Nêu cấu tạo nguyên tác hoạt động các cách tăng lực từ của nam châm điện

Nam châm điện có cấu tạo như thế nào? Có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện

Câu hỏi: Nam châm điện có cấu tạo như thế nào? Có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện.

Trả lời:

Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non.

Nam châm điện

Có 2 các để làm tăng lực từ của nam châm điện:

+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây

+ Tăng số vòng dây của ống dây.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

1. Nam châm điện là gì?

Nam châm điện là khái niệm được sử dụng để chỉ một dụng cụ có khả năng tạo ra từ trường hay là một nguồn sản sinh ra từ trường. Nó hoạt động bằng từ trường được sinh ra bởi cuộn dây [cuộn cảm] khi có dòng điện lớn đi xuyên qua.

Nam châm điện là gì? Nam châm điện có tác dụng gì

Nam châm điện có cấu tạo gồm hai phần đó là cuộn dây để tạo ra từ trường và và lõi dẫn [khuếch đại] từ. Cảm ứng từ của nam châm được dẫn và được tạo ra nhờ việc sử dụng lõi dẫn từ được làm bằng vật liệu từ mềm với đặc tính là sở hữu độ từ thẩm lớn và có cảm ứng từ bão hòa cao.

Cảm ứng từ do nam châm điện tạo ra có thể thay đổi chứ không mang tính cố định như nam châm vĩnh cửu. Đồng thời nam châm điện có hệ số nhiệt độ tốt nhất trong tất cả các loại nam châm, nó được xem là sự lựa chọn tốt nhất cho các ứng dụng nhiệt độ.

Bên cạnh nam châm điện là gì? Bằng cách kiểm soát sức mạnh của dòng điện, nam châm điện có thể thay đổi từ trường một cách nhanh chóng với một phạm vi rộng của các giá trị, đây cũng là ưu điểm lớn nhất của nam châm điện. Song cần phải có một nguồn cung cấp năng lượng điện ổn định, đặc biệt là khi được áp dụng trong các hoạt động của lĩnh vực phẫu thuật.

Mục lục

Lịch sử ra đờiSửa đổi

Nam châm điện lần đầu tiên được phát minh bởi nhà điện học người Anh William Sturgeon [1783-1850] vào năm 1825. Nam châm điện của Sturgeon là một lõi sắt non hình móng ngựa có một số vòng dây điện cuốn quanh. Khi cho dòng điện sinh ra bởi một pin nhỏ chạy qua, lõi sắt bị từ hóa và cảm ứng từ sinh ra đủ mạnh để hút lên được một hộp sắt nặng 7 ounce. Khi ngắt dòng điện, từ trường của lõi cũng biến mất.

Nguyên lýSửa đổi

Khi mắc một dây dẫn điện có nhiều vòng quấn với nguồn điện, dòng điện sản sinh một điện trường E trong các vòng quấn. Khi dòng điện đi qua các vòng quấn, Biến đổi của điện trường trong các vòng quấn sinh ra một từ trường B vuông góc với điện trường E.Từ trường của nam châm điện có tính chất giống như từ trường của một nam châm vĩnh cữu, cũng hút hay đẩy một vật từ nằm trong từ trường của của nó. Khi ngắt dòng điện khỏi cuộn dây, từ trường biến mất. Vậy chỉ khi nào có dòng điện đi qua, cuộn dây mới trở một thành nam châm điện

Từ trường của cuộn dây tùy thuộc vào số từ cảm cuộn dây và dòng điện trong cuộn dây. Từ cảm cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài, số vòng quấn và tỉ lệ nghịch với diện tích của cuộn dây đó

B = L I {\displaystyle B=LI}

Bài C6 trang 69 SGK Vật lí 9

Quảng cáo

Đề bài

Em hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài.

Một nam châm điện mạnh có thể hút được xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như vậy. Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Sắt, thép, niken, coban và các vật liệu từ khác khi đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.

- Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.

- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

Lời giải chi tiết

* Nam châm điện được tạo ra nhờ ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm nam châm điện. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây xung quanh ống dây có một từ trường.

Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

* Lợi thế của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu:

- Có thể tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.

- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.

- Có thể thay đổi tên các từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài C5 trang 69 SGK Vật lí 9

    Giải bài C5 trang 69 SGK Vật lí 9. Muốn nam châm mất hết từ tính thì làm thế nào?

  • Bài C4 trang 69 SGK Vật lí 9

    Giải bài C4 trang 69 SGK Vật lí 9. Khi ta chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh nam châm

  • Bài C3 trang 69 SGK Vật lí 9

    Giải bài C3 trang 69 SGK Vật lí 9. So sánh các nam châm điện được mô tả

  • Bài C2 trang 69 SGK Vật lí 9

    Giải bài C2 trang 69 SGK Vật lí 9. Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm

  • Bài C1 trang 68 SGK Vật lí 9

    Giải bài C1 trang 68 SGK Vật lí 9. Nhận xét về tác dụng từ của ống dây

Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề