Nhân tố sinh thái của môi trường là gì

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái – Các nhân tố sinh thái của môi trường. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh [không sống] và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh [sống]. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.

Quảng cáo - Advertisements

Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh [không sống] và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh [sống]. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.

Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiện, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.

Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp, ngày dài hau ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít… Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.

Năm học 2022 Quảng Văn Hải đã phát hành bản mới nhất  Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia SINH HỌC 4.0   Trình bày đẹp hơn, mãu in đẹp hơn, đóng thành sách. Gộp lại 1 cuốn cho tiện mang theo. Cập nhật nội dung đã đề cập ở kỳ thi THPT Quốc Gia , đề minh họa và các đề thi thử mới nhất. Bổ sung phần trắc nghiệm sinh học 11 [trích từ các trường chuyên cả nước]. Nâng cấp hệ thống hỗ trợ kiểm tra, hỗ trợ online  Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia SINH HỌC 4.0 sẽ giúp gì cho bạn? Hệ thống kiến thức lý thuyết từ cơ bản đến chuyên sâu, đặc biệt những nội dung sách giáo khoa chưa có điều kiện phân tích; những nội dung hay bị hiểu nhầm. Hơn 100 bài tập mẫu phủ kín các dạng bài tập sinh học THPT, các bài tập được trình bày dễ hiểu theo bản chất và cách giải nhanh nâng cao bằng công thức toán. Đặt biệt có lưu ý những nội dung hay lỗi mà học sinh thường gặp phải. Khoảng 2000 câu hổi trắc nghiệm được sắp xếp theo chuyên đề, các em có đủ bộ câu hỏi để tự luyện mà không cần phải mu

Sinh thái là môn khoa học nghiên cứu về mối tương tác giữa sinh vật với môi trường ở các mức độ tổ chức khác nhau như cá thể, quần thể, quần xã sinh vật.

- Môi trường: là phần không gian bao quanh sinh vật, mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật

- Có 4 loại môi trường chủ yếu:

+ Môi trường trên cạn: mặt đất và lớp khí quyển gần mặt đất là nơi sống của phần lớn các sinh vật trên Trái Đất.

+ Môi trường đất: các lớp đất có độ sâu khác nhau là nới sống của các sinh vật đất.

+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt và nước lợ là môi trường sống của sinh vật thủy sinh.

+ Môi trường sinh vật: thực vật, động vật và con người là môi trường sống của sinh vật ký sinh.

- Nhân tố sinh thái: là tất cả các nhân tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

- Các nhóm nhân tố sinh thái:

+ Nhân tố vô sinh: nhiệt độ, ánh sáng, tia phóng xạ,..

+ Nhân tố hữu sinh: quan hệ giữa các sinh vật với nhau.

+ Nhân tố con người: con người và hoạt động sống của con người.

- Nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật, đồng thời cơ thể sinh vật cũng ảnh hưởng đến nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của nhân tố sinh thái.

- Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.

- Trong giới hạn sinh thái có:

+ Giới hạn dưới: dưới điểm đó, sinh vật sẽ chết.

+ Giới hạn trên: trên điểm đó, sinh vật sẽ chết.

+ Khoản thuận lợi: là khoảng của nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất hay là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà sinh vật phát triển thuận lợi nhất.

+ Khoảng chống chịu: là khoảng của nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật hay là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà sức sống của sinh vật giảm dần đến giới hạn. Vượt qua điểm giới hạn sinh vật sẽ chết.

Ví dụ: giới hạn sinh thái ở cá rô phi nuôi ở Việt Nam từ 5,6°C đến 42°C:

+ Giới hạn dưới là 5,6°C.

+ Khoảng thuận lợi là 20°C-35°C.

- Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố rộng, các loài có giới hạn hẹp với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố hẹp.

- Ổ sinh thái của một loài là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài.

+ Những loài có ổ sinh thái không giao nhau → không cạnh tranh.

+ Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn → cạnh tranh ngày càng khốc liệt → loài chiếm ưu thế tiếp tục phát triển, loài kém ưu thế bị tiêu diệt hoặc di cư.

+ Các loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống chung một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. Việc phân li ổ sinh thái tạo điều kiện cho các loài tận dụng những điều kiện sống của môi trường và hạn chế sự cạnh tranh giữa các loài.

- Nơi ở: là không gian cư trú của sinh vật và có thể chứa nhiều ổ sinh thái khác nhau.

Bài 1: Một loài ruồi ở đồng bằng sông Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì sống là 170 độ.ngày, thời gian sống trung bình là 10 ngày.

a. Hãy tính ngưỡng nhiệt phát triển của loài ruồi đó, biết rằng nhiệt độ trung bình ngày trong năm ở vùng này là 25°C.

b. Thời gian sống trung bình của loài ruồi đó ở đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình ngày trong năm của đồng bằng sông Cửu Long là 27°C.

Bài 2: Ở cao nguyên nhiệt độ trung bình ngày là 20°C, một loài sâu hại quả cần 90 ngày để hoàn thành cả chu kì sống của mình, nhưng ở vùng đồng bằng nhiệt độ trung bình ngày cao hơn vùng trên 3°C thì thời gian để hoàn thành chu kì sống của sâu là 72 ngày.

a. Hãy tính ngưỡng nhiệt phát triển của loài sâu trên?

b. Nếu nhiệt độ môi trường giảm đến 18°C thì sâu cần bao nhiêu ngày để hoàn thành chu kì sống của mình?

Bài 3: Để hoàn thành một giai đoạn sống, trong điều kiện nhiệt độ môi trường là 24°C, sâu cần 60 ngày, song nếu nhiệt độ môi trường cao hơn 4°C nó chỉ cần 48 ngày. Ngưỡng nhiệt phát triển của loài sâu đó là bao nhiêu?

* Hướng dẫn: Ápdụng công thức Q = [T-C]D

Trong đó: Q: tổng nhiệt nhiệt hữu hiệu [hằng số]; T: nhiệt độ trung bình ngày – đêm; C: ngưỡng nhiệt phát triển [hằng số]; D: tổng số ngày - đêm.

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian [pha S] trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Trong chương trình sinh học lớp 10 thì nội dung về chu kỳ tế bào, nguyên phân và giảm phân các em cần học kỹ và làm bài tập liên quan. Đây là kiến thức hết sức quan trọng để có thể học tiếp những kiến thức liên quan ở lớp tiếp tiếp theo. Cơ chế nguyên phân Cơ chế giảm phân Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân. Câu 1. Trình bày khái niệm và nêu những giai đoạn của chu kì tế bào? – Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g

Video liên quan

Chủ Đề