Mối tương quan giữa protein ức chế với vùng vận hành được thể hiện như thế nào

Mối tương quan giữa protein ức chế với vùng vận hành O được thể hiện như thế nào?

A. Khi môi trường không có lactozo, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.

B. Khi môi trường không có lactozo, protein ức chế không gắn được vào O, không diễn ra sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.

C. Khi môi trường không có lactozo, protein ức chế không gắn được vào O, enzim phiên mã có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã nhóm gen cấu trúc.

D. Khi môi trường có lactozo, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.

Các câu hỏi tương tự

Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, khi môi trường có chất cảm ứng lactozo thì diễn ra các sự kiện nào?

(1)     Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế, protein ức chế gắn vào vùng vận hành.

(2)     Chất cảm ứng kết hợp với chất ức chế, protein ức chế không gắn được vào vùng vận hành.

(3)     Các gen cấu trúc không thực hiện phiên mã được.

(4)     ARN polimeraza liên kết với khởi động, các gen cấu trúc hoạt động thưc hiện phiên mã tạo mARN và mARN tiến hành dịch mã tổng hợp protein.

A. (1) và (3)

B. (1) và (4)

C. (2) và (4)

D. (2) và (3)

Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, khi môi trường có chất cảm ứng lactozo thì diễn ra các sự kiện nào?

(1)   Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế, protein ức chế gắn vào vùng vận hành

(2)   Chất cảm ứng kết hợp với chất ức chế, protein ức chế gắn vào vùng vận hành

(3)   Các gen cấu trúc không thực hiện phiên mã được.

(4)   ARN polimeraza liên kết với khởi động, các gen cấu trúc hoạt động thực hiện phiên mã tạo mARN và mARN tiến hành dịch mã tổng hợp protein.

Phương án đúng

A. (1) và (3)

B. (1) và (4)

C. (2) và (4)

D. (2) và (3)

(1) Khi môi trường không có lactose, gen điều hòa tổng hợp protein ức chế, protein này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không thể hoạt động.

(3) Khi môi trường có lactose, ARN polimerase có thể liên kết được với cùng khởi động để tiến hành phiên mã.

(5) Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ.

Xét một operon Lac ở E. coli, khi môi trường không có lactozo nhưng enzim chuyển hóa lactozo vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau:

(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN polimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.

(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.

(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.

(4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.

Những giải thích đúng là:

A. (2), (3) và (4)

B. (1), (2) và (3)

C. (2) và (4)

D. (2) và (3)

Xét một operon Lac ở E. coli, khi môi trường không có lactozo nhưng enzim chuyển hóa lactozo vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau:

(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN polimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.

(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.

(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.

(4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.

Những giải thích đúng là:

A. (2) và (4)

B. (1), (2) và (3)

C. (2) và (3)

D. (2), (3) và (4)

Cho hình vẽ dưới đây

Mối tương quan giữa protein ức chế với vùng vận hành được thể hiện như thế nào

Mối tương quan giữa protein ức chế với vùng vận hành được thể hiện như thế nào

1. Một operon gồm các thành phần: vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), cụm gen cấu trúc (Z,Y,A), gen điều hòa R.

3. Chỉ khi môi trường không có lactose, gen điều hòa R mới hoạt động.

5. Nếu vùng vận hành O bị đột biến thì chất ức chế do gen điều hòa R tạo ra có thể không liên kết được với vùng này, do đó nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) vẫn có thể được phiên mã.

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pölimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã

(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết đuợc với protein ức chế

Những giải thích đúng là:

A. (2), (3)

B. (2), (3), (4)

C. (2), (4)

D. (1), (2), (3)

Cho các hiện tượng sau:

I. Gen điều hòa của Operon Lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi không gian và mất chức năng sinh học.

II. Gen cấu trúc Y bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.

III. Vùng vận hành (vùng O) của Operon Lac bị đột biến và không còn khả năng gắn kết với protein ức chế.

IV. Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza.

Khi không có đường Lactozo có bao nhiêu trường hợp operon Lac vẫn thực hiện phiên mã?

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Cho các hiện tượng sau:

1. Gen điều hòa của Operon Lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi không gian và mất chức năng sinh học.

2. Đột biến làm mất vùng khỏi động (vùng P) của Operon Lac.

3. Gen cấu trúc Y bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.

4. Vùng vận hành (vùng O) của Operon Lac bị đột biến và không còn khả năng gắn kết với protein ức chế.

5. Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza.

Khi không có đường Lactozo có bao nhiêu trường hợp operon Lac vẫn thực hiện phiên mã?

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Cho các hiện tượng sau

I. Gen điều hòa của operon Lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi cấu trúc không gian và mất chức năng sinh học.

II. Vùng khởi động của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza.

III. Gen cấu trúc Z bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị biến đổi không gian và không trở thành enzim xúc tác.

IV. Vùng vận hành của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với protein ức chế.

Trong các trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp mà không có đường Lactozo nhưng Operon Lac vẫn thực hiện phiên mã là

A. 1. 

B. 2.  

C. 4. 

D. 3.