Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là gì

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

  • Tải file

60 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Trang bị cho HS 1 số hiểu biết sơ giản về trật từ từ trong câu, cụ thể là:

+ Khả năng thay đổi trật tự từ

+ Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau

2. Kĩ năng

Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.

3. Thái độ

Biết cách lựa chọn trật tự từ trong câu cho phù hợp.

II. TRỌNG TÂM

1. Kiến thức

Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.

Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.

2. Kĩ năng

Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản đã học.

Phát hiện và sửa chữa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.

3. Thái độ.

Biết cách lựa chọn trật tự từ trong câu cho phù hợp.

4. Những năng lực học sinh cần phát triển

a. Năng lực chung

Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

b. Năng lực chuyên biệt

Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

III. CHUẨN BỊ.

1. Thầy:

Phương pháp:

+Vấn đáp, thuyết trình.

+ Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.

Đồ dùng:

+ Tài liệu, giáo án, bài giảng điện tử.

2. Trò:

-Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước 1. Ổn định tổ chức[1']:

Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS.

Bước 2. Kiểm tra bài cũ [2']

H: Thế nào là lượt lời? Trong giao tiếp, chúng ta cần chú ý điều gì để việc giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất?

Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KT KN cần đạt

Gchú

Hoạt động 1: Khởi động

  • PPDH: Tạo tình huống
  • Thời gian: 1- 3'
  • Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp

* GV chiếu 1 câu văn. Gọi HS đọc và yêu cầu thay đổi vị trí các từ trong câu để tạo thành câu mới. So sánh ý nghĩa của các câu mới với nghĩa của nó ban đầu.

Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Hình thành kĩ năng q/sát tư duy, thuyết trình

Nghe, phán đoán

-Ghi tên bài vào vở

Kĩ năng quan sát, tư duy, thuyết trình

Ghi tên bài lên bảng

-Ghi tên bài vào vở

Tiết 118. Lựa chọn

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức [Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát]

  • PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình
  • Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB
  • Thời gian: 12-15
  • Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp

I.HD HS tìm hiểu chung về sự thay đổi trật tự từ trong câu.

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp

I.HS tìm hiểu về sự thay đổi trật tự từ trong câu.

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp

I. Nhận xét chung

1.GV chiếu đoạn trích. Hỏi

Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?

Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích ?

->Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại một hiệu quả diễn đạt riêng

HS đọc đoạn trích, suy nghĩ, trao đổi, trả lời

1. Ví dụ

Đoạn văn: sgk/110

Có thể thay đổi trật tự từ trong câu như sau:

1. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ.

2. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.

3. Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.

4. Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét.

5. Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.

6. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.

-> 6 lần thay đổi

Lựa chọn trật tự từ như vậy vì:

+ Việc lặp lại từ Roi ở ngay đầu câu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu trước.

+ Việc đặt từ thét ở cuối câu có tác dụng liên kết với câu sau.

+ Việc mở đầu bằng cụm từ gõ đầu roi xuống đất có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ.

2. Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy ?

HS lựa chọn, nhận xét.

VD: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất.hút nhiều xái cũ.

->Việc sắp xếp cụm từ gõ đầu roi xuống đất ngay sau

GV gợi ý: Sự thay đổi ấy có t/dụng nhấn mạnh không? Có liên kết với câu đứng trước hoặc sau không? Hiệu quả của các cách diễn đạt có giống nhau không?

GV chiếu cho HS tham khảo bảng sơ kết.

CN khiến cho h/động đó không được nhấn mạnh -> tính cách của tên cai lệ không được bộc lộ rõ nét.

Câu

Nhấn mạnh sự hung hãn

Liên kết với

câu đứng trước

Liên kết với câu đứng sau

1

+

+

2

+

3

4

+

5

+

6

+

+

3.Từ tìm hiểu VD, em rút ra kết luận gì về cách sắp xếp trật tự từ khi viết văn?

