Một điện trường đều cường độ 4000v/m có phương song song với cạnh huyền bc tính hiệu điện thế ba

【C57】Lưu lạiMột điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC:

A. 400V B. 300V C. 200V D. 100V


Page 2

【C2】Lưu lạiHai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:

A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. giảm bốn lần.


Page 3

【C3】Lưu lạiVật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát

A. electron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.


Page 4

【C4】Lưu lạiHai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2 cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:

A. q =q1 + q2. B. q = q1 – q2. C. q = (q1 + q2)/2. D. q = (q1 – q2)/2.


Page 5

【C5】Lưu lạiCâu nào là đúng khi giải thích tính dẫn điện hay tính cách điện của một vật.

A. Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn, vì vậy điện tích có thể truyền trong vật. B. Vật cách điện là vật hầu như không tích điện, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó. C. Vật dẫn điện là vật có nhiều electron, vì vậy điện tích có thể truyền qua nó. D. Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó.


Page 6

Một điện trường đều cường độ 4000v/m có phương song song với cạnh huyền bc tính hiệu điện thế ba

OnLuyen365 - Nền tảng học Online miễn phí

Email: [email protected]

Trụ sở: Tòa nhà T6 Khu đô thị Times City, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội.


Page 7

【C7】Lưu lạiĐồ thị diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:

A. hypebol. B. thẳng bậc nhất. C. parabol. D. elíp


Page 8

【C8】Lưu lạiPhát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron


Page 9

【C9】Lưu lạiCho hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích -26,5 $\mu C$ và 5,9 $\mu C$ tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Điện tích của mỗi quả cầu có giá trị là

A. -16,2$\mu C.$ B. 16,2 $\mu C.$ C. -10,3 $\mu C.$ D. 10,3 $\mu C.$


Page 10

【C19】Lưu lạiHai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F. Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 4, chúng cách nhau một khoảng r' = r/2 thì lực hút giữa chúng là:

A. F B. F/2 C. 2F D. F/4


Page 11

$F_{13}=k\dfrac{|q_1.q_3|}{a^2} =9.10^9\dfrac{|4.10^{-8}.5.10^{-8}|}{0,02^2}=0,045$ N $F_{23}=k\dfrac{|q_2.q_3|}{a^2} =9.10^9\dfrac{|(-4).10^{-8}.5.10^{-8}|}{0,02^2}=0,045$ N $F_3^2=F_{13}^2+F_{23}^2+2.F_{13}.F_{23}.cos\alpha$

$=0,045^2+0,045^2+2.0,045.0,045.cos120^{\circ}=0,045^2$ → $F_3=0,045$ N. Chọn D.



Page 12

【C10】Lưu lạiHai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là 4.10−8 C và 1,4.10−7 C. Cho hai quả đầu tiếp xúc với nhau, sau đó tách chúng ra xa. Điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra là

A. 9.10−8 C B. 4.10−8 C C. 5.10−8 C D. 1,4.10−7 C


Page 13

【C30】Lưu lạiTrong hệ Si, đơn vị cường độ điện trường là

A. Fara(F). B. Tesla (T). C. Vôn trên mét (V/m). D. Vôn (V).


Page 14

【C13】Lưu lạiHai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).


Page 15

【C14】Lưu lạiHai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).


Page 16

【C15】Lưu lại Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là:

A. 0,52.10-7C B. 4,03nC C. 1,6nC D. 2,56 pC


Page 17

【C16】Lưu lạiHai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng:

A. ± 2μC B. ± 3μC C. ± 4μC D. ± 5μC


Page 18

【C17】Lưu lạiHai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là:

A. 1,51 B. 2,01 C. 3,41 D. 2,25.


Page 19

【C18】Lưu lạiTrong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 N và 5.10-7 N. Giá trị của d là

A. 5cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm.


Page 20

【C11】Lưu lạiNguyên tử hiđro ở thạng thái cơ bản electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo bán kính r = 5.10-11 m. Lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân nguyên tử hiđro khi đó là

A. lực đẩy với độ lớn F = 28,8 N. B. lực hút với độ lớn F = 9,2.10-8 N. C. lực hút với độ lớn F = 28,8 N. D. lực đẩy với độ lớn F = 9,2.10-8 N.


Page 21

【C12】Lưu lạiHai điện tích điểm ${q_1} = {2.10^{ - 9}}C$; ${q_2} = {4.10^{ - 9}}C$ đặt cách nhau 3 cm trong không khí, biết $k = {9.10^9}N.{m^2}\,/{C^2}$. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng

A. ${8.10^{ - 5}}N.$ B. ${2.10^{ - 6}}N.$ C. $1,{6.10^{ - 4}}N.$ D. $4,{4.10^{ - 6}}N.$


Page 22

【C22】Lưu lạiNgười ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0= 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác.

A. 7,2.10-4N B. 2,5.10-4N C. 5,4.10-4N D. 2,8.10-4N


Page 23

【C23】Lưu lạiBa điện tích điểm q1 = 27.10-8C, q2 = 64.10-8C, q3 = -10-7C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông ABC góc tại C. Cho AC = 30cm, BC=40cm. Xác định vectơ lực điện tổng hợp tác dụng lên q3

A. 0,0052N B. 0,006N C. 0,0094N D. 0,0045N


Page 24

【C24】Lưu lạiHai điện tích điểm q1 = q2 = -4. 10-6C, đặt tại Avà B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3 = 4. 10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng?

A. Cách q1 3cm, cách q2 7cm B. Cách q1 6cm, cách q2 4cm C. Cách q1 4cm, cách q2 6cm D. Cách q1 5cm, cách q2 5cm


Page 25

【C25】Lưu lạiHai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 = 2.10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?

A. Cách q1 3cm, cách q2 6cm B. Cách q1 6cm, cách q2 3cm C. Cách q1 4,5cm, cách q2 4,5cm D. Cách q1 4cm, cách q2 5cm


Page 26

【C26】Lưu lạiĐiện trường là:

A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường dẫn điện.