Lượng đường và nước cần thiết để điều chế 500 g dung dịch siro đơn bằng phương pháp nguội là

Lượng đường và nước cần thiết để điều chế 500 g dung dịch siro đơn bằng phương pháp nguội là

Sirô thuốc là chế phẩm thuốc lỏng hay hỗn dịch dùng đường uống, có vị ngọt, chứa nồng độ cao đường trắng (sucrose) hay chất tạo ngọt khác và dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu. Sirô đơn là dung dịch đường trắng gần bão hòa trong nước tinh khiết.

Sirô cũng bao gồm những chế phẩm được hòa tan hay tạo thành hỗn dịch bằng nước ngay trước khi sử dụng tùy theo tính chất của dược chất (sirô khô).

Phương pháp điều chế

Chuẩn bị: Dung dịch thuốc: Dược chất được hòa tan trong dung môi thích hợp. Dịch chiết dược liệu: Các dược liệu được chiết xuất, lọc, làm đậm đặc theo những phương pháp thích hợp. Sirô đơn: Hòa tan đường trắng vào nước tinh khiết bằng phương pháp hòa tan nóng hay hòa tan nguội. Lọc. Nồng độ đường trắng là 64 % (khối lượng/khối lượng).

Điều chế sirô thuốc: Tùy theo tính chất của dược chất, sirô được điều chế bằng cách hòa tan, nhũ hóa hay trộn đều dược chất hay dung dịch thuốc, dịch chiết dược liệu vào trong dung dịch của đường trắng hay của các chất tạo ngọt khác, hoặc trong sirô đơn. Ngoài ra có thể điều chế siro bằng cách hòa tan đường vào dung dịch dược chất. Lọc đối với sirô dạng dung dịch nếu cần thiết.

Sirô có thể được điều chế từ dạng bột hay cốm khô được hòa tan hay tạo thành hỗn dịch bằng nước ngay trước khi sử dụng tùy theo tính chất của dược chất.

Có thể cho thêm chất phụ gia như: Chai bảo quản, chất làm thơm, chất ổn định … với nồng độ thích hợp (ví dụ: ethanol, glycerin, poly-alcohol). số lượng và chủng loại các chất phụ gia phải đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý. các chất này không được làm ảnh hưởng đến độ ổn định và việc kiểm tra chất lượng đối với chế phẩm. Điều chế sirô trong môi trường sản xuất có cấp độ sạch theo quy định.

Yêu cầu chất lượng

Tính chất: Trừ các qui định khác, sirô phải trong (nếu là dạng dung dịch ), không được lẫn tạp chất, không có mùi lạ, bọt khí hoặc có sự biến chất khác trong quá trình bảo quản.
Nồng độ đường: Không được ít hơn 45 % nếu dùng đường làm chất tạo ngọt.
Thể tích: Đáp ứng yêu cầu của Phụ lục 11.1.
Giới hạn nhiễm khuẩn: Đáp ứng yêu cầu của Phụ lục 13.6.
Yêu cầu về pH, tỷ trọng, định tính, định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác được quy định trong chuyên luận riêng. Bột hoặc cốm để pha sirô phải đáp ứng yêu cầu chung của dạng Thuốc bột (Phụ lục 1.7) hoặc Thuốc cốm (Phụ lục 1.8). Sau khi hòa tan hay tạo thành hỗn dịch, chế phẩm thu được phải đáp ứng các yêu cầu đối với sirô
Sirô là hỗn dịch phải đáp ứng yêu cầu chung của Hỗn dịch thuốc (Phụ lục 1.5). 

Bảo quản

Trong bao bì kín, để nơi mát.