GV chốt lại GN.Gọi HS đọc

HS tóm tắt, trả lời

1 HS đọc ghi nhớ

=> Cách sắp xếp trật tự từ

2. Ghi nhớ: sgk/111

II. HD HS tìm hiểu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.

II. HS tìm hiểu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.

II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ

4.GV chiếu các đoạn văn mục[1]. Gọi HS đọc. Hỏi:

Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm ở VD 1 thể hiện điều gì ?

So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm ở VD 2.

HS quan sát đoạn trích, suy nghĩ và trả lời.

1. Ví dụ.

* VD1:

1a.Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động.

1b.

Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật, thể hiện thứ tự xuất hiện của các nhân vật.

Thể hiện trình tự quan sát, thể hiện sự tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước [cai lệ mang roi song, người nhà lí trưởng mang dây thừng]

*VD2

Cách viết của nhà văn Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn và đảm bảo được sự hài hoà về ngữ âm.

6.Từ những điều đã phân tích ở các mục I, II hãy rút ra n/xét về t/dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?

GV chốt lại GN.Gọi HS đọc

HS tóm tắt, trình bày.

1HS đọc ghi nhớ

=> Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu

2.Ghi nhớ: [sgk/112]

7. Cho HS làm BT TN để củng cố.

HS đọc, lựa chọn đáp án, trình bày

* Trắc nghiệm

1. Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian?

A.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập muôn đời.

B. Đám than đã vạc hẳn lửa.

C. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị.

D. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.

2. Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là gì?

A.Thể hiện tài năng của ngưòi nói.

B. Làm cho câu trở nên sinh động ,hấp dẫn.

C. Thể hiện quan niệm của ngưòi nói về sự việc được nói đến trong câu .

Hoạt động 3: Luyện tập.

  • PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.
  • KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
  • Thời gian: 13-15 phút
  • Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

III.HD HS luyện tập

Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

III. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo

III. Luyện tập

8. Gọi HS đọc BT1. GV chia nhóm cho HS thảo luận: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và những câu

in đậm ?

Nhóm 1: phần a

Nhóm 2: phần b

Nhóm 3: phần c

*GV chốt lại.

HS thảo luận theo 3 nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

Bài 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ

a. Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.

b. Đặt cụm từ đẹp vô cùng trước bổ ngữ Tổ quốc

ta ơi -> để nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng.

Đảo cụm từ hò ô lên trước tiếng hát-> để bắt vần với sông Lô [vần lưng] tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước

->Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ.

c. Lặp lại các từ, cụm từ mật thám, đội con gái

->Liên kết chặt chẽ câu đó với câu đứng trước.

9.Cho HS viết đoạn văn ngắn [4-6 câu] trình bày luận điểm. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong các câu đó.

HS HĐ cá nhân, 2-3HS trình bày, HS khác nhận xét

Bài 2.Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Đi bộ rất có lợi đối với sức khoẻ

* Hoạt động 4:Vận dụng [5']

Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm

Kĩ thuật: động não

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Nêu ví dụ về trường hợp sắp xếp trật tự từ chưa hợp lí của em hoặc bạn em, phân tích.

Cho VD thực tế

IV. Vận dụng

* Hoạt động 5:Tìm tòi, mở rộng [1']

Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm

Kĩ thuật: động não

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Tìm đọc thêm những ví dụ về sắp xếp trật tự từ

Thực hiện ở nhà

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà [1']

* Bài cũ:

Học bài, nắm vững những tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu

Sưu tầm một số câu có trật tự từ đặc biệt để phân tích tìm hiểu tác dụng của việc sắp xếp đó.

Hoàn thành bài tập

* Bài mới:

Chuẩn bị bài: Trả bài TLV số 6.

************************************

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

1. MỤC TIÊU:

1. 1. Kieán thöùc:

Hoạt động 1, 2:

+ HS biết: nhöõng sô giaûn veà traät töø töï trong caâu.

