Nghiên cứu định lượng sơ bộ là gì

Sau khi phát hiện ra vấn đề, người nghiên cứu cần xác định rõ bản chất của vấn đề phát sinh và trình bày với người ra quyết định.

Việc trình bày vấn đề được thực hiện 1 cách thận trọng, nếu xét đoán vấn đề thiếu kỹ lưỡng từ đầu có thể dẫn đến sai lầm sau này.

Nghiên cứu định lượng sơ bộ là gì

Mục tiêu của nghiên cứu sơ bộ là nhằm thu thập dữ liệu để làm rõ những vấn đề đã đưa ra. Mục tiêu này gồm 2 nội dung cơ bản:

-Hiểu đúng vấn đề phát sinh

-Nghiên cứu môi trường xung quanh vấn đề và thu thập thông tin phản hồi để nhận diện chính xác tình huống có vấn đề.

Trong thực tế, việc nghiên cứu sơ bộ không thực hiện theo 1 tiêu chuẩn thống nhất. Người nghiên cứu Marketing có thể sử dụng những khả năng thích hợp để làm rõ vấn đề phát sinh có liên quan đến hoạt động của công ty và phù hợp với loại sản phẩm cụ thể. Ví dụ: Nghiên cứu sơ bộ đối với thị trường sản phẩm may mặc khác với thị trường nước ngọt, rượu bia.

Nghiên cứu sơ bộ dừng lại ở việc thu thập dữ liệu ban đầu, chỉ cần nhận dạng vấn đề tức chỉ đo lường “hiện tượng” phát sinh chưa đi sâu tìm hiểu nguồn gốc vấn đề.

Nguồn: PGS. TS.Nguyễn Thị Liên Diệp (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)

Khi làm luận văn, một số bài có thực hiện nghiên cứu định lượng khảo sát sơ bộ với số mẫu khoảng 30-50 mẫu. Một số bài thì không thực hiện nghiên cứu bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ, mà làm bảng khảo sát chính thức luôn. Vậy tại sao có sự khác biệt này, và nếu chạy sơ bộ thì cần chạy những kiểm định gì? Bài này sẽ bàn về vấn đề này nhé.

Mục tiêu của nghiên cứu khảo sát sơ bộ.

Trước khi nghiên cứu chính thức cần test thử xem bảng câu hỏi có hợp lý không, các câu hỏi có đạt độ tin cậy hay không, các câu hỏi có khó hiểu hay không. Thì chạy khảo sát sơ bộ là 1  cách để đánh giá vấn đề đó trước khi tiến hành chính thức. Giả sử bảng câu hỏi có 40 câu likert, chạy khảo sát sơ bộ loại bớt 2 câu( hai câu này không hợp lý, nội dung khó hiểu….), thì vào nghiên cứu chính thức chỉ còn 38 câu thôi nhé.

Các kiểm định cần chạy nếu có nghiên cứu sơ bộ.

Khi nghiên cứu sơ bộ, quan trọng nhất là đánh giá xem các câu hỏi có đạt độ tin cậy hay không, bằng cách chạy phân tích cronbach's alpha cho từng nhóm nhân tố. Và nếu có câu hỏi nào không đạt độ tin cậy, thì sẽ loại câu đó ra khỏi bảng câu hỏi, không đưa vào nghiên cứu chính thức.

Không chạy sơ bộ mà chạy luôn chính thức có được không

Rất nhiều bài không chạy phân tích sơ bộ, vì có khung lý thuyết vững, mô hình kế thừa từ các phân tích trước , từ các paper có uy tín, từ các luận văn gần đây. Nên việc chạy hay không chạy sơ bộ cũng tùy vào yêu cầu của trường Đại Học, của giáo viên hướng dẫn, chứ không phải là bắt buộc nhé.