-->

PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG1. Công thức điều chế cho 5 đơn vị thành phẩm:Dung dịch Bromoform dược dụng0,6g bromoformCồn Aconit2,5gEucalyptol0,1gSiro húng chanh60gNước bạc hà30mlAcid citric0,6gNatri benzoat0,6gNước cất6mlSiro vỏ quýtvđ500g2. Dạng bào chế và tính chất cơ bảnDạng bào chế : dạng siro thuốcCác tính chất cơ bản:-Là dạng chế phẩm lỏng, vị ngọt, thế chất đặc sánh do chứa hàm lượng đường saccarosecao, có chứa dược chất dùng để điều trị-Dược điển quy định nồng độ đường siro thuốc trong khoảng 54% đến 64% tương đươngtỉ trọng 1,26 đến 1,32-Siro thuốc thường có cấu trúc dung dịch nhưng cũng có thể có cấu trúc hỗn dịch mịn-Ưu điểm: Dung dịch siro thuốc có tính ưu trương cao, ngăn cản sự phát triển của vi sinhvật, nấm mốc-Nhược điểm: Thể tích cồng kềnh, dạng đa liều có nguy cơ phân liều không chính xác khisử dụng. Hoạt chất dễ hỏng do môi trường nước, câu trúc dung dịch. Không phù hợp vớibệnh nhân kiêng đường3. Tính chất, vai trò của các chất trong công thứcThành phầnTính chấtDung dịchBromoform dượcdụngChất lỏng trong, sánh, không màu, mùi đặctrưng, vị ngọt, khó tan trong nướcCồn AconitEucalyptolVai tròTỷ trọng 2,815 – 2,825Chất lỏng màu nâu nhạt, vị đắng, và gâycảm giác kiến cắn trên đầu lưỡiDùng làm dd mẹ để phacác loại thuốc với chấtdẫn là H2O, chống cothắt đường hô hấp, làmdịu và giảm cơn hoTỷ trọng ở (200C): 0,825 – 0,855Hoạt chất tác dụng giảmđau, giảm viêm phếquản, thanh quản, trị hoChất lỏng, không màu, mùi đặc trưng, vịcay mát, không tan trong nước, tan vô hạntrong ethanol, ether, acid acetic băng, dầuthực vậtHoạt chất có tính sáttrùng, dùng chữa ho,kích thích tiêu hóa.Tỷ trọng ở (200C): 0,923 – 0,9261Siro húng chanhChất lỏng sánh, vị cay, có mùi thơmHoạt chất trừ đờm, giảicảm, trị ho, viêm họngNước bạc hàChất lỏng, trong, không màu hay vàngnhạt, có mùi đặc biệt của tinh dầu bạc hà.Chất dẫn pha siro, tạomùi thơm, sát trùng, trịcảm, sốt, ngạt mũiAcid citricBột kết tinh trắng hay tinh thể không màu,dễ tan trong nước, ethanol 96%, hơi tantrong ether, tỷ trọng 1,665g/cm3Tạo pH, ngăn sự kết tủacủa alkaloid trong cồn ôđầu do ở môi trườngacid có khả năng tạomuốiBột kết tinh trắng, dễ tan trong nước, hơitan trong ethanol 90%Tác dụng kiềm khuẩn,sát trùng đường hô hấp,trị hoNatri benzoatNồng độ sử dụng không quá 0,3%Siro vỏ quýtChất lỏng sánh, vị ngọt, có mùi thơm, màuvàng nhạt,2Làm chất bảo quảnLàm chất dẫn pha siro,tạo mùi thơm, trị hođờm nhiều.PHẦN 2: CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU1. Dung dịch Bromoform dược dụng:a.Công thức của dung dịch Bromoform dược dụng theo DĐVN I:Dung dịch Bromoform 10% (Dung dịch Bromoform dược dụng)b.