+ HS hiểu một số tác dụng của trật tự từ trong câu.

Hoạt động 3:

+ Hs biết nhận ra các tác dụng của trật tự từ trong các bài tập.

+ HS hiểu cách làm các bài tập.

1. 2. Kó naêng:

HS thực hiện được: Reøn kó naêng löïa choïn traät töï töø trong caâu.

HS thực hiện thành thạo: đưa trật tự từ vào bài viết của mình.

1. 3. Thaùi ñoä:

Thói quen: Giaùo ducï HS yeâu thích söï giaøu ñeïp cuûa TV.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP

Cách lựa chọn trật tự từ trong câu và tác dụng của nó.

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

Bảng phụ ghi ví dụ.

3.2 Học sinh:

Đọc nội dung trong SGK.

Trả lời các câu hỏi vào VBT.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4. 1 OÅn ñònh toå chöùc và kiểm diện:

Lớp 8A3:

4. 2. Kieåm tra miệng:

1. Lượt lời trong hội thoại là gì?Trong hoäi thoaïi, khi naøo ngöôøi noùi im laëng maëc duø ñeán löôït mình? [3ñ]

Trong hội thoại mỗi người đều có quyền nói. Mỗi một lần tham gia nói gọi là lượt lời.

Khi muoán bieåu thò 1 thaùi ñoä I ñònh.

2. Laøm BT1 VBT? [5ñ]

HS traû lôøi, laøm BT. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.

3. Hôm nay chúng ta học bài gì? Có mấy nội dung lớn? [ 2 đ]

4. 3. Tiến trình bài học::

* Giôùi thieäu baøi: Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo Löïa choïn traät töï töø trong caâu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoaït ñoäng 1: 10 phút

* GV goïi HS ñoïc ñoaïn trích SGK/110,111.

* Coù theå thay ñoåi traät töï töø trong caâu in ñaäm maø khoâng laøm thay ñoåi yù nghóa cô baûn cuûa caâu?

HS traû lôøi, GV nhaïn xeùt.

* Ñeå dieãn ñaït ND töông töï caâu n ñaäm trong ñoaïn vaên, coù bao nhieâu caùch saép xeáp traät töï töø?

Nhieàu caùch.

* Vì sao tác giả choïn traät töï töø trong ñoaïntrích?

Nhaán maïnh söï hung haên cuûa teân cai leä.

* Haõy thöû choïn: 1 traät töï töø khaùc vaø nhaän xeùt taùc duïng cuûa söï hay ñoåi aáy?

HS traû lôøi, GV nhaïn xeùt, choát yù.

Khi thay ñoåi traät töï töø trong caâu hieäu quaû dieãn ñaït khoâng giống nhau.

* Trong caâu coù bao nhieâu caùch saép xeáp traät töï töø, ngöôøi noùi, vieát caàn laøm gì?

HS traû lôøi, GV nhaïn xeùt, choát yù.

* Goïi HS ñoïc ghi nhôù SGK/111.

Hoaït ñoäng 2: 15 phút

* Goïi HS ñoïc VD SGK/111.

* Traät töï töø trong nhöõng boä phaän caâu in ñaäm döôùi ñaây theå hieän ñieàu gì?

* Goïi HS ñoïc VD phaàn 2 sgk/112.

* So saùnh taùc duïng cuûa nhöõng caùch saép xeáp traät töï töø trong caùc boä phaän caâu in ñaäm?

Caùch vieát cuûa nhaø vaên Theùp Môùi coù hieäu quaû dieãn ñaït cao hôn vì noù coù nhòp ñieäu hôn [Ñaûm baûo söï haøi hoaø veà ngöõ aâm].

* Töø nhöõng ñieàu ñaõ phaân tích, haõy ruùt ra nhaän xeùt taùc duïng cuûa vieäc saép xeáp traät töï töø trong caâu?

HS traû lôøi, GV nhaïn xeùt, söûa chöõa.

* Goïi HS ñoïc ghi nhôù SGK/112.

Hoaït ñoäng 3: 10 phút

* GV goïi HS ñoïc và xác định yêu cầu bài tập.

* GV höôùng daãn HS laøm.

HS thaûo luaän, trình baøy.

GV nhaän xeùt, söûa chöõa.

I. Khái niệm về trật tự từ trong câu.

1. Cai leä goõ ñaàu roi xuoáng ñaát, theùt nhöõng gioïng khaøn khaøn cuûa ngöôøi huùt xaøi cuõ.

Baèng gioïng khaøn khaøn cuûa 1 ngöôøi huùt nguôøi xaøi cuõ, goõ ñaàu roi xuoáng ñaát, cai leä theùt.

* Ghi nhôù: SGK/111.

II. 1 soá taùc duïng cuûa söï saép xeáp traät töï töø:

a. Söï hung haên cuûa teân cai leäà Traät töï tröôùc sau. Söïsôï haõi cuûa chò Daäuà Traät töï tröôùc sau.

b. Thöù baät cao thaáp cuûa caùc nhaân vaät.

à Thöù töï xuaát hieän cuûa caùc nhaân vaät: cai leä ñi tröôùc, ngöôøi nhaø lí tröôûng theo sau.

* Ghi nhôù: SGK/112.

III. Luyeän taäp:

* Bài tập .

a/ Kể tên theo thứ tự trong lịch sử.

b/ Nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ Quốc.

c/ Lặp từ. Cụn từ Mật thám , đội con gái -> Nhằm tác dụng liên kết.

4. 4. Tổng kết:

1 Hieäu quaû dieãn ñaït cuûa traät töï töø trong caâu Xanh xanh baõi mía bôø daâu laø gì?

. Nhaèm mieâu taû veû ñeïp cuûa baõi mía, bôø daâu.

[B]. Nhaèm nhaán maïnh maøu xanh traøn ñaày söùc soáng cuûa baõi mía bôø daâu.

C. Caû A. B ñeàu sai.

4. 5. Höôùng daãn hoïc tập:

Đối với bài học ở tiết học này:

+ Xem laï nội dung bài học.

+ Học thuộc ghi nhớ sgk/112.

+ Xem lại và hoàn thành bài tập đã làm ở phần luyện tập vào VBT

Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

Chuẩn bị bài

5. PHỤ LỤC:

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

Học sinh hiểu cách sắp xếp trật tự từ trong câu,tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.

2. Kĩ năng:

Rèn cho hs kĩ năng phân tích hiệu quả của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản đã học . Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.

3.Thái độ:

GD cho hs ý thức sắp xếp trật tự từ trong nói và viết văn.

II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV: Soạn bài, nghiên cứu bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, chuẩn bị đồ dùng[ bảng phụ].

2.HS: Chuẩn bị bài, học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Sĩ số:

2. Kiểm tra đầu giờ:

H: Lượt lời trong hội thoại ? Những điều cần lưu ý khi tham gia lượt lời trong hội thoại?

3. Bài mới :

Khi nói, viết ta thường chú ý cách sắp xếp trật tự từ ,từ nào dặt trước từ nào đặt sau. Các từ đặt ở vị trí như thế nào nào sẽ tạo hiệu quả diễn đạt khác nhau, điều đó được thể hiện ra sao chúng ta cùng tìm hiểu bài học.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HIỂU VIỆC SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ

GV: Khi phát âm tiếng này rồi mới phát ra tiếng khác, viết chữ này rồi đến chữ kiaTrình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói được gọi là trật tự từ.

Gọi học sinh đọc bài tập SGK

H: Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản câu?

Có thể có 7 cách diễn đạt khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu

H: Vì sao tác giả chọn trật tự từ trong đoạn trích?

Nhấn mạnh bản chất của tên Cai Lệ hung hãn.

