Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu và song song với mặt phẳng

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu và song song với mặt phẳng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Dạng 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mp (Q) và tiếp xúc với mặt cầu (I;R)

Phương pháp:
do (P)//(Q) nên ta có vtpt [TEX]n_P[/TEX] của (P) chính là vtpt [TEX]n_Q[/TEX] của (Q) Lúc này, ptmp (P) có dạng [TEX]ax+by+cz+d=0[/TEX] với a,b,c đã biết do đã biết tọa độ vtpt [TEX]n_P[/TEX] Vậy sử dụng nốt điều kiện tiếp xúc: [TEX]d(I;(P))=R[/TEX] ta sẽ tìm được d.

Ví dụ: Viết ptmp (P) song song với (Q): x-2y+z+2=0 và tiếp xúc với mặt cầu (S) : [TEX](x-1)^2+(y-2)^2+(z-1)^2=4[/TEX]


Lời giải: ta có vtpt [TEX]n_P=n_Q(1;-2;1)[/TEX] => ptmp (P) có dạng: [TEX]x-2y+z+d=0[/TEX] Từ pt của (S) ta tìm được tâm I(1;2;1) và bán kính R = 2 Để (P) tiếp xúc (S): [tex]d(I;(P))=R<=>\frac{|1.1+2.(-2)+1.1+D|}{\sqrt{1^2+2^2+1^2}}=2<=>\frac{|D-2|}{\sqrt{6}}=2<=>D=2\sqrt{6}+2;D=-2\sqrt{6}+2[/tex] Vậy có 2 mp (P) thỏa mãn bài toán là : (P): [TEX]x-2y+z+2\sqrt{6}+2=0[/TEX] hoặc (P): [TEX]x-2y+z-2\sqrt{6}+2=0[/TEX][TEX][/TEX]

Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d và tiếp xúc với mặt cầu (I;R)

Phương pháp:
tương tự dạng 1, do d vuông góc (P) nên lúc này ta có vtpt [TEX]n_P =u_d[/TEX]của d. Và sử dụng tiếp điều kiện tiếp xúc ta sẽ tìm được hệ số d.


Ví dụ: Viết ptmp (P) vuông góc với d:[tex]\frac{x-2}{2}=\frac{y+3}{2}=\frac{1-z}{1}[/tex] và tiếp xúc với mặt cầu (S): [TEX](x+1)^2+(y-3)^2+(z-1)^2=4[/TEX]
Lời giải: Mặt cầu: (S) có tâm I(-1;3;1) và R = 2 Do (P) vuông góc với d nên (P) có vtpt [TEX]n_P=(2;2;-1)[/TEX] (là (2;2;-1) chứ không phải (2;2;1) ) Vậy ptmp (P) có dạng : [TEX]2x+2y-z+d=0[/TEX] Điều kiện tiếp xúc: [tex]d(I;(P))=R<=>\frac{|2.(-1)+2.3+(-1).1+d|}{\sqrt{2^2+2^2+1^2}}=2<=>|d+3|=6<=>d=3;d=-9[/tex] Vậy có 2 mp (P) thỏa mãn bài toán là : [TEX]2x+2y-z+3=0[/TEX] hoặc [TEX]2x+2y-z-9=0[/TEX]

Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với mp (Q), song song với đường thẳng d và tiếp xúc với mặt cầu (I;R) ( d không vuông góc (Q) )

Phương pháp:
Do (P) vuông góc với mp (Q), song song với đường thẳng d nên ta có cặp vecto chỉ phương

của d là : [TEX]n_Q[/TEX] và [TEX]u_d[/TEX] Vậy vtpt [TEX]n_P=[n_Q;u_d][/TEX] là tích có hướng của 2 vecto [TEX]n_Q;u_d[/TEX]. Khi đã có vtpt thì chỉ cần dùng điều kiện tiếp xúc để tìm nốt hệ số d.

Ví dụ: Viết ptmp (P) vuông góc với (Q):[TEX]x+y+z-3=0[/TEX], song song với d: [tex]\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}[/tex] và tiếp xúc với (S): [TEX](x-1)^2+(y-3)^2+(z-3)^2=9[/TEX]


Lời giải : (S) có tâm I(1;3;3) và R=3 Ta có vtpt [TEX]n_P=[n_Q; u_d][/TEX], với [TEX]n_Q(1;1;1), u_d(2;3;4)[/TEX] => [TEX]n_P(1;-2;1)[/TEX]=> ptmp (P) có dạng: [TEX]x-2y+z+d=0[/TEX] Điều kiện tiếp xúc: [tex]d(I;(P))=R<=>\frac{|1.1+(-2).3+1.3+d|}{\sqrt{1^2+2^2+1^2}}=3<=>|d-2|=3\sqrt{6}<=>d=3\sqrt{6}+2; d=-3\sqrt{6}+2[/tex] Vậy có 2 mp (P) thỏa mãn là : (P): [TEX]x-2y+z+3\sqrt{6}+2=0[/TEX] hoặc (P):[TEX]x-2y+z-3\sqrt{6}+2=0[/TEX]

Dạng 4: Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với đường thẳng d và d ' , đồng thời tiếp xúc với mặt cầu (I;R) (d không song song d')

Phương pháp:
Do (P) song song với đường thẳng d và d ' nên ta có : [TEX]n_P=[n_d;n_d'][/TEX]

Sử dụng điều kiện tiếp xúc sẽ tìm được hệ số d.

