Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt xuất huyết

https://doi.org/10.51403/0868-2836/2021/46
Kiến thức, thực hành, bệnh sốt xuất huyết, Hải Phòng

Bằng phương pháp mô tả cắt ngang, chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp trên 400 hộ gia đình tại phường Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020 nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD) của người dân. Kết quả của chúng tôi cho thấy rằng, 54,0% người dân có kiến thức đạt về phòng chống bệnh SXHD và 57,5% có thực hành đạt về phòng chống bệnh. Ngủ màn và phun thuốc diệt muôi là những biện pháp được người dân áp dụng nhiều nhất trong phòng chống bệnh SXHD. Kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh SXHD của người dân vẫn còn hạn chế, do vậy cần tăng cường nội dung và đa dạng phương pháp truyền thông để người dân có nhận thức và phòng chống bệnh hiệu quả.

Tải xuống

Thơm, V. T. ., Lộc, T. T. ., Thắm, N. T. ., Hùng, N. Q., Đức, C. M. ., & Lê, H. T. H. (2021). Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue của người dân phường Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng năm 2019. Tạp Chí Y học Dự phòng, 31(1), 181–188. https://doi.org/10.51403/0868-2836/2021/46


Page 2

https://doi.org/10.51403/0868-2836/2021/46
Kiến thức, thực hành, bệnh sốt xuất huyết, Hải Phòng

Bằng phương pháp mô tả cắt ngang, chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp trên 400 hộ gia đình tại phường Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020 nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD) của người dân. Kết quả của chúng tôi cho thấy rằng, 54,0% người dân có kiến thức đạt về phòng chống bệnh SXHD và 57,5% có thực hành đạt về phòng chống bệnh. Ngủ màn và phun thuốc diệt muôi là những biện pháp được người dân áp dụng nhiều nhất trong phòng chống bệnh SXHD. Kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh SXHD của người dân vẫn còn hạn chế, do vậy cần tăng cường nội dung và đa dạng phương pháp truyền thông để người dân có nhận thức và phòng chống bệnh hiệu quả.

Tải xuống

Thơm, V. T. ., Lộc, T. T. ., Thắm, N. T. ., Hùng, N. Q., Đức, C. M. ., & Lê, H. T. H. (2021). Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue của người dân phường Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng năm 2019. Tạp Chí Y học Dự phòng, 31(1), 181–188. https://doi.org/10.51403/0868-2836/2021/46


Page 3

https://doi.org/10.51403/0868-2836/2021/46
Kiến thức, thực hành, bệnh sốt xuất huyết, Hải Phòng

Bằng phương pháp mô tả cắt ngang, chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp trên 400 hộ gia đình tại phường Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020 nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD) của người dân. Kết quả của chúng tôi cho thấy rằng, 54,0% người dân có kiến thức đạt về phòng chống bệnh SXHD và 57,5% có thực hành đạt về phòng chống bệnh. Ngủ màn và phun thuốc diệt muôi là những biện pháp được người dân áp dụng nhiều nhất trong phòng chống bệnh SXHD. Kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh SXHD của người dân vẫn còn hạn chế, do vậy cần tăng cường nội dung và đa dạng phương pháp truyền thông để người dân có nhận thức và phòng chống bệnh hiệu quả.

Tải xuống

Thơm, V. T. ., Lộc, T. T. ., Thắm, N. T. ., Hùng, N. Q., Đức, C. M. ., & Lê, H. T. H. (2021). Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue của người dân phường Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng năm 2019. Tạp Chí Y học Dự phòng, 31(1), 181–188. https://doi.org/10.51403/0868-2836/2021/46


Page 4

https://doi.org/10.51403/0868-2836/2021/46
Kiến thức, thực hành, bệnh sốt xuất huyết, Hải Phòng

Bằng phương pháp mô tả cắt ngang, chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp trên 400 hộ gia đình tại phường Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020 nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD) của người dân. Kết quả của chúng tôi cho thấy rằng, 54,0% người dân có kiến thức đạt về phòng chống bệnh SXHD và 57,5% có thực hành đạt về phòng chống bệnh. Ngủ màn và phun thuốc diệt muôi là những biện pháp được người dân áp dụng nhiều nhất trong phòng chống bệnh SXHD. Kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh SXHD của người dân vẫn còn hạn chế, do vậy cần tăng cường nội dung và đa dạng phương pháp truyền thông để người dân có nhận thức và phòng chống bệnh hiệu quả.

Tải xuống

Thơm, V. T. ., Lộc, T. T. ., Thắm, N. T. ., Hùng, N. Q., Đức, C. M. ., & Lê, H. T. H. (2021). Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue của người dân phường Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng năm 2019. Tạp Chí Y học Dự phòng, 31(1), 181–188. https://doi.org/10.51403/0868-2836/2021/46

Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết Dengue của người dân huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp trước và sau can thiệp năm 2011

Lĩnh vực nghiên cứu:

Tạp chí đăng tải:

Tác giả chính: 

Lê Thị Thanh Hương (SKMT)

Tóm tắt: 

Sốt xuất huyết (SXH) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính rất nguy hiểm. Bệnh đang có xu hướng gia tăng tại miền Nam Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long trong một vài năm trở lại đây, với những diễn biến hết sức phức tạp. Nghiên cứu này được thực hiện tại xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, là nghiên cứu ban đầu trong chương trình can thiệp xây dựng mô hình phòng chống sốt xuất huyết tại địa bàn xã. Đây là một trong những địa phương có số ca mắc SXH cao nhất ở Việt Nam trong năm 2005 và 2006. Nghiên cứu được thực hiện vào tháng 6 năm 2006 tại 600 hộ gia đình tại xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, điều tra về kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống SXH, các nguồn thông tin về phòng chống SXH mà người dân tiếp cận, đồng thời tiến hành điều tra côn trùng học và các dụng cụ chứa nước tại các hộ gia đình được điều tra. Kết quả cho thấy tỉ lệ người dân có kiến thức đúng về phòng chống SXH là 50%, tỉ lệ người dân có thái độ đúng về phòng chống SXH là 57% và tỉ lệ người dân có thực hành đúng về phòng chống SXH chỉ chiếm 26%. Các chỉ số về mặt côn trùng học đều vượt ngưỡng gây dịch, cụ thể chỉ số nhà có bọ gậy (HI) là 38%, chỉ số Breteau (BI) là 56, chỉ số mật độ bọ gậy (CSMĐBG) là 2, 24 và chỉ số mật độ muỗi (CSMĐM) là 0,56. Nghiên cứu cũng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức đúng và thực hành đúng về phòng chống SXH. Nguồn thông tin về phòng chống SXH mà người dân địa phương thường tiếp cận chủ yếu là ti vi (58,8%), hệ thống loa đài phát thanh (48,7%) và nhân viên y tế (16,8%). Đây cũng là 3 kênh cung cấp thông tin chính và được người dân ưa thích nhất.

Có trong danh mục SCI : 

Từ khóa:

Đường link: 

http://www.vpha.org.vn/index.php/Tap-chi-Y-te-cong-cong-So-9/kin-thc-thai-thc-hanh-v-phong-chng-st-xut-huyt-ca-ngi-dan-xa-binh-thanh-huyn-thanh-binh-tnh-ng-thap.html

Có trong danh mục HĐ giáo sư: