Nghề Tin học văn phòng 11 Bài 18

Nghề Tin học văn phòng 11 Bài 18

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức: Biết được các kiểu dữ liệu có thể tính toán với Excel.

Kỹ năng: - Phân biệt được các kiểu dữ liệu trên trang tính.

 - Thành thạo thao tác di chuyển và chọn các đối tượng trên trang tính.

Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tuân thủ theo qui trình, vệ sinh lao động.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Máy tính, thiết kế bài học.

- HS: Sách giáo khoa, nắm lại bài 17.

C. Các hoạt động dạy học:

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục hướng nghiệp 11 (bộ môn Tin học văn phòng) - Bài 18: Dữ liệu trên bảng tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 01/11/2015 Ngày dạy: 28/12/2015 Bài Lý thuyết - Thực hành Lý thuyết: 01 tiết Thực hành: 03 tiết § BÀI 18: DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH A. Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết được các kiểu dữ liệu có thể tính toán với Excel. Kỹ năng: - Phân biệt được các kiểu dữ liệu trên trang tính. - Thành thạo thao tác di chuyển và chọn các đối tượng trên trang tính. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tuân thủ theo qui trình, vệ sinh lao động. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy tính, thiết kế bài học. - HS: Sách giáo khoa, nắm lại bài 17. C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Ổn định lớp - Điểm danh Điểm danh trực tiếp HS báo cáo (có mặt, vằng) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Nêu các bước nhập dữ liệu vào một ô tính? Gọi lần lượt 02 HS Nhận xét và cho điểm. HS trả lời các bước. Hoạt động 3: I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH 1. Dữ liệu số: - Là dãy số 0,1,...,9; dấu (+) (-) (%). - Được căn thẳng lề phải trong ô tính. 2. Dữ liệu ký tự: - Là dãy các chữ cái, chữ số và ký hiệu khác. - Được căn thẳng lề trái trong ô tính. 3. Dữ liệu thời gian: - Là kiểu dữ liệu số đặc biệt, gồm hai loại: dữ liệu ngày tháng và dữ liệu giờ phút. - Dữ liệu ngày tháng theo quy định Việt Nam có dạng: dd/mm/yyy; dd-mm-yyyy. - Được căn thẳng lề phải trong ô tính GV cho HS nhập vào các ví dụ về các kiểu dữ liệu. Yêu cầu HS nhận xét về các kiểu dữ liệu. Đưa ra 3 kiểu dữ liệu bên. Lưu ý HS về kiểu công thức (sẽ học trong bài 19). HS thao tác trên máy tính về các kiểu dữ liệu. Nhận xét các kiểu có sự khác biệt như thế nào? Ghi nhận nội cung bài mới. Hoạt động 4: II. DI CHUYỂN TRÊN TRANG TÍNH - Là thay đổi ô được kích hoạt. - Các cách di chuyển trên trang tính: + Sử dụng chuột và thanh cuốn. + Sử dụng các phím mũi tên, phím Home, End, ... GV thao tác di chuyển từ ô này sang ô khác trên bảng tính. HS thực hiện trên máy cách di chuyển dùng chuột và dùng phím. Hoạt động 5: III. CHỌN CÁC ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢNG TÍNH - Chọn một ô. - Chọn một hàng. - Chọn một cột. - Chọn một trang tính. GV nêu cách chọn các đối tượng trên. GV yêu cầu HS thực hiện trên máy về cách chọn ô, chọn hàng, chọn cột, chọn trang tính HS nghe HS thực hiện trên máy và trả lời cách thực hiện chọn các loại dữ liệu trên. Ghi lại cách chọn các đối tượng trong Excel. Tiết 2,3,4 Hoạt động 6: THỰC HÀNH 1. Nội dung thực hành: Thực hiện bài tập 1,2,3,4,5 trang 118, 119,120/SGK. 2. Tiến trình thực hiện: - Khởi động Excel - Kích hoạt ô cần nhập dữ liệu. - Nhập dữ liệu - Lưu bảng tính và kết thúc Excel. 3. Đánh giá: - Về thời gian thực hiện bài: nhập đúng dữ liệu, đúng vị trí, chính xác. - Về thao tác. Yêu cầu HS cho biết tiến trình thực hành trên máy vi tính Quan sát HS thực hành. Có biện pháp uốn nắn những HS yếu kém. Và cho thêm bài thực hành cho HS giỏi thực hành. Đánh giá bài thực hành của HS. HS thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành. Lưu ý HS cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hoà. Sửa chữa bài thực hành. HS tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò Củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò HS xem và nắm chắc các kiểu dữ liệu trên trang tính. GV củng cố lại kiến thức đã học. Nêu lại phần trọng tâm của bài học lý thuyết. HS nghe Duyệt của Lãnh đạo Duyệt của Tổ trưởng Người soạn Nguyễn Văn Long D. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • Nghề Tin học văn phòng 11 Bài 18
    Tuan_15.doc