Kết luận

Như vậy, việc chạy khảo sát sơ bộ dĩ nhiên là tốt hơn không chạy sơ bộ, vì làm cho bài nó hoàn thiện hơn, bảng câu hỏi chính thức nó tốt hơn. Nhưng việc này dĩ nhiên tốn thời gian và công sức hơn, nên tùy theo quy định của trường, của giáo viên mà linh hoạt làm thôi nhé.

- 33 -

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1 Giới thiệu

Chương 2, nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý thuyết các khái niệm nghiên cứu, đề nghị mô hình nghiên cứu cùng với các giả thuyết nghiên cứu. Chương 3 trìnhbày trọng tâm các phương pháp nghiên cứu khoa học được sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu cũng như kiểm đị nh mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra trong chương 2.Đ ểđảm bảo tính khoa học, nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn chính nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Cụ thể thực hiện hai giai đoạnnghiên cứu được trình bày cụ thể ở phần dưới đây.Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua 02 phương pháp - nghiên cứu đị nh tính và nghiên cứu định lượng. Mục đích của nghiên cứu định tính nhằm pháthiện những yếu tố có tác động đến chất lượng dịch vụ cũng như sự thỏa mãn khách hàng, để hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với đặc thù của dịch vụ ADSL tại thịtrường Việt Nam. Nghiên cứu định tính được tiến hành bằng cách thảo luận với 8 chuyên gia về kinh tế, kỹ thuật của nhà cung cấp dịch vụ có thị phần lớn nhất hiệnnay VNPT Thành Phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu các khái niệm và đặc tính kỹ thuật về dịch vụ ADSL từ đó xây dựng đưa ra thang đo nháp, đề cương thảo luậnđ ược chuẩn bị trước xem Phụ lục 2. Bước tiếp theo, nghiên cứu định lượng được thực hiện phỏng vấn khoảng 140 khách hàng theo cách lấy mẫu thuận tiện nhằmphát hiện những sai sót các bảng câu hỏi và kiểm tra thang đo. Kết quả của bước này là xây dựng được một bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức dùng cho nghiên cứuchính thức nghiên cứu định lượng.- 34 -Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng tiến hành ngay khi bảng câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu sơ bộbảng phỏng vấn chính thức - Phụ lục 3, nghiên cứu này khảo sát trực tiếp khách hàng nhằm thu thập dữ liệu khảo sát. Đối tượng nghiên cứu là khách hàng đang sửdụng dịch vụ truy cập internet băng thông rộng ADSL thuộc tất cả các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ VNPT, Viettel, FPT, SPT… trên địa bàn Thành Phố HồChí Minh.•Mẫu nghiên cứu : Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có sửdụng phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích nhân tố cần có mẫu ích nhất 200 quan sát Gorsuch, 1983; còn Hachter 1994 cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5lần biến quan sát Hair ctg, 1998. Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu này thì số lượng mẫu cần thiết có thể là 250 trở lên.Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA là thơng thường thì số quan sát kích thước mẫu ít nhất phải bằng 4 hay 5lần số biến trong phân tích nhân tố trích từ trang 263 của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc – phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê2005. Ngồi ra, theo Tabachnick Fidell 1991 để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt nhất, thì kích cỡ mẫu phải thỏa mãn công thức dẫn theo Phạm Anh Tuấn,2008:n ≥ 8k + 50 3.1Trong đó, n là kích cỡ mẫu k là số biến độc lập của mơ hìnhMặt khác, mẫu nghiên cứu cũng được chọn phân tầng theo khu vực quận huyện và theo thị phần của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xem Phụ lục 1nhằm đảm bảo tính đại diện khách hàng theo doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và tính khu vực địa lý của địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, nghiên cứu tiếnhành thu thập dữ liệu với kích cỡ mẫu là 495 khách hàng. Phương pháp thu thập dữ- 35 -liệu bằng bảng câu hỏi, tổ điều tra trực tiếp đến nhà khách hàng phát phiếu khảo sát và thu lại ngay sau khi trả lời xong. Đồng thời, nghiên cứu cũng tiến hành khảo sátqua mạng thực hiện với công cụ Google Docs. Để đạt được kích thước mẫu như trên, 520 bảng câu hỏi được phát ra. Bảngcâu hỏi do đối tượng nghiên cứu tự trả lời là công cụ chính để thu thập dữ liệu. Bảng câu hỏi bao gồm 43 phát biểu, trong đó có 30 phát biểu về chất lượng dịch vụADSL, 3 phát biểu về giá cả dịch vụ, 4 phát biểu về sự thỏa mãn khách hàng và 6 phát biểu về lòng trung thành dịch vụ. Mỗi câu hỏi được đo lường dựa trên thang đoLikert gồm 5 điểm. Cuộc khảo sát được thực hiện từ đầu tháng 03 năm 2009. Sau 02 tháng tiến hành thu thập dữ liệu, sẽ chọn ra các mẫu trả lời hữu ích nhất để nhậpvào chương trình SPSS for Windows 16.0 và phân tích dữ liệu.•Phương pháp phân tích dữ liệu : Nghiên cứu sử dụng nhiều cơng cụ phân tích dữ liệu: kiểm định thang đobằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và loại bỏ các biến có hệ số tương quan giữa biến và tổng nhỏ. Sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA loại bỏ các biến cóthơng số nhỏ bằng cách kiểm tra các hệ số tải nhân tố factor loading và các phương sai trích được. Sau đó, sẽ kiểm tra độ thích hợp của mơ hình, xây dựng mơhình hồi quy bội, kiểm định các giả thuyết.- 36 -Hình 3-1 : Quy trình thực hiện nghiên cứuThang đo chính thứcCơ sở lý thuyếtNghiên cứu định tính thảo luậnchuyên gia Điều chỉnhThang đo nháp 1Nghiên cứu định lượng n = 495Cronbach’s Alpha và đánh giá sơ bộ thang đoKiểm định độ tin cậy EFA và giá trị thang đoT-test, ANOVA, và các thống kê mô tả. Phân tích kết quả xửlý số liệuViết báo cáo nghiên cứu Loại bỏ các yếutố có hệ số Alpha thấpKiểm định các giả thuyết.Nghiên cứu định lượng khảo sát 140 khách hàngĐ iều chỉnhThang đo nháp 2Mục tiêu nghiên cứu- 37 -3.3 Xây dựng thang đo 3.3.1 Thang đo chất lượng dịch vụ

