Người quản trò tiếng anh là gì

Quản trò còn được biết đến với cái tên khác như hoạt náo viên, MC. Đây là người chịu trách nhiệm khuấy động không khí, khơi dậy tinh thần các thành viên khi tham gia những hoạt động, thử thách của sự kiện team building. Hoạt náo viên có vai trò vô cùng quan trọng trong việc quyết định sự thành công hay thất bại của chương trình. Vậy những vai trò đó là gì? Mời bạn theo dõi bài viết sau đây để biết thêm thông tin chi tiết nhé!

Anh Quang – Đại điện phía công ty AQUA nhận xét “Cảm ơn HCMC Events đã tổ chức chương trình team building đầy ấn tượng. Với những trò chơi vui nhộn, tương tác đội nhóm hấp dẫn đã góp phần thắt chặt tinh thần đoàn kết của tất cả các thành viên. Toàn thể nhân viên công ty đã có những trải nghiệm tuyệt vời và đáng nhớ.”

Vai trò của người quản trò trong hoạt động team building

Quản trò sẽ là người tạo ấn tượng đầu tiên khi bắt đầu chương trình team building. Và ấn tượng đó sẽ là điểm lôi cuốn khiến cho người chơi có muốn tham gia hết mình hay là không.

Cầu nối truyền đạt nội dung

Mỗi một chương trình team building sẽ có concept và thông điệp truyền tải riêng. Quản trò là cầu nối quan trọng có vai trò dẫn dắt và truyền tải những thông điệp giá trị của chương trình đến với người chơi. Để đảm bảo sự kiện được diễn ra thành công, truyền tải tốt những nội dung chính thì người quản trò cần phải biết ăn nói và khả năng diễn đạt ấn tượng, thu hút.

Người quản trò tiếng anh là gì
Quản trò là người không thể thiếu trong các chương trình team building

Khuấy động không khí và duy trì sự nhiệt huyết

Duy trì sự nhiệt huyết của các thành viên tham gia góp phần tạo nên thành công cho chương trình team building. Chính vì thế người quản trò phải luôn quan sát và nắm bắt được nhịp độ của chương trình để khuấy động không khí thêm phần sôi động, lan tỏa sự nhiệt huyết đến người chơi. Thúc đẩy và cổ vũ các thành viên hoàn thành xuất sắc các trò chơi, thử thách. Đây chính là mấu chốt để duy trì ngọn lửa nhiệt huyết của các thành viên tham gia chương trình.

Người quản trò tiếng anh là gì
Duy trì ngọn lửa nhiệt huyết của người chơi là trách nhiệm của quản trò

Xử lý các tình huống phát sinh

Không ai có thể đảm bảo rằng mọi hoạt động trong chương trình sẽ được diễn ra theo đúng như kế hoạch dự kiến. Rất nhiều tình huống không mong muốn có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nhất là đối với những hoạt động mang tính mạo hiểm và thử thách trong chương trình teambuilding. Lúc này người quản trò đóng vai trò vô cùng quan trọng. Phải luôn trong tâm thế sẵn sàng đón nhận và xử lý các tình huống kịp thời. Đảm bảo cho chương trình diễn ra theo đúng như kế hoạch, đồng thời để lại ấn tượng tốt với các người chơi.

Những tố chất cần có của một người quản trò

Dù cho kịch bản có được chuẩn bị chu đáo đến đâu nhưng người quản trò thiếu kỹ năng cơ bản, ăn nói kém duyên thì mọi công sức của bạn sẽ đổ sông đổ bể. Chính vì thế, người quản trò cần phải có những tố chất như sau:

  • Có sức khỏe tốt: Với môi trường làm việc ngoài trời lên đến hơn 90%, cần phải di chuyển liên tục và chịu nhiều sự ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết. Quản trò team building cần phải trang bị cho mình sức khỏe tốt để không làm ảnh hưởng đến chất lượng chương trình.
  • Giọng nói tốt: Giọng nói dễ nghe, truyền cảm sẽ tạo ấn tượng và sự chú ý của mọi người. Nếu như bạn sở hữu thêm tính cách hài hước và khả năng diễn đạt dễ hiểu sẽ giúp bạn có thêm điểm cộng.
  • Khả năng xử lý tình huống: Việc xử lý các tình huống bất ngờ một cách kịp thời và khéo léo giúp quản trò tạo được ấn tượng tốt. Đồng thời đảm bảo cho chương trình được diễn ra thành công và đúng tiến độ.
    Người quản trò tiếng anh là gì
    Quản trò chương trình team building cần có kỹ năng cơ bản và tài ăn nói duyên dáng.

HCMC Events được biết đến là đơn vị chuyên tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo và cung cấp trang thiết bị chất lượng số 1 TP.HCM. Với phương châm “chất lượng làm nên danh tiếng”, chúng tôi luôn cố gắng thỏa mãn tốt nhất mọi mong đợi của khách hàng. Đem đến cho Quý khách những chương trình đặc sắc và đầy ý nghĩa. Nếu như bạn đang tìm kiếm đơn vị tổ chức sự kiện team building cho doanh nghiệp, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được nhân viên hỗ trợ tư vấn trọn gói về dịch vụ nhé!

Chúng ta cùng phân biệt một số từ tiếng Anh có nghĩa gần nhau như housewife và homemaker nha! - housewife (bà nội trợ), chỉ phái nữ: My mother is a housewife. (Mẹ tôi là một bà nội trợ.) - homemaker (nội trợ), chỉ chung: It is getting more and more common for men to stay at home as homemakers. (Việc nam giới ở nhà nội trợ ngày càng phổ biến.)