A. Mục đích & yêu cầu:

- Kiến thức: Biết được các kiểu dữ liệu có thể tính toán với Excel.

- Kĩ năng:

 + Phân biệt được các kiểu dữ liệu trên trang tính;

 + Thành thạo thao tác di chuyển và chọn các đối tượng trên trang tính.

B. Chuẩn bị:

- Giáo án;

- Máy chiếu;

- Phòng thực hành.

C. Các tiến trình lên lớp:

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 18: Dữ liệu trên bảng tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

BÀI 18 DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH Tiết : Giáo viên: Nguyễn Tất Đạt Tạ Duy Bình Mục đích & yêu cầu: Kiến thức: Biết được các kiểu dữ liệu có thể tính toán với Excel. Kĩ năng: + Phân biệt được các kiểu dữ liệu trên trang tính; + Thành thạo thao tác di chuyển và chọn các đối tượng trên trang tính. Chuẩn bị: Giáo án; Máy chiếu; Phòng thực hành. Các tiến trình lên lớp: I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các dấu hiệu đề nhận biết một ô tính đang được chọn. Trong Excel, mỗi ô tính có một địa chỉ, địa chỉ đó được viết như thế nào? Em hãy cho ví dụ. III/ Giảng bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới GV: “Các em cho thầy biết trong ngôn ngữ lập trình Pascal một biến có những kiểu dữ liệu nào?” HS: “Kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu kí tự, kiểu logic, ” GV: ”Hôm này chúng ta tìm hiểu xem trong bảng tính excel có những kiểu dữ liệu nào, thông qua bài 18 DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV giới thiệu các kiểu dữ liệu: ”Trong excel có các kiểu dữ liệu sau: + Dữ liệu kiểu số . GV:trình bày slide các thành phần của dữ liệu số. . GV: mở excel nhập ví dụ và yêu cầu HS cho nhận xét Vd1: 15, + 38, -186 Vd2: 222222222222 GV giải thích + Dữ liệu kí tự . GV:trình bày slide các thành phần của dữ liệu kí tự. . GV: mở excel nhập ví dụ . GV: nêu lưu ý trong sách và làm ví dụ trên máy. + Dữ liệu thời gian . GV:trình bày slide các thành phần của dữ liệu kí tự. . GV: mở excel nhập ví dụ . HS: xem và ghi bài .HS: khi nhập +38 thì máy chỉ hiển thị trên màn hình 38. .HS: máy hiển thị 2.22222E+11 . HS: xem và ghi bài . HS: xem và ghi bài Các kiểu dữ liệu trên bảng tính Dữ liệu số: - Các số: 0, , 9 - Các dấu: +, -, % Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải. Dữ liệu kí tự - Các chữ cái; - Các chữ số; - Các kí hiệu. Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề phải Dữ liệu thời gian là kiểu dữ liệu số đặc biệt gồm 2 loại: - Ngày tháng; - Giờ phút. Hoạt động 3: Tìm hiểu di chuyển trên bảng tính Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV giới thiệu các cách di chuyển trên bảng tính HS quan sát và ghi chép Di chuyển trên bảng tính Sử dụng chuột và thanh cuộn; Sử dụng các phím mũi tên; Phím Home để về đầu hàng; Phím Ctrl+Home để về ô trên cùng, bên trái.(A1) Hoạt động 4: Tìm hiểu chọn các đối tượng trên bảng tính Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV giới thiệu cách chọn các đối tượng trên bảng tính HS quan sát và ghi chép Chọn các đối tượng trên bảng tính Chọn một ô: Nháy chuột trên ô đó. Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột. Chọn toàn bộ trang tính: Nhấn Ctrl+A Chọn nhiều đối tượng không liền nhau: Chọn đối tượng đầu tiên, nhấn giữ Ctrl và chọn các ô kế tiếp Hoạt động 5: Thực hành Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu học sinh điền thông tin trong bài 1 GV hướng dẫn học sinh làm các bài thực hành 2, 3, 4, 5 HS điền các thông tin HS thực hiện các bài thực hành. Hoạt động 6: Tổng kết, đánh giá và cho điểm bài Thực hành. ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Bài 18 – NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG Giáo viên: Nguyễn Tất Đạt Tạ Duy Bình Hãy lựa chọn 1 phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi. Các kiểu dữ liệu có thể lưu giữ trên ô của bảng tính: Số, kí tự, thời gian Số, kí tự, hình ảnh Kí tự, hình ảnh, âm thanh Thời gian, hình ảnh, âm thanh. Khi làm việc với dữ liệu kiểu số, trong ô bảng tính xuất hiện dạng 3E+7 thì giá trị trong ô sẽ là: 3.107 3.710 310 + 7 37 Khi làm việc với dữ liệu kiểu số, trong ô bảng tính xuất hiện kí hiệu ###, là do: Độ rộng của cột quá nhỏ, không hiển thị hết dãy số quá dài trong ô Có lỗi khi tính toán trên dữ liệu Có lỗi khi nhập dữ liệu Ô có kiểu dữ liệu không phù hợp Muốn chuyển dữ liệu kiểu số sang kiểu kí tự, thực hiện theo cách nào sau đây? Thêm dấu nháy đơn (‘) ở đầu số Thêm dấu nháy đôi (“) ở đầu số Thêm dấu bằng (=) ở đầu số Thêm dấu cộng (+) ở đầu số Ô được kích hoạt (ô hiện hành) trên bảng tính là: Ô sẽ nhận dữ liệu được nhập vào Ô hiển thị trên màn hình máy tính Tất cả các ô trong bảng tính hiện hành Tất cả các ô trên màn hình hiện hành Muốn di chuyển nhanh đến ô trên cùng bên trái bảng tính thực hiện thao tác nào sau đây? Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Home Nhấn tổ hợp phím Alt + Home Nhấn tổ hợp phím Ctrl + End Nhấn tổ hợp phím Alt + End Chọn nhanh một cột trong bảng tính thực hiện thao tác nào sau đây? Nháy chuột tại nút tên cột Nháy chuột tại ô trên cùng của cột Dùng tổ hợp phím Ctrl + A Dùng tổ hợp phím Alt + A Thao tác nào sau đây dùng di chuyển qua lại các trang tính trong cùng bảng tính? Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Page Up (hoặc Page Down) Nhấn tổ hợp phím Alt + Page Up (hoặc Page Down) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Home (hoặc End) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Home (hoặc End) Thao tác nào sau đây không dùng chọn cùng lúc nhiều ô liền nhau (1 khối) trong bảng tính? Kéo thả chuột trên các ô muốn chọn Đè phím Shift kết hợp với các phím mũi tên Nháy chuột chọn ô đầu khối, đè phím Shift, nháy chuột chọn ô cuối khối. Nháy chuột chọn ô đầu khối, đè phím Ctrl, nháy chuột chọn ô cuối khối. Số nguyên 1828 sẽ được chuyển đổi thành ngày tháng năm nào dưới đây? 01/01/1905 01/01/1994 01/01/1993 01/01/1992 Đáp án cho tất cả các câu là A

File đính kèm:

  • Nghề Tin học văn phòng 11 Bài 18
    18.DOC