H: Việc lập lại từ "roi" có tác dụng gì? đặt từ "thét" ở cuối câu có tác dụng gì? Cụm từ "Gõ đầu roi xuống đất" ở đầu câu có nhấn mạnh gì?

H: Hãy chọn một trật tự khác và nhận xét tác dụng của thay đổi ấy ?

H:Em rút ra kết luận như thế nào về việc lựa chọn trật tự từ trong câu?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

HOẠT ĐỘNG 2: HDHS TÌM HIỂU MỘT SÓ TÁC DỤNG CỦA VIỆC SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ:

Gọi học sinh đọc bài tập sách giáo khoa.

H: Trật tự từ trong những bộ phận in đậm dưới đây thể hiện điều gì ?

Gọi học sinh đọc bài tập 2

Yêu cầu học sinh so sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm .

H:Từ kết quả các bài tập em hãy nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ ?

Gọi hs đọc ghi nhớ sgk

HOẠT ĐỘNG 3: HDHS LUYỆN TẬP:

Gọi học sinh đọc bài tập

Gv hướng dẫn hs làm bài tập.

I. Nhận xét chung.

1. Bµi tËp SGK-114.

1]Cai Lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ.

2] Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của một ng hút nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất.

3] Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.

4] Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất,thét.

5]Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.

6]Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.

Có thể có 7 cách diễn đạt khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu

*] Câu văn in đậm được sắp xếp như vậy vì:

Việc lặp lại từ [roi] ở đầu câu có tác dụng liên kết câu ấy với câu trước.

Việc đặt từ thét ở cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau.

Việc mở đầu bằng cụm từ gõ đầu roi xuống đất có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.

STT

Nhấn mạnh sự hung hãn

Liên kết chặt với câu trước

Liên kết chặt với câu sau

1

+

+

2

+

3

4

+

5

+

6

+

+

*Kết luận:

Có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ trong một câu.

Cần phải biết lựa chọn trật tự từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

2. Ghi nhớ: SGK/ 111

II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.

1. Bài tập 1[111]

a. Trật tự thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động[ cai lệ giật cái dây thừng trong tay người nhà lí trưởng trước rồi mới chạy đến chỗ anh Dậu].

Chị Dậu xám mặt->thứ tự trước sau của các hoạt động.

b.Thể hiện thứ tự cao thấp của các nhân vật và phản ánh thứ tự xuất hiện của các nhân vật.

Trật tự hoạt động của các nhân vật tương ứng với trật tự xuất hiện của các nhân vật =>cai lệ mang roi song, còn người nhà lí trưởng mang tay thước và dây thừng.

2. Bài tập 2[112]

a. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói .

Chủ ý của tác giả đặt sóng đôi [làng với nước, mái nhà tranh với đồng lúa chín].

Tạo sự cân đối hài hoà bằng trắc[ bắt đầu là nhịp 2/2 luân phiên bằng- trắc tiếp dến là nhịp 4/4 có tiếng bằng tiếng trắc].

3. Bài tập 3[112]

* Kết luận:

Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ:

+] Thể hiện thứ tự của sự vật hện tượng, hoạt động .

+] Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm của sự vật hiện tượng.

+] liên kết câu với những câu khác trong đoạn văn.

+] Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.

4.Ghi nhớ: SGK/ 112

III. Luyện tập:

a. Sắp xếp theo trình tự xuất hiện theo thời gian lịch sử.

b. 1 ]Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật hiện tượng [ đẹp vô cùng]

b.2] đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.

c. Nhấn mạnh đối tượng được nói đến, tạo sự liên kết vế câu trước với vế câu sau.

4.Củng cố , luyện tập:

H: Trật tự từ trong câu có những tác dụng gì?

5.Hướng dẫn HS học ở nhà: Học bài cũ : thuộc ghi nhớ, làm bài tập.

Chuẩn bị: Trả bài TLV số 6 Lập dàn ý cho đề bài đã viết .

Video liên quan

Chủ Đề