37về mức độ chặt chẽ (khả năng giải thích cho một khái niệm nghiên cứu) của tập hợpcác biến quan sát (các câu hỏi) trong thang đo. Hair & ctg (2010) và Kline (2005)cho rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị từ 0.8 trở lên là thang đo tốt; từ 0.7đến gần 0.8 là sử dụng được. Song, cũng có nhiều nhà nghiên cứu (Nunally, 1978;Peterson, 1994; Slater, 1995) đề nghị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là cóthể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đốivới người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Tuy nhiên, Cronbach’s Apha quá cao(> 0.95) thì có khả năng xuất hiện biến quan sát thừa (Redundant items) ở trongthang đo. Biến quan sát thừa là biến đo lường một khái niệm hầu như trùng với biếnđo lường khác, tương tự như trường hợp cộng tuyến (collinearity) trong hồi quy, khiđó biến thừa nên được loại bỏ. Mặt khác, Cronbach’s Alpha không cho biết biếnnào nên loại bỏ và biến nào nên giữ lại. Bởi vậy, bên cạnh hệ số Cronbach’s Alpha,người ta còn sử dụng hệ số tương quan biến tổng (iterm –total correlation) và nhữngbiến nào có tương quan biến tổng < 0.3 sẽ bị loại bỏ.Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được ứng dụng để tóm tắt tập các biếnquan sát vào một số nhân tố nhất định đo lường các khía cạnh khác nhau của cáckhái niệm nghiên cứu. Tiêu chuẩn áp dụng và chọn biến đối với phân tích nhân tốkhám phá EFA bao gồm: Tiêu chuẩn Bartlett và hệ số KMO dùng để đánh giá sựthích hợp của EFA. Theo đó, giả thuyết H0 (các biến không có tương quan với nhautrong tổng thể) bị bác bỏ và do đó EFA được gọi là thích hợp khi: 0.5 ≤ KMO ≤ 1và Sig < 0.05. Trường hợp KMO < 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khôngthích hợp với dữ liệu. Tiêu chuẩn rút trích nhân tố gồm chỉ số Eigenvalue (đại diệncho lượng biến thiên được giải thích bởi các nhân tố) và chỉ số Cumulative (tổngphương sai trích cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu % và baonhiêu % bị thất thoát). Theo Anderson & Gerbing (1988), các nhân tốc óEigenvalue < 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc (biến tiềmẩn trong các thang đo trước khi EFA). Vì thế, các nhân tố chỉ được rút trích tạiEigenvalue ≥ 1 và được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%. Tuy nhiên, trịsố Engenvalue và phương sai trích là bao nhiêu còn phụ thuộc vào phương pháp 38trích và phép xoay nhân tố. Theo Anderson & Gerbing (1988), phương pháp tríchPricipal Axis Factoring với phép xoay Promax (Obtique) có phương sai trích béhơn, song sẽ phản ánh cấu trúc dữliệu chính xác hơn phương pháp trích Pricipalcomponents với phép xoay Varimax. Theo Kline (2005), nếu sau phân tích EFA làphân tích hồi qui thì có thể sử dụng phương pháp trích Pricipal components vớiphép xoay Varimax, còn nếu sau EFA là phân tích nhân tố khẳng định (CFA) vàphân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) thì nên sử dụng phương pháp tríchPricipal Axis factoring với phép xoay Promax.Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loadings) biểu thị tương quan đơn giữacác biến với các nhân tố, dùng để đánh giá mức ý nghĩa của EFA. Theo Hair & ctg(1998), Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0.4được xem là quan trọng; Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.Trường hợp chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350; nếucỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.55; nếu cỡ mẫukhoảng 50 thì Factor loading > 0.75. Ngoại lệ, có thể giữ lại biến có Factor loading< 0.3, nhưng