•Bromoform10gGlycerin dược dụng30gEthanol 90%60gĐề nghị dụng cụ pha chế với lượng dd Bromoform dược dụng dự kiếnLượng dung dịch Bromoform dược dụng dự kiến:Mỗi đơn vị sản phẩm có hàm lượng Bromoform là 0,12gLượng Bromoform cần cho 5 đơn vị sản phẩm là: 0,12 x 5 = 0,6gLượng dd Bromoform dược dụng 10%: 0,6 x 10 = 6gDự trù hao hụt 10% trong quá trình làm nên lượng dd Bromoform dược dụng sử dụng là:6 + 6 x 10% = 6,6gĐể tiện cho việc điều chế, nhóm đề nghị pha 7g dd Bromoform dược dụng.Theo công thức trên, bromoform chiếm 10%, glycerin chiếm 30%, ethanol 90% chiếm60%. Vậy••Khối lượng Bromoform cân là:7 x 10% = 0,7gKhối lượng Glycerin cân là:7 x 30% = 2,1gLượng Ethanol 90% là:7 x 60% = 4,2gCông thức điều chế 7g dd Bromoform dược dụng là:Bromoform0,7gGlycerin dược dụng2,1gEthanol 90%4,2gCách điều chế: theo phương pháp hòa tanCho 0,7g glycerin và 4,2g ethanol 90% vào erlen nút mài, khuấy đều, cho tiếp 0,7gbromoform vào hỗn hợp dung môi trên, đậy nút và lắc đều, lọc, đóng chai, dán nhãn.•Dụng cụ pha chế dự kiến:Erlen nút mài 250mlĐũa thủy tinhPhễu lọcGiấy lọcChai đựng tối màu để chứa sản phẩmc.Tính chất của chế phẩm, bảo quản, so sánh tính chất với nguyên liệu:•Tính chất của chế phẩm, bảo quản: chế phẩm dễ bay hơi nên bảo quản trong chai lọ tốimàu, nơi khô ráo và tránh ánh sáng•So sánh tính chất của chế phẩm với nguyên liệu3Bromoform nguyên liệuDung dịch Bromoform dược dụng 10%Chất lỏng không màu hoặc vàng nhạtDễ bay hơiDạng dung dịch ở nồng độ 10%Khó tan trong nướcDễ đong, dễ lấy, dễ phối hợpTan được nhờ hệ dung môi ethanol 90% vàglycerin2. Cồn Aconita.•Dược liệu Ô đầu:Thành phần hóa học:Hoạt chất chính là Aconitin và các alkaloid khác (benzoylaconin và aconin), ngoài ra còncó tinh bột, đường, manit, chất nhựa, các acid hữu cơ•Tiêu chuẩn chất lượng (DĐVN IV)-Độ ẩm: Không ẩm 13%-Tro toàn phần: Không quá 10%-Tạp chất: Không quá 1%-Định lượng: dược liệu phải chứa ít nhất 0,6% alkaloid toàn phần tính theo aconitin•Công dụng:-Theo Tây y: làm thuốc trị ho, ra mồ hôi-Theo Đông y: trị đau nhức, mỏi chân tay (dùng ngoài), đặc biệt dùng đường uống trongchứng bán thân bất toại, chân tay co quắp, mụn nhọt lâu ngày.b.Tính chất lý hóa của hoạt chất chính trong ô đầu, phân tích dung môidùng điều chế cồn ô đầu:Hoạt chất chính: Aconitin (C34H47O11N), kích thích thần kinh sinh ba sau đó gây tê liệt. Ởliều cao, aconitin tác dụng lên thần kinh (có hiện tượng kiến bò ở đầu chi), hạ thân nhiệt,mạch chậm, không đều, cuối cùng chết do ngạt.Liều độc: 0,00002g (0,02mg) – 0,00005g/kg thể trọngHoạt chất trong ô đầu là alkaloid nên sử dụng dung môi chiết xuất là cồn 90%c.Tiêu chuẩn chất lượng cồn Aconit theo DĐVN I:Cồn ô đầu phải chứa ít nhất 0,045% và nhiều nhất 0,055% alkaloid toàn phần tính theoaconitinPhài xác định liều độc LD50 của cồn ô đầu trên vi sinh vật vì hàm lượng alkaloid toànphần không nói lên được tỉ lệ aconitin, một alkaloid có độc tính cáo nhất trong cácalkaloid của cồn ô đâud.