án. Khi thanh toán về thì được biết là trong ban quản lý dự án có 01 người không làm việc trong năm đó mà mình vẫn đề nghị thanh toán lương cho họ. Công an điều tra biết và truy tố em và các thành viên trong ban về tội tham ô tài sản. Trong bảng lương của ban quản lý dự án em được thanh toán lương là 30 triệu đồng nhưng Ông trưởng ban mới thanh toán cho em 10 triệu và sau đó Ông trưởng ban có đưa cho em thêm 40 triệu nữa để trả hộ Ông tiền tiếp khách của ban và em đã mang trả quán có giấy biên nhận tiền của chủ quán. Vậy mà em bị Toàn án và Viện kiểm sát truy cứu về tội tham ô tài sản với vai trò là đồng phạm và hưởng lợi được 20 triệu, Viện kiểm sát trừ theo kiểu là tổng em nhận 50 triệu trừ em được hưởng lương là 30 triệu còn lại 20 triệu. Em xin hỏi Viện kiểm sát truy tố như vậy có đúng không và còn buộc em nộp trả 20 triệu đó nữa nhưng mà số tiền 40 triệu kia là em trả tiền tiếp khách có phải em nhận hay sử dung cho cá nhân đâu. Xin luật sư tư vấn cho em vấn đề này.

BLHS quy định

Điều 353. Tội tham ô tài sản

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a] Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

b] Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a] Có tổ chức;

b] Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

c] Phạm tội 02 lần trở lên;

d] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ] Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;

e] Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng357 đến dưới 3.000.000.000 đồng;

g] Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b] Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;

c] Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d] Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

b] Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6. Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.

Như vậy, căn cứ để xác định khung hình phạt là tài sản bạn chiếm đoạt được, nếu bạn không chiếm đoạt được mà tiền đó để chi các chi phí hợp pháp thì không được cộng vào số tài sản bạn chiếm đoạt, bạn cần xuất trình các chứng cứ chứng minh các chi phí bạn chi đó hợp pháp.

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.6162 hoặc liên hệ văn phòng để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

5. Khi nào sẽ bị truy tố về tội tham ô tài sản ?

Kính gửi luật sư. Tôi là một giáo viên ra trường tháng 09/2004. Đến tháng 09/2005 tôi được hiệu trưởng phân công làm công tác phổ cập trên địa bàn trường, năm học 2006 - 2007 tôi có mở được 05 lớp phổ cập nhưng không thanh toán được.

Đến năm 2008- 2009 tôi chuyển làm tổ trưởng chuyên môn. Theo chỉ đạo, phân công và hướng dẫn của hiệu trưởng tôi sửa lại các lớp không thanh toán được năm 2006 - 2007 thành năm 2008 - 2009 để trả tiền cho giáo viên tham gia gỉang dạy năm 2006- 2007. Hiện tại tôi bị truy tố về tội tham ô có đúng không? Tiền rút về hiệu trưởng quản lý và chi theo ý của hiệu trưởng. Bản thân tôi nhận tiền vẫn bằng tiền giáo viên. Hiệu trưởng có cho tôi 2 triệu tiền xăng xe. Tất cả giáo viên tham gia đều nhận tiền và giáo viên đã thừa nhận có nhận số tiền đó. Vậy xin hỏi luật sư tôi bị truy tố đúng tội không? Theo tôi được biết mình phạm tội cố ý làm sai đúng không?

Tôi xin trân trọng cảm ơn

Luật sư tư vấn pháp luật hình sự trực tuyến gọi:1900.6162

Trả lời:

Căn cứ Bộ Luật Hình sự 2015 quy định:

Điều 353. Tội tham ô tài sản

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a] Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;

b] Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a] Có tổ chức;

b] Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

c] Phạm tội 02 lần trở lên;

d] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

đ] Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;

e] Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng357 đến dưới 3.000.000.000 đồng;

g] Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b] Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng;

c] Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d] Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a] Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;

b] Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.

5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

6. Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.

Pháp luật quy định tội tham ô là việc một người có hành vi chiếm đoạt tài sản do mình quản lý tức là chiếm tài sản công để lấy làm tài sản riêng của mình, ở đây, bạn không có hành vi chiếm đoạt mà chỉ có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn sửa đổi giấy tờ, tài liệu để lấy tiền chia cho những người khác hơn nữa lại theo hướng dẫn của Hiệu trưởng. Hành vi của bạn cấu thành tội giả mạo trong công tác quy định tại điều 359 Bộ luật hình sự

Điều 359. Tội giả mạo trong công tác

1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a] Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu;

b] Làm, cấp giấy tờ giả;

c] Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

a] Có tổ chức;

b] Người phạm tội là người có trách nhiệm lập hoặc cấp các giấy tờ, tài liệu;

c] Làm, cấp giấy tờ giả với số lượng từ 02 giấy tờ giả đến 05 giấy tờ giả.

...

Do đó, bạn không thể bị truy tố về tội tham ô mà phải bị truy tố về tội giả mạo trong công tác, mức hình phạt áp dụng đối với tội này nhẹ hơn so với tội tham ô.

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật hình sự - Công ty luật Minh Khuê

Video liên quan

Chủ Đề