biến đó phải có giá trị nội dung. Trường hợp các biến có Factorloading không thỏa mãn điều kiện trên hoặc trích vào các nhân tố khác nhau màchênh lệch trọng số rất nhỏ (các nhà nghiên cứu thường không chấp nhận ≤ 0.3), tứckhông tạo nên sự khác biệt để đại diện cho một nhân tố, thì biến đó bị loại và cácbiến còn lại sẽ được nhóm vào nhân tố tương ứng đã được rút trích trên ma trậnmẫu (Pattern Matrix).Trong nghiên cứu này, khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trườnglà thang đo mới hoặc chưa được kiểm định do đó mẫu nghiên cứu cần có kích thướclớn. Trong quá trình Cronbach’s Alpha, tác giả quyết định giữ lại các thang đo có trịsố Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 và loại các biến quan sát có tương quan biến-tổng < 0.3;trong quá trình EFA, tác giả sử dụng phương pháp trích Pricipal Axis Factoring vớiphép xoay Promax; loại bỏ các biến quan sát có trị số Factor loading ≤ 0.5 hoặctrích vào các nhân tố khác mà chênh lệch trọng số Factor loading giữa các nhân tố ≤0.3. 393.2.3 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộKết quả phân tích độ tin cậy trước khi chạy phân tích EFA (Xem chi tiết PHỤLỤC 2) được tóm tắt trong Bảng 3.6 sau:Bảng 3.6: Tóm tắt kết quả độ tin cậy trong nghiên cứu sơ bộBiếnSự linh hoạtSự nhanh chóngSự phản hồiNăng lựcKết quả kinh doanhSố thành phần35588Cronbach’s Alpha0.6850.741- 0.0910.9120.906Nguồn: Tác giả tổng hợp qua SPSSThang đo Sự phản hồi cho giá trị độ tin cậy âm (-0.091) nên sẽ không đượcđưa vào phân tích EFA ở bước tiếp theo. Đồng thời các hệ số tương quan biến tổngcủa các biến còn lại đều đạt yêu cầu.Bảng 3.7: Tóm tắt kết quả EFA trong nghiên cứu sơ bộ chạy lần đầuNhân tốCOM19COM18COM20COM16COM17COM21COM15COM14QUI4QUI8FLE1QUI5QUI7QUI6FLE2FLE310.9410.8910.7950.7830.7590.6720.6260.6090.4940.4740.4020.374-0.206-0.0010.0680.257Nguồn: Tác giả tổng hợp qua SPSS2-0.172-0.1590.033-0.096-0.0180.1470.0820.0810.1960.3600.1650.1810.7810.6480.5680.552 40Bảng 3.8: Tóm tắt kết quả EFA trong nghiên cứu sơ bộNhân tốCOM19COM18COM20COM16COM17COM21COM15COM14QUI7QUI6FLE2FLE310.9240.8710.7750.7570.7310.6560.6230.59920.7570.6600.5560.553Nguồn: Tác giả tổng hợp qua SPSSKết quả phân tích nhân tố của thang đo khả năng thích ứng tổ chức với sự thayđổi môi trường cho thấy số lượng nhân tố được trích xuất là 2 tại Eigenvalues là1.512 với tổng phương sai trích là 53.548% (Xem chi tiết tại PHỤ LỤC 2). Cácquan sát QUI5, FLE1, QUI8, QUI4 bị loại do có hệ số tải nhân số nhỏ hơn 0.5.“QUI5: Tổ chức có quy trình thực hiện hoạt động sản xuất tinh gọn”: Vìnghiên cứu cho nhiều loại hình doanh nghiệp, do đó, trong các doanh nghiệp, códoanh nghiệp không áp dụng sản xuất tinh gọn (lean manufacturing). Biến này bịloại là điều hợp lý.“FLE1: Tổ chức có khả năng thay đổi qui mô hoạt động phù hợp với sự giatăng hay suy giảm trong nhu cầu”: Thay đổi quy sản xuất có thể là điều dễ dàng vớicác doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, điều đó là khó khăn với các doanh nghiệpViệt Nam. Nhiều doanh nghiệp vẫn đặt sự an toàn lên hàng đầu khi đối mặt với sựgia tăng hay suy giảm nhu cầu. Chính vì vậy, biến này có hệ số tải thấp và bị loại.