•Công thức và cách điều chế cồn Aconit từ 40g dược liệu ô đầuCông thức:Aconit (bột mịn vừa)40 gEthanol 90%400 mlvđDo bột ô đầu (aconit) là dược liệu có chứa hoạt chất độc nên dùng phương pháp ngâmchiết kiệt để chiết xuất4Theo DĐVN I, chiết xuất ngâm kiệt 100g bột ô đầu (aconit) với ethanol 90% thu được800g cồn thuốc. Vậy ngâm kiệt 40 g bột ô đầu (aconit) với ethanol thu được 320 g cồnthuốc.Vì ô đầu là dược liệu độc nên tỷ lệ cồn thuốc là 1:10, với 40g dược liệu ô đầu cần 400 mlcồn 90%•Cách điều chế cồn Aconit bằng phương pháp ngâm kiệt-Bước 1: làm ẩm bột aconitCân chính xác 40 g bột ô đầu cho vào becher 250 ml, cho từ từ 20 ml cồn 90% vào đểlàm ẩm, để yên 2h và đậy kín-Bước 2: nạp dược liệu vào bình ngâm kiệt và ngâm lạnhCho bột aconit đã làm ẩm vào bình chiếm khoảng 2/3 thể tích bình, gạt bằng mặt, khôngnêm chặt, thêm cồn 90% để ngập mặt dược liệu 2-3 cm (70 ml), để yên 24h.-Bước 3: Rút dịch chiết với tốc độ 2 ml/phútThêm dung môi để tạo 1 lớp dung môi trên bề mặt khối dược liệu.-Bước 4: Kết thúc ngâm kiệtKhi đã hứng được 240 ml cồn thuốc (3/4 tổng lượng cồn thuốc quy định) thì không thêmdung môi nữa.Rút hết dịch chiết và ép bãTrộn dịch chiết với dịch ép nếu cần bổ sung thêm cồn 90% vừa đủ 320 gĐịnh lượng hoạt chất.5Sơ đồ pp xác định nhanh giới hạn alkaloid toàn phần trong cồn aconitDịch chiết cồn ô đầuMẫu A: 20gMẫu B: 20gCô cách thủyCắn ACắn Bthêm 1ml HCl 10%20ml nước cấtMẫu AMẫu Bthêm 4,5 mlTT Mayer1/10lọc loại tủathêm 5,5mlTT Mayer1/10lọc loại tủaDịch lọc ADịch lọc Bthêm 1mlTT Mayer 1/10(khuấy đều, đọc kết quả ngay)Phải có tủaKhông có tủa1ml thuốc thử Mayer 1/10 tương ứng 0,0021g Aconitin3. Siro húng chanha.Công thức điều chế siro húng chanh bằng phương pháp hòa tan nguộiCông thức tiêu chuẩn:Đường180 gDịch chiết húng chanh100 gLượng siro húng chanh cần để điều chế 5 đơn vị thành phẩm: 12 x 5 = 60 gDự trù hao hụt nên điều chế 70 g siro húng chanh với công thức:Đường45 gDịch chiết húng chanh25 gSiro húng chanh thu được 70 g6b.•Quy trình điều chếDịch chiết húng chanh bằng pp cất kéo hơi nước từ lá húng chanh tươiCần 25 g dịch chiết húng chanh, trong thực tập điều chế dịch chiết húng chanh bằngphương pháp cất kéo tinh dầu húng chanh bằng hơi nước và ngưng tụ lạnh. Khối lượngriêng dịch chiết sẽ xấp xỉ bằng khối lượng riêng của nước d=1 g/ml.Vậy lượng dịch chiết húng chanh cần có là 25 mlĐể điều chế 1ml dịch chiết cần 0,75 g dược liệuKhối lượng lá húng chanh cần là: 25 x 0,75 = 18,75 g-Cân 18,75 g lá húng chanh tươi, rửa sạch, để ráo nước, cho lá húng chanh vào bao nylonvò nát-Cho vào bình chưng cất, cho 2 viên đá bọt, thêm nước cất vào khoảng ½ bình (200ml)-Chưng cất cho đến khi thu được 30 ml dịch chiết húng chanh, lọc dịch chiết qua giấy lọcthấm nước, đong lấy 25 ml dịch chiết.