Ví dụ: Viết ptmp (P) song song với các đường thẳng d: [tex]\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z-2}{3}[/tex] ,

d ' : [TEX]\frac{x-1}{2}=\frac{y}{2}=\frac{z-1}{2}[/TEX] và tiếp xúc mặt cầu (S): [TEX](x-1)^2+(y+3)^2+(z-3)^2=9[/TEX]

Lời giải: Ta có [TEX]n_P=[u_d;u_d']=(-2;4;-2)[/TEX]. Vậy pt (P) có dạng: [TEX]x-2y+z+d=0[/TEX]

Mặt cầu (S) có tâm I(1;-3;3), bán kính R=3. Điều kiện tiếp xúc: [tex]d(I;(P))=3<=>\frac{|1.1+(-2).3+1.3+d|}{\sqrt{1^2+1^2+2^2}}=3<=>|d-2|=3\sqrt{6}<=>d=3\sqrt{6}+2; d=-3\sqrt{6}+2[/tex] Vậy có 2 mp (P) thỏa mãn là : [TEX]x-2y+z+3\sqrt{6}+2=0[/TEX]

hoặc [TEX]x-2y+z-3\sqrt{6}+2=0[/TEX]

Reactions: Timeless time, hip2608 and hdiemht

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Lập phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại điểm cho trước, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu và song song với mặt phẳng

Nội dung bài viết Lập phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại điểm cho trước:
Phương pháp giải. Cho mặt cầu (S) có tâm I. Khi đó mặt phẳng (d) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm H có n = IH. Ví dụ 22. Viết phương trình mặt phẳng (d) tiếp xúc với mặt cầu (S): (x – 3) + (y – 1) + (x + 2)2 = 24 tại điểm M (-1; 3; 0). Lời giải. Ta có tâm của mặt cầu (S) là I (3; 1; -2). Khi đó nó a = IM = (-4; 2; 2). Vậy phương trình mặt phẳng (a) là -4(x + 1)+ 2 (x – 3) + 2(x – 0) = 0. Bài 38. Viết phương trình mặt phẳng (a) tiếp xúc với mặt cầu (S): 2 – 62 – 2y(4 + 5) = 0 tại điểm M (4; 3; 0). Ta có tâm của mặt cầu (S) là I (3; 1; -2). Khi đó m = IM = (1; 2; -2). Vậy phương trình mặt phẳng (a) là 1 (x – 4) + 2(x – 3) – 2(x – 1) = 0.

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu và song song với mặt phẳng

Phương trình mặt cầu tiếp xúc mặt phẳng được viết theo công thức nào ? Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của chúng tôi để xem chúng tôi hướng dẫn bạn cách viết thông qua phương pháp và bài tập chi tiết nhé !

Tham khảo bài viết khác:

      Phương trình mặt cầu tiếp xúc mặt phẳng

– Phương pháp 1:

Có hai đặc điểm quan trọng của bài toán về trường hợp mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu

+) Điều kiện tiếp xúc d ( I; (P) ) = R

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu và song song với mặt phẳng

Khi đó, phương trình mặt cầu cần tìm là:

(S): ( x – a )^2 + ( y – b )^2 + ( z – c )^2 = R^2

+) Tâm I sao cho I sẽ nằm trên đường thẳng D đi qua điểm tiếp xúc và vuông góc với mặt phẳng (P).

– Phương pháp 2:

Gọi I (a; b; c) ⇒ vecto IM = (x0 – a ; y0 – b ; z0 – c)

Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến n = (A; B; C)

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu và song song với mặt phẳng

Sử dụng các điều kiện cho trước để tìm k

⇒ I; R

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu và song song với mặt phẳng

    Bài tập viết Phương trình mặt cầu tiếp xúc mặt phẳng

Bài 2: Viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; -2; 0) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x + 2x + 2z – 5 = 0.

– Hướng dẫn giải:

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) là:

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu và song song với mặt phẳng

Do (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên bán kính mặt cầu R=d(I;(P))=8/3

Khi đó, phương trình mặt cầu có tâm I (1; -2; 0) và tiếp xúc với (P) là:

( x – 1 )^2 + ( y + 2 )^2 + z^2 = 64/9

Bài tập 1: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình (P): x – 2y + z – 1 = 0 và (Q): 2x + y – z + 3 = 0. Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên mặt phẳng (P) và tiếp xúc với mặt phẳng (Q) tại điểm M, biết rằng M thuộc mặt phẳng (Oxy) và có hoành độ xM=1

– Hướng dẫn giải:

Điểm M thuộc mặt phẳng Oxy và có hoành độ xM=1 nên M (1; y0; 0)

Mặt khác M thuộc mặt phẳng Q nên 2. 1 + y0 + 3 = 0 ⇒ y0 =-5

⇒ M (1; -5;0)

Gọi I (a; b; c) là tâm mặt cầu

⇒ vecto IM = (1-a; -5-b; -c)

Mặt phẳng (Q) có vecto pháp tuyến n=(2;1;-1)

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu và song song với mặt phẳng

Do mặt cầu tiếp xúc với (Q) tại điểm M nên IM→ vuông góc với mặt phẳng (Q)

Mặt khác I thuộc mặt phẳng (P) nên tọa độ của I thỏa mãn phương trình mặt phẳng (P)

⇒ a – 2b + c – 1=0

⇔ 1-2k + 2(5+k) + k – 1=0

⇔ k = -10

Với k = -10 thì I (21; 5; -10)

Bán kính của mặt cầu là R=| vecto IM |=|k . vecto n |

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu và song song với mặt phẳng

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là:

( x – 21 )^2 + ( y-5 )^2 + ( z + 10 )^2 = 600

Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi, hy vọng bài viết này sẽ đem đến cho bạn những giá trị nội dung hấp dẫn, hữu ích nhất cho các bạn nhé !