“QUI8: Bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D) của tổ chức hoạt động mộtcách nhanh chóng và có hiệu quả”: Rất nhiều doanh nghiệp đang hạn chế về nghiêncứu và phát triển trong doanh nghiệp của mình đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ vàvừa. Chính vì thế, QUI8 được đánh giá không cao. 41“QUI4: Tổ chức có quy trình cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng mộtcách nhanh chóng và đúng thời hạn”: Biến này có nội dung trùng lắp với biến“QUI7: Tổ chức có khả năng huy động nguồn lực một cách nhanh chóng để tậptrung làm ra sản phẩm/dịch vụ”.Nhân tố 1: COM17, COM18, COM19, COM21, COM22, COM23, COM24,COM25. Nhân tố này đại diện cho thành phần Năng lực.Nhân tố 2: QUI8, QUI9, FLE3, FLE4. Hai thành phần Sự nhanh chóng và Sựlinh hoạt được gộp lại. Xem xét nội dung của các thành phần này có thể gom chúngthành thành phần Sự nhanh chóng để đại diện cho 4 quan sát này.Tiến hành kiểm định lại độ tin cậy của nhân tố 2, kết quả cho thấy 4 quan sátnày đạt yêu cầu về độ tin cậy (0.749).Kết quả phân tích nhân tố của thang đo kết quả hoạt động kinh doanh chothấy số lượng nhân tố được trích xuất là 1 tại Eigenvalues là 4.853 với tổng phươngsai trích là 55.291% (Xem chi tiết tại PHỤ LỤC 2). Thang đo này đạt giá trị hội tụ.Phân tích lại hệ số tin cậy của các thành phần được trích xuất sau phương tíchkhám phá. Kết quả được tóm tắt tại bảng sau:Bảng 3.9: Tóm tắt kết quả độ tin cậy trong nghiên cứu sơ bộ sau EFABiếnSự nhanh chóngNăng lựcKết quả kinh doanhSố thành phần488Cronbach’s Alpha0.7490.9120.906Nguồn: Tác giả tổng hợp qua SPSS3.2.4 Mô hình nghiên cứu chính thứcDo thang đo khả năng phản ứng tổ chức lần đầu được nghiên cứu tại thịtrường Việt Nam cũng như chưa có nghiên cứu trước đây kiểm định, kết quả sơ bộcho thấy chỉ còn lại 2 thành phần đó là Sự nhanh chóng và Năng lực. Các thànhphần được tóm tắt và mã hóa bằng Bảng 3.10: 42Bảng 3.10: Thang đo sự nhanh chóng chính thứcTên biếnThành phầnSự nhanh chóng (Quickness)QUI1QUI2QUI3QUI4Nguồn lực của tổ chức có thể dễ dàng triển khai để đối phó với cơ hội vàthách thức gặp phảiCác nhà quản lý trong tổ chức có khả năng đáp ứng với hoàn cảnh thayđổi thông qua việc phân phối nhanh chóng và tổ chức các nguồn lựcTổ chức có khả năng tạo ra các sản phẩm mẫu một cách nhanh chóngTổ chức có khả năng huy động nguồn lực một cách nhanh chóng để tậptrung làm ra sản phẩm/dịch vụChú ý. QUI (Quickness): Sự nhanh chóngNguồn: Tác giả tổng hợpBảng 3.11: Thang đo năng lực chính thứcTên biếnThành phầnNăng lực (Competency)COM5COM6COM7Tổ chức có sự hỗ trợ của công nghệ phần mềm và phần cứng phù hợpChất lượng sản phẩm/dịch vụ của tổ chức được khách hàng đánh giá caoTổ chức có khả năng nhận thức thời điểm phải dừng hoặc hủy việc đầu tưnguồn lực của mình trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động kinhdoanhCOM8 Các sản phẩm mới được quảng bá ở mức độ cao trên nhiều kênh truyềnthôngCOM9 Lãnh đạo có năng lực trong việc quản trị sự thay đổiCOM10 Tổ chức có những cá nhân có năng lực cao trong việc đọc và phân tíchnhững sự thay đổi của môi trườngCOM11 Lãnh đạo tổ chức có năng lực điều hànhCOM12 Tổ chức có khả năng phân tích và đánh giá các thay đổi trong môi trườngbên ngoài để xác định xem tín hiệu có thể được coi là một cảnh báo và đòihỏi sự phản ứng của tổ chứcChú ý. COM (Competency): Năng lựcNguồn: Tác giả tổng hợp 43Bảng 3.12: Thang đo kết quả hoạt động kinh doanh chính thứcTên biếnThành phầnKhía cạnh tài chính (Perceptual Financial)PER13PER14PER15PER16PER17PER18PER19PER20Tổ chức đã nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuTổ chức đã nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sảnTổ chức đã nâng cao tỷ suất hoàn vốn đầu tưTổ chức đã nâng cao hiệu quả việc sử dụng tài sản cố định của tổ chứcTổ chức đã nâng cao hiệu quả việc sử dụng tài sản lưu động của tổ chứcTổ chức đã nâng cao hiệu quả việc sử dụng