•Điều chế Siro húng chanh bằng cách hòa tan đường vào dịch chiết-Cân 45 g đường saccarose hòa tan vào 25 g dịch chiết húng chanh trong erlen có nắp,đem đun cách thủy nhẹ, lắc cho đường tan hoàn toàn. Lưu ý, không cho đường dính vàomiệng erlen và kẹp 1 giấy vào miệng erlen khi đóng nút để tránh không mở nút ra được-Đóng chai, dán nhãn-Tỷ trọng của siro húng chanh ở 20oC là 1,26 – 1,3274. Nước bạc hà:1 đơn vị sản phẩm cần 6 ml nên lượng nước bạc hà cần pha chế cho 5 đơn vị sảm phẩm là 30ml, để dự trù hao hụt và thuận tiện trong pha chế, ta điều chế 50 ml, tương đương 50 g.Phương phápCông thức và cách điều chế mẫuCông thức và cách điều chế 50gnước bạc hàDùng cồn làmchất trung gianhòa tanTinh dầu được hòa tan theo 2giai đoạn:Tinh dầu được hòa tan theo 2 giaiđoạn:_Hòa tan trong cồn:_Hòa tan trong cồn:Tinh dầuEthanol 900Dùng bột talclàm chất phântán tinh dầutrong nướcvđ1gTinh dầu bạc hà100 gEthanol 900vđ50 g_Pha trong nước:_Pha trong nước3g dd trên trộn với 97 g nướccất, khuấy kỹ và lọc.1,5 g dd trên trộn với 48,5 g nướccất, khuấy kỹ và lọc.Hàm lượng tinh dầu trong nướcthơm 0,03%Hàm lượng tinh dầu trong nướcthơm 0,03%Tinh dầu1gTinh dầu0,05 gBột talc10 gBột talc0,5 g1000 gNước cấtNước cấtvđvđ50 g_Trộn talc với tinh dầu, thêmnước khuấy, lắc kỹ_Trộn talc với tinh dầu, thêm nướckhuấy, lắc kỹ_Để yên 24h, thỉnh thoảngkhuấy, sau đó lọc qua giấy lọcthấm nước_Để yên 24h, thỉnh thoảng khuấy,sau đó lọc qua giấy lọc thấm nước_Nước thơm không trong nhưngphù hợp với lượng nhỏDùng chấtđiện hoạt làmtrung gian hòatan0,5 gTinh dầuTween 20Ethanol 900Nước cấtRemingtonTinh dầu bạc hàpharmaceutical Ethanol 900sciences, 21stBột talcedition, 2005Nước cấtvđ_Nước thơm không trong nhưngphù hợp với lượng nhỏ2gTinh dầu20 gTween 20200 gEthanol 90778 gNước cất20 ml0,1 g1g010 g38,9 gTinh dầu bạc hà600 mlEthanol 9050 gBột talc1000 mlNước cất01 ml30 ml2,5 gvđ 50 ml_Cho tinh dầu và cồn vào bìnhnón có nút mài, khuấy cho tan_ Hòa tan 1ml tinh dầu vào 30mlcồn trong bình nón có nút mài_Thêm từ từ lượng nước cất,khuấy đều._Thêm từ từ lượng nước cất, khuấyđều đến thể tích 50 ml_Cho bột talc vào, lắc nhẹ trongvài giờ,sau đó lọc lại_Cho bột talc vào, lắc nhẹ trong vàigiờ,sau đó lọc lại85. Siro vỏ quýtLượng siro vỏ quýt cần bổ sung để được 5 đơn vị thành phẩm là: 500-100,4= 399,6 gDự trù hao hụt nên điều chế 500 g siro vỏ quýtSiro vỏ quýt được điều chế bằng cách trộn 1 phần dịch chiết đậm đặc vỏ quýt với 9 phầnsiro đơn•Công thức điều chế 500 g siro vỏ quýta.