Nguyễn khánh toàn cầu giấy hà nội

  • Ác quy, Pin tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Băng, đĩa tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Điện thoại cố định, Máy fax tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Điện thoại di động tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Điện tử, điện lạnh tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Động cơ, máy phát điện tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Kim từ điển tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Linh kiện điện tử tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Loa, Âm ly tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Máy ảnh, máy quay phim tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Máy vi tính tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Phụ kiện điện thoại di động tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Quảng cáo điện tử tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Sim, Thẻ điện thoại tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Sửa chữa điện, nước tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Sửa chữa, bảo hành điện thoại di động tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Sửa chữa, bảo hành điện tử - điện lạnh tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Thiết bị âm thanh, ánh sáng tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Thiết bị an ninh, giám sát tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Thiết bị điện gia dụng tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Thiết bị điện tử tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Thiết bị vi tính tại Nguyễn Khánh Toàn
  • Vi tính - Sửa chữa & bảo hành tại Nguyễn Khánh Toàn


Page 2

Đường có chiều dài khoảng 1,3km.

Mặt đường rộng khoảng 40m, mật độ dân cư rất đông đúc. Các loại hình kinh doanh phổ biến trên đường là; mua bán, sửa chữa xe máy, chăm sóc sắc đẹp, đồ ăn nhanh, kraoke, cafe, nhà hàng ẩm thực.

Mật độ các công ty, doanh nghiệp cũng khá đông đúc. Các tiện ích xã hội như, trường học, công viên, siêu thị cũng được xây dựng phục vụ đời sống người dân.

Di chuyển dễ dàng vào khu trung tâm thành phố và các quận khác thông qua một số tuyến đường như; Cầu Giấy, Dương Quảng Hàm, Quan Hoa, Đào Tấn, Nguyễn Văn Huyên.

Nguyễn Khánh Toàn sinh ngày 1 tháng 8 năm 1905 tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trong một gia đình công chức nghèo.

Năm 1926, tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương.

Năm 1926, ông là chủ nhiệm, kiêm chủ bút tờ "Le Nhà quê". Mới xuất bản số đầu thì bị thống đốc Nam Kỳ ra lệnh đình chỉ và bắt giam.

Năm 1927, ông bị phán án treo.

Năm 1928, Nguyễn Khánh Toàn nộp đơn lên Thống đốc Trung Kỳ xin đi Pháp.

Năm 1929, ông sang học tại Trường Đảng Liên Xô theo giới thiệu của Đảng Cộng sản Pháp.

Năm 1930, ông đã được Quốc tế Cộng sản bổ nhiệm là Phó Ban Đông Dương.

Năm 1939, ông được điều về Trung Quốc làm việc với nhóm Cộng sản Việt Nam ở Diên An.

Năm 1946, ông làm Thứ trưởng Bộ Giáo dục.

Năm 1960, ông được bổ nhiệm làm Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước.

Từ năm 1965 đến năm 1982, ông làm Chủ nhiệm cơ quan nghiên cứu khoa học này cho đến ngày nghỉ hưu.

Ông là Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (1960 - 1976), đại biểu Quốc hội các khóa II và III (1960 - 1971).

Ông từng là Chủ tịch Hội đồng chỉ đạo nghiên cứu, phiên dịch và xuất bản Đại Việt sử ký toàn thư.

Ông được bầu làm viện sĩ nước ngoài Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô và Viện Hàn lâm Khoa học CHDC Đức.

Ông qua đời ngày 9 tháng 12 năm 1993, thọ 88 tuổi.

Mở toàn màn hình để xem thêm

Bản đồ này do người dùng tạo. Tìm hiểu cách tạo bản đồ của riêng bạn.