tổng tài sản của tổ chứcThu nhập ròng của tổ chức đã tăng lênDoanh số của tổ chức đã tăng lênChú ý. PER (Firm Performance): Kết quả kinh doanhNguồn: Tác giả tổng hợpMô hình nghiên cứu chính thức được đưa ra như sau:X1: Sự nhanh chóngX2: Năng lựcH1-1H1-2Y: Kết quả hoạt độngkinh doanhHình 3.3: Mô hình nghiên cứu biểu diễn tác động giữa các thành phần của khả năngthích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanhPhương trình hồi quy rút ra từ mô hình trên có dạng như sau:Phương trình 3-1: Y = β0 + β1*X1 + β2*X2H1-1: Sự nhanh chóng có tác động có ý nghĩa đến kết quả hoạt động kinhdoanhH1-2: Năng lực có tác động có ý nghĩa đến kết quả hoạt động kinh doanhCác giả thuyết H2 và H3 không có sự thay đổi:H2: Có sự khác biệt giữa khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môitrường đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong các 44lĩnh vực khác nhauH3: Có sự khác biệt giữa khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môitrường đến kết quả hoạt động kinh doanh trong các loại hình doanh nghiệpKết thúc chương 3 chúng ta có một nền tảng tương đối vững chắc để có thểthực hiện việc nghiên cứu tiếp theo là kiểm định các phương trình hồi quy cũng nhưcác giả thuyết nghiên cứu được đưa ra. Ở chương tiếp theo, chúng ta sẽ sử dụngcon số thống kê để kết luận xem các ảnh hưởng của khả năng thích ứng tổ chức vớisự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh. 45CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVới kết quả khả quan từ chương 3 nói trên, ta đã có một cơ sở tương đốivững chắc về các thang đo và mẫu khảo sát đáng tin cậy để tiếp tục tiến hành cácphân tích chính của đề tài trong chương 4.Chương 4 thể hiện kết quả đo lường hai biến khả năng thích ứng tổ chức vớisự thay đổi môi trường và kết quả hoạt động kinh doanh cùng các thành phần củachúng. Các kết quả phân tích tác động của khả năng thích ứng tổ chức với sự thayđổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh thông qua phân tích hồi quy và sosánh các biến nghiên cứu giữa các quy mô doanh nghiệp và hình thức kinh doanhkhác nhau cũng được trình bày.4.1 Thống kê mô tả mẫuSau khi thu thập số liệu, bảng câu hỏi đã được mã hoá, nhập vào, và sàng lọccác lỗi tiếp tục đưa vào phiên bản phần mềm SPSS 22.0 để xử lý và phân tích. Cácphân tích sau đây đã được tiến hành.4.1.1 MẫuVới số lượng câu hỏi khảo sát là 20 thì số lượng mẫu tối tiểu cần thiết chonghiên cứu này là 100 mẫu. Qua thu thập dữ liệu, số mẫu hợp lệ đưa vào nghiêncứu là 149, thỏa mãn yêu cầu.Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát được tóm tắt qua Bảng 4.1: 46Bảng 4.1: Thông tin mô tả mẫu khảo sátMẫu n = 149Giới tínhNamNữĐộ tuổi< 3030-45> 45Trình độ học vấnTrung cấp, THPTĐại học, cao đẳngSau đại họcVị tríQuản lý cấp caoQuản lý cấp trung và cơ sởKinh nghiệm< 5 năm5-10 năm> 10 nămLĩnh vực kinh doanhSản xuấtThương mại – Dịch vụTài chính – Ngân hàngLoại hình doanh nghiệpLớnNhỏ và vừaTần số%% tích lũy3711224.875.224.8100.013019087.212.8087.2100.0100.03105412.070.527.52.072.5100.04417629.569.329.577.611624977.916.16.077.994.0100.029843619.556.424.219.575.8100.0579238.361.738.3100.0Nguồn: Tác giả tổng hợp qua SPSS4.1.2 Tóm tắt các bước xử lý dữ liệuQuá trình xử lý số liệu đều được thực hiện trên phần mềm xử lý dữ liệuSPSS 22.0 và sẽ lần lượt theo các bước sau:+ Bước 1: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo.+ Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá (EFA).+ Bước 3: Loại bớt các biến không phù hợp sau EFA và kiểm định lại độ tincậy.