•Dịch chiết đậm đặc50 gSiro đơn450 gĐiều chế siro vỏ quýt từ dịch chiết đậm đặc và siro đơnDịch chiết vỏ quýt đậm đặcCông thức điều chế 50g dịch chiết vỏ quýt đậm đặcVỏ quýt cắt nhỏ15 gEthanol 80%15 mlEthanol 90%15 mlNước150 mlSiro đơnvđ50 g9Sơ đồ điều chế:15g vỏ quýt tẩm 15ml ethanol 80%, để12 giờ100 ml nước ở 800Cđể 12 giờgạn lọcDịch chiết 1Dược liệu đã chiết lần 1Cất cồnthơm10 ml cồn thơm50 ml nước ở800Cđể 6giờ, lọcDịch chiết 1 đã cấtcồn thơmDịch chiết 2Hỗn hợp dịch chiếtCô cách thủy15 ml dịch cô đặcthêm 15 ml ethanol 90%Để lạnh12 giờGạn lọcDịch chiết cô đặc đã loại tạp chấtthêm siro đơn50 g dịch chiết đậm đặc vỏ quít10•Siro đơn:Lượng siro đơn cần điều chế = lượng siro đơn điều chế dịch chiết vỏ quýt đậm đặc +lượng siro đơn trong công thức điều chếLượng siro đơn trong siro vỏ quýt là 450gTrong sơ đồ điều chế dịch chiết vỏ quýt đậm đặc thu được 10 ml cồn thơm, 15 ml dịchchiết đậm đặc và bổ sung thêm 15 ml cồn 90%. Ước tính lượng siro đơn cần bổ sung:50-(15+(10+15)*0,8) = 15 gTổng lượng siro đơn cần:450+15 = 465 g.Dự trù hao hụt, đề nghị pha 500 g siro đơn.b.•Đặc điểm của công thức, tính chất của chế phẩm:Đặc điểm công thức-Vỏ quýt là dược liệu chứa tinh dầu dễ bay hơi nên dùng hệ dung môi là nước – cồn-Ethanol 80% là dung môi dùng để chiết tinh dầu-Ethanol 90% là dung môi dùng để loại tạp chất và bảo quản-Nước cất là dung môi chiết-Siro đơn dùng để điều chỉnh khối lượng và tỉ trọng dịch chiết đậm đặc, giúp cho tinh dầuít bị bay hơi.•Tính chất chế phẩm:-Các dịch chiết đậm đặc là dạng bào chế trung gian được pha chế sẵn và bảo quản trongphòng pha chế.-Đã được tiêu chuẩn hóa về mặt hóa học, vật lý nên các thành phẩm thu được đồng nhấtvề mặt chất lượng-Tùy theo mục đích sử dụng mà có thể pha thành siro thuốc hoặc trà thuốc-Khi pha thành trà thuốc thì chỉ sử dụng trong 12 giờ116. Siro đơnLượng siro đơn cần điều chế là 500 gPhươngphápSiro đơnpha chếnóngSiro đơnpha chếnguộiCông thức tiêu chuẩnCông thức điều chế 500g siro đơnĐường saccarose165 gĐường saccaroseNước cất100 gNước cất 190 gNồng độ đường 62% (kl/kl)310 gNồng độ đường 62% (kl/kl)Tỉ trọng ở 1050C là 1,26Cách pha chế: Đun nước đến 800C rồi cho đường vào hòa tan, vừa đun vừakhuấy đến khi đường tan hoàn toàn, tăng nhiệt độ đến 1050C rồi tắt bếp, lọcqua túi vảiĐường saccarose180 gĐường saccarose321,5 gNước cất100 gNước cất178,5 gNồng độ đường 64% (kl/kl)Nồng độ đường 64% (kl/kl)0Tỉ trọng ở 20 C là 1,32Cách pha chế: Khuấy trộn đường và nước cất, chia tổng lượng đường