Một điện trường đều cường độ 5000V/m nằm giữa hai bản kim loại song song

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \[0,6\,\,cm\], từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \[9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\]. Đến N êlectron di chuyển tiếp \[0,4\,\,cm\] từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \[9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\].

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \[0,6\,\,cm\], từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \[9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\]. Đến N êlectron di chuyển tiếp \[0,4\,\,cm\] từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \[9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\].

Đáp án:

 $\begin{align}  & v=4,{{6.10}^{6}}m/s \\  & q=3,{{3.10}^{-7}}C \\ 

\end{align}$

Giải thích các bước giải:

Câu 1: 

 $E=3000V/m;d=2cm;e=-1,{{6.10}^{-19}}C$

Vật chuyển động ngược chiều điện trường nên:

$\begin{align}  & A=\Delta {{\text{W}}_{d}} \\  & \Leftrightarrow {{F}_{d}}.d=\dfrac{1}{2}.m.{{v}^{2}}-0 \\  & \Leftrightarrow -{{q}_{e}}.E.d=\dfrac{1}{2}.m.{{v}^{2}} \\  & \Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2.1,{{6.10}^{-19}}.3000.0,02}{9,{{1.10}^{-31}}}}=4,6.10^6m/s \\ 

\end{align}$

Câu 2:

2 cầu cầu tiếp xúc nhau : 

${{q}_{1}}'={{q}_{2}}'=\dfrac{q}{2}$

Lực tương tác 2 quả cầu

${{F}_{12}}={{F}_{21}}=k.\dfrac{\left| {{q}_{1}}'.{{q}_{2}}' \right|}{{{r}^{2}}}={{9.10}^{9}}.\dfrac{{{q}^{2}}}{4.0,{{05}^{2}}}={{9.10}^{11}}.{{q}^{2}}[N]$

góc lệch: 

$\begin{align}  & \sin \alpha =\dfrac{r/2}{l}=\frac{0,05}{0,5.2}=0,05 \\  & \Leftrightarrow \alpha ={{2}^{0}}52' \\ 

\end{align}$

ta có: 

$\begin{align}  & \tan \alpha =\dfrac{F}{P}\Leftrightarrow \tan {{2}^{0}}52'.0,2.10={{9.10}^{11}}.{{q}^{2}} \\  & \Rightarrow q=3,{{3.10}^{-7}}C \\ 

\end{align}$

Một điện trường đều có cường độ 5000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC là

A. 500V.

B. 300V.

C. 200V.

D. 400V.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Công của lực điện – Điện thế - Hiệu điện thế - Vật Lý 11 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6.103 V/m, người ta dời điện tích q = 5.10 – 9C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với

    một góc
    = 60o. Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:

  • Công của lực điện để dịch chuyển động điện tích q = 1,6.10-19 C chuyển động ngược chiều điện trường có cường độ E = 105 V/m theo phương dọc theo các đường sức một đoạn 10 cm là:

  • Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 [V]. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 [μC] từ M đến N là:

  • Một điện trường đều có cường độ 5000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC là

  • Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 [cm] và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 [C] di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 [J]. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:

  • Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB =

  • Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 [V] là A = 1 [J]. Độ lớn của điện tích đó là

  • Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bằng bao nhiêu

  • Suất điện động của một pin là 1,5 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là

  • Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho phép lai

    . Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây đúng với thế hệ F1?

  • Với a là một số thực âm, số điểm cực trị của hàm số

    là:

  • Khai triển đa thức

    . Tìm hệ số
    lớn nhất trong khai triển trên.

  • ______ the bad weather, the plane landed safely.

  • Giải quyết các vấn đề cấp thiết của nhân loại là trách nhiệm của ai?

  • Hiện nay, Liên bang Nga tập trung phát triển các ngành công nghiệp hiện đại:

  • Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói đến mặt hạn chế của quy luật giá trị?

  • You enjoy watching football, ________?

  • Số nghiệm thuộc

    của phương trình
    là:

  • Cho hàm số

    có đồ thị [C]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để [C] có hai điểm cực trị và khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng nối hai điểm cực trị là lớn nhất.

Video liên quan

Chủ Đề