Làm chứng chỉ hành nghề dược hết bao nhiêu tiền

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề Dược mới nhất đang được rất nhiều dược sĩ mới ra trường cũng như các bạn sinh viên ngành Dược quan tâ,. Dưới đây sẽ là các chia sẻ của chuyên gia về điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề Dược.

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề Dược

Sinh viên sau khi tốt nghiệp cần có chứng chỉ hành nghề dược và chứng chỉ này được xem là điều kiện làm việc trong lĩnh vực Y Dược.

Đối với ngành Điều đưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật xét nghiệm Y học và Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề Dược cần có:

  • Sinh viên có văn bằng chuyên môn [văn bằng, chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận chuyên môn] phù hợp
  • Có đủ thời gian thực hành ít nhất từ 2 năm tại cơ sở Dược hợp pháp như cơ sở nghiên cứu Dược, cơ sở kinh doanh Dược
  • Có đủ năng lực hành vi dân sự
  • Có đạo đức nghề nghiệp tốt, không tiền án tiền sự
  • Đảm bảo đủ sức khỏe để hành nghề Dược
  • Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cấm làm công việc có liên quan đến hoạt động Dược

Người có văn bằng chuyên môn liên quan đến y tế trước khi được cấp chứng chỉ hành nghề, phải qua thời gian thực hành tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau đây:

  • 18 tháng thực hành tại bệnh viện, việc nghiên cứu có giường bệnh [sau đây gọi chung là bệnh viện] đối với bác sĩ
  • 12 tháng thực hành tại bệnh viện đối với y sĩ
  • 09 tháng thực hành tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đối với điều dưỡng viên, kỹ thuật viên
  • 09 tháng thực hành tại bệnh viện có khoa phụ sản hoặc tại nhà hộ sinh đối với hộ sinh viên.

 

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề Dược là gì?

Quy định về cấp chứng chỉ hành nghề Y Dược 2022

Để được cấp chứng chỉ hành nghề y dược sinh viên cần phải đáp ứng những điều kiện sau:

+ Đối với ngành Dược

Theo quy định tại Điều 13 Luật Dược 2016, sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Dược, để được cấp chứng chỉ hành nghề cần, thì điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề dược được quy định:

Điều 16

– Đối với cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc: phải có bằng đại học ngành dược và có 02 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp.

– Đối với cơ sở bán buôn vắc xin, sinh phẩm: phải có một trong các văn bằng [đại học ngành dược, đại học ngành sinh học] đại học ngành y đa khoa, có 2 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp.

– Đối với các cơ sở bán buôn dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền: phải có một trong các văn bằng chuyên môn giấy chứng nhận về lương y, giấy chứng nhận về lương dược, giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền hoặc văn bằng, có 02 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp, giấy chứng nhận khác về y dược cổ truyền.

Điều 18

Đối với nhà thuốc: phải có bằng đại học dược sĩ và có 2 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược.

Đối với quầy thuốc: phải có một trong các văn bằng chuyên môn và có 18 tháng thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp.

– Đối với tủ thuốc trạm y tế xã: phải có một trong các văn bằng chuyên môn, chứng chỉ sơ cấp dược và có 1 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp.

– Đối với cơ sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc cổ truyền: phải có bằng đại học, cao đẳng, trung cấp ngành dược cổ truyền; Giấy chứng nhận về lương y.

Hồ sơ cấp giấy chứng nhận hành nghề Dược

  • Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề Dược
  • 1 bản sao chứng thực văn bằng chuyên môn và chứng minh thư nhân dân
  • Giấy xác nhận thực hành ở cơ sở Dược hợp pháp.
  • Giấy chứng nhận sức khỏe và 02 ảnh 4x6.

Chính sách miễn giảm học phí Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

1. MIỄN GIẢM 100% HỌC PHÍ 2022 cho tất cả thí sinh đã tốt nghiệp kỳ thi THPT Quốc gia XÉT TUYỂN & NHẬP HỌC từ ngày 01/06/2022 đến hết ngày 31/07/2022 mà không cần bất cứ điều kiện gì.2. MIỄN GIẢM 50% HỌC PHÍ 2022 cho thí sinh nhập học từ ngày 01/08/2022 đến hết ngày 15/8/2022.

3. Tất cả thí sinh nhập học sau ngày 15/8/2022 sẽ được xét miễn giảm học phí như sau:

- Miễn 100% học phí đối với thí sinh đạt kết quả trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2022 từ 18 điểm trở lên khối A,B và đạt học sinh giỏi 3 năm cấp 3.
- Miễn 50% Thí sinh thuộc diện con thương binh, liệt sĩ, hộ nghèo [có giấy tờ minh chứng đầy đủ kèm theo].

Sau khi tiếp nhận hồ sơ của người cần cấp giấy chứng nhận hành nghề Dươc, Sở Y tế sẽ gửi phiếu tiếp nhận về tại nơi đăng ký. Khi hồ sơ đề nghị đã hợp lệ, Sở Y tế sẽ tổ chức thẩm định hồ sơ. Thời gian cấp chứng chỉ hành nghề Dược là trong vòng 30 ngày kể từ ngày bắt đầu thẩm định.

Theo Cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch tổng hợp

Page 2

Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch là một ngôi trường trẻ về cả tuổi đời lẫn phong cách giảng dạy. Tuy nhiên, nhờ chất lượng đào tạo và khả năng thực tế của sinh viên, trường đã gây dựng được thương hiệu và uy tín của mình trong hệ thống giáo dục quốc gia.

Sứ mệnh

Đảm nhận sứ mệnh cao cả là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành y tế, trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch luôn nỗ lực góp sức mình cho sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực chung phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch hướng tới mục tiêu đào tạo chuyên sâu về các lĩnh vực: Dược, Điều dưỡng, Y học cổ truyền. Sinh viên khi ra trường sẽ được nhà trường trang bị và bồi dưỡng hoàn thiện từ trình độ, y đức đến kỹ năng thực tế để có thể tự tin vững bước vào nghề.


Song song với đào tạo nghiệp vụ, Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch luôn theo đuổi và kiên định với mục tiêu truyền cho mỗi sinh viên “ngọn lửa” nhiệt huyết với nghề, rèn luyện cái tâm, lòng nhân ái, sự kiên trì nhằm hình thành “lương y” cao cả cho mỗi cán bộ y tế ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Bên cạnh đó, Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch luôn mang đến những cơ hội học bổng, các chương trình liên kết đào tạo để tạo cơ hội cho sinh viên đi du học, giúp các em nâng cao tay nghề và có trải nghiệm đáng giá tại các quốc gia có nền y học tiên tiến hàng đầu thế giới.

Tầm nhìn

Với sứ mệnh của mình, Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch đặt ra tầm nhìn đến năm 2021 sẽ trở thành môi trường đào tạo ngành Y chất lượng hàng đầu tại Việt Nam, là cái nôi sinh thành của những cán bộ Y tế có tâm, có tầm. Trường hướng công tác giảng dạy, học tập gắn liền với nhu cầu thực tiễn, tuyệt đối tuân thủ triết lý giáo dục thời đại mới “Thực học – Thực nghề” nhằm hướng tới mục tiêu đáp ứng 100% nguồn nhân lực ngành y cho xã hội.

Mục tiêu cuối cùng nhà trường là đóng góp cho sự nghiệp kiến thiết đất nước nguồn nhân lực y tế có chất lượng cao, tâm huyết, đủ năng lực và bản lĩnh, từ đó nâng cao chất lượng và tầm vóc của nền Y tế Việt Nam nói chung. Để hoàn thành những mục tiêu đó, trường đưa ra chương trình học nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu khoa học và thực hành trên mẫu vật thực tế, áp dụng công nghệ hiện đại vào giảng dạy. Mỗi giảng viên, cán bộ, công nhân viên trong nhà trường đều như những chiến sĩ trên mặt trận thi đua, luôn luôn nỗ lực hết mình để nâng cao chất lượng đào tạo, không ngừng hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa hoạt động quản trị khiến nhà trường trở thành địa chỉ tin cậy cho sinh viên theo học và phụ huynh yên tâm gửi gắm con em mình.

Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch hướng đến mục tiêu thiêng liêng trở thành cây cầu nối vững chắc giúp các bạn trẻ đam mê sứ mệnh trị bệnh cứu người mở cánh cửa bước ra thế giới tri thức rộng lớn, là bước đệm hoàn hảo cho sinh viên chạm tới ước mơ trở thành những “thiên thần áo trắng” tâm trong, mắt sáng, chắc tay nghề.

Chứng chỉ hành nghề dược có thời hạn bao lâu? [Ảnh minh họa]

1. Chứng chỉ hành nghề dược có thời hạn bao lâu?

Tại khoản 1 Điều 29 Luật Dược 2016 quy định:

- Mỗi cá nhân chỉ được cấp một Chứng chỉ hành nghề dược. Trên Chứng chỉ hành nghề dược ghi đầy đủ phạm vi hành nghề mà người có Chứng chỉ hành nghề dược đáp ứng Điều kiện và được phép hành nghề.

- Chứng chỉ hành nghề dược không quy định thời hạn hiệu lực và có giá trị trong phạm vi cả nước.

Như vậy, Chứng chỉ hành nghề dược không quy định thời hạn hiệu lực.

Tuy nhiên, Chứng chỉ hành nghề dược hết hiệu lực trong các trường hợp sau đây:

- Người hành nghề dược chết hoặc mất tích theo quyết định, bản án của Tòa án;

- Người hành nghề dược không có giấy xác nhận hoàn thành đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn về dược trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Chứng chỉ hành nghề dược hoặc kể từ ngày có giấy xác nhận hoàn thành chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn về dược gần nhất.

2. Các vị trí công việc phải có Chứng chỉ hành nghề dược

Vị trí công việc phải có Chứng chỉ hành nghề dược bao gồm:

- Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở kinh doanh dược.

- Người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc.

- Người phụ trách công tác dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

[Điều 11 Luật Dược 2016]

3. Điều kiện cấp Chứng chỉ hành nghề dược

- Có văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận chuyên môn [sau đây gọi chung là văn bằng chuyên môn] được cấp hoặc công nhận tại Việt Nam phù hợp với vị trí công việc và cơ sở kinh doanh dược bao gồm:

+ Bằng tốt nghiệp đại học ngành dược [sau đây gọi là Bằng dược sỹ];

+ Bằng tốt nghiệp đại học ngành y đa khoa;

+ Bằng tốt nghiệp đại học ngành y học cổ truyền hoặc đại học ngành dược cổ truyền;

+ Bằng tốt nghiệp đại học ngành sinh học;

+ Bằng tốt nghiệp đại học ngành hóa học;

+ Bằng tốt nghiệp cao đẳng ngành dược;

+ Bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược;

+ Bằng tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp ngành y;

+ Bằng tốt nghiệp trung cấp y học cổ truyền hoặc dược cổ truyền;

+ Văn bằng, chứng chỉ sơ cấp dược;

+ Giấy chứng nhận về lương y, giấy chứng nhận về lương dược, giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền hoặc văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận khác về y dược cổ truyền được cấp trước ngày Luật Dược 2016 có hiệu lực.

Việc áp dụng Điều kiện về văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận trong trường hợp này do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của Nhân dân ở từng địa phương trong từng thời kỳ.

- Có thời gian thực hành tại cơ sở kinh doanh dược, bộ phận dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trường đào tạo chuyên ngành dược, cơ sở nghiên cứu dược, cơ sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ quan quản lý về dược hoặc văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dược tại Việt Nam [sau đây gọi chung là cơ sở dược]; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn của người hành nghề theo quy định sau đây:

+ Đối với người bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định tại Khoản 9 Điều 28 của Luật này thì không yêu cầu thời gian thực hành nhưng phải cập nhật kiến thức chuyên môn về dược;

+ Đối với người có trình độ chuyên khoa sau đại học phù hợp với phạm vi hành nghề thì được giảm thời gian thực hành theo quy định của Chính phủ;

+ Đối với người có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm l Khoản 1 Điều 13 của Luật Dược 2016 thì thời gian thực hành theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.

- Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề dược do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.

- Không thuộc một trong các trường hợp sau đây:

+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành bản án, quyết định của Tòa án; trong thời gian bị cấm hành nghề, cấm làm công việc liên quan đến hoạt động dược theo bản án, quyết định của Tòa án;

+ Bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

- Đối với người tự nguyện xin cấp Chứng chỉ hành nghề dược theo hình thức thi, phải đáp ứng đủ Điều kiện trên.

[Điều 13 Luật Dược 2016]

Diễm My

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Video liên quan

Chủ Đề