và nướcthành 2 phần bằng nhau cho vào 2 becher và hòa tan, sau đó trộn 2 becher lạivà khuấy đều, lọc trong.SaccaroseNước cấtvđ850 gSaccarose1000 mlNước cất0Nồng độ đường 64% (kl/kl) ở 20 C425 gvđ 500 mlThu được 657 g siro đơn0Tỉ trọng ở 20 C > 1,3Siro đơnCó thể bổ sung chất bảo quản nếu cầntrongthiết.USP32 –Cách pha chế: thường theo pp nguội, chọn 1 bình ngâm kiệt thích hợp, lótNF 27dưới đáy vải cotton, thấm ướt nước cất. Cho đường vào bình, thêm nước cấtlên trên đường và điều chỉnh tốc độ nhỏ giọt của bình lọc đến khi ổn định. Cóthể đổ ngược dịch siro thu được vào bình lọc và tiếp tục làm vậy đến khiđường tan hoàn toàn. Sau đó rửa tráng bình lọc và vải cotton. Gộp dịch rửa vàlượng siro đầu cho đến khi thể tích vừa đủ. Trộn đều.SaccaroseNước cấtvđ667 gSaccarose1000 gNước cấtNồng độ đường 66,7% (kl/kl)Siro đơntrong BP Có thể bổ sung chất bảo quản nếu cần.Tỉ trọng ở 200C>1,3333,5 gvđ500 gNồng độ đường 66,7% (kl/kl)Cách pha chế: Đun nóng đường và lượng nước cất thích hợp cho đến khi tanhoàn toàn, thêm nước cất vừa đủ, đun sôi.127. Ethanol 90%Pha 600ml Ethanol 90% từ ethanol nguyên liệu•Các bước pha:-Bước 1: Dùng cồn kế xác định độ cồn biểu kiến của ethanol nguyên liệu. Tiến hànhtrong ống đong.-Bước 2: Tra bảng Gay-Lussac, xác định độ cồn thực của ethanol nguyên liệu-Bước 3: Tính toán thể tích ethanol nguyên liệu để pha 600ml ethanol 90% dựa vào côngthứcC1 x V1 = C2 x V2trong đó: C1, C2 là độ cồn thực của ethanol nguyên liệu và ethanol 90%V1, V2 là thể tích của ethanol nguyên liệu và ethanol 90%-Bước 4: Kiểm tra lại độ cồn của ethanol 90% vừa pha. Dùng cồn kế xác định độ cồnbiểu kiến, sau đó tra bảng Gay-Lussac, xác định độ cồn thựcNếu độ cồn thực đạt 90%, nằm trong khoảng sai lệch cho phép ± 0,50C, là đạt yêu cầu.13PHẦN 3: HOÀN THÀNH CHẾ PHẨM1.Công thức hoàn chỉnh của 5 đơn vịthành phẩmDung dịch Bromoform dược dụng6gCồn Aconit2,5 gEucalyptol0,1 gSiro húng chanh60 gNước bạc hà30 mlAcid citric0,6 gNatri benzoat0,6 gNước cất6 mlSiro vỏ quýtvđ2.500 gCách điều chế của 5 đơn vị thànhphẩm:-Trong becher I, lần lượt cân, đong+ Natri benzoate: 0,6 g+ Nước tinh khiết: 6 mlKhuấy đều cho tan hết natri benzoat, tiếp tục thêm acid citric, nước thơm bạc hà và khuấyđều (Nếu không có nước và nước thơm bạc hà, cho natri benzoat chung với acid citric sẽbị tủa acid benzoic)-Trong becher II, cân:+ Eucalyptol:0,1 g+ Cồn Aconit:2,5 g+ Dung dịch Bromoform: 6 gKhuấy đều, tiếp tục cho vào becher II:+ Siro húng chanh:60 g+ Siro vỏ quýt bổ sung vừa đủ đến 1 lượng là 400 gKhuấy đều và cho becher I vào becher IIBổ sung tiếp siro vỏ quýt đến vừa đủ 500 gLọc siro thu được qua túi vải, đóng chai, dán nhãn143.Nhãn cho 1 đơn vị thành phẩmĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM – KHOA DƯỢC41 Đinh Tiên Hoàng, Q.1,TP.HCMSIRO TRỊ HOTuần 1 (2-3/10)(100 g)Tuần 2 (9-10/10)Công thức:Thứ 6 (2/10)Thứ 6 (9/10)luận đềcương1.Điều chế sirogvỏ quýt (tt)Dung dịch1.ThảoBromoformdượcdụng ........................1,22.Phacồn90%7h30: Ngâm dượcliệu chiết lần 1 với nước 80°C.Cồn Aconit.............................................................0,5g3.Điều chế siro vỏ quýtDịch chiết 1 đem đi cất cồn thơm vào chai kín bảoEucalyptol...............................................................0,02gNgâm vỏ quýt với cồn 80% quản lạnhchế cồn Aconit17h30: Thu dịchSiro húng4.Điềuchanh......................................................12g chiết 2, trộn với dịch chiết 1 sau khi- Ngâm bột ô đầu với cồn đã cất cồn, cô cách thủy, thêm cồn 90%, bảo quảnNước bạc hà............................................................6 mltrong 2htrong tủ lạnh..Acid citric...............................................................0,12- Nạp bột ô đầu đã ngâm 2.Pha siro đơn, gbảo quản kín, mát.vào bình ngấm kiệt, để 3.Điều chế dunggdịch Bromoform dược dụngNatri benzoat..........................................................0,12yên trong 24hNước cất.................................................................1,2 mlSiro vỏ quýt...........................vđ.............................100 gThứ 7 (3/10)Thứ 7 (10/10)1.Điều chế siro vỏ quýt (tt) 1.Điều chế siro vỏ quýt (tt)Ngày7h30:pha chế:Hạnlọcdùng:Ngâm (vỏ quýt+ cồn) với Gạnthu được dịch chiết đã loại tạp. Trộn cồnnước,Trongđể 12hchai lọ kín, thoáng mát,Bảo quản:tránhthơmvớiánhdịchsángchiết đã loại tạp ở trên ta được dịch19h30: gạn lọc lấy dịch chiếtchiết đậm đặc đã loại tạp. Đóng chai.1vào 1 becher, bảo quản trong tủ Trộn dịch chiết đậm đặc đã loại tạp với sirô đơn vừalạnhđủ để được dịch chiết đậm đặc dùng để pha sirô vỏ2.ĐiềuchếcồnAconit(tt)quýt.Tài- Rút dịch chiết cồn ôPha tiếp siro đơn thành siro vỏ quýt.liệuđầu xác định nhanhgiới hạn alkaloid trong 2.Điều chế nước thơm bạc hà3.Hoàn thành chế phẩmdịch chiết.Trộn các thành phần trong công thức. Đóng chai, dán3.Điều chế siro húng chanh nhãn. Hoàn thành chế phẩm siro.tham khảo:Dược Điển Việt Nam I, NXB Y Học, 1971, trang 104, 176Dược Điển Việt Nam IV, NXB Y Học, 2010Lê Quan Nghiệm,Trần Anh Vũ, Trần Văn Thành, Dung dịch thuốc, Bào chế và sinh dược họcTập 1, NXB Y Học, 2014, tr. 76-98Lê Thị Thu Vân, Trần Anh Vũ, Các dạng thuốc bào chế bằng phương pháp hòa tan chiết xuất,Bào chế và sinh dược học Tập 1, NXB Y Học, 2014, tr. 237-320Trần Hùng, Giáo trình nhận thức dược liệu, Đại học Y dược TP. HCM, 2015, tr. 144KẾ HOẠCH THỰC HIỆN1516


Page 2