Nhận xét về cách gieo văn của tác giả trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão

Nêu cảm nghĩ của em về bài Mẹ vắng nhà ngày bão của tác giả Đặng Hiển

Ai là tác giả của bài thơ Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão, cảm nhận ý nghĩa bài thơ Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão, lời bài thơ Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão, wowhay.com chia sẻ đúng nhất!

Ai là tác giả của bài thơ Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão?

NGƯT – nhà thơ Đặng Hiển là tác giả của bài thơ Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão gây ấn tượng sâu đậm trong lòng độc giả nhiều thế hệ.

NGƯT – nhà thơ Đặng Hiển ra đi mãi mãi vào ngày 14/3/2020 khiến bao thế hệ học trò tiếc thương nhưng người ta không bao giờ quên gia tài đồ sộ với 17 tập thơ, 4 tập truyện ký, 6 tập kịch và 11 tập lý luận phê bình văn học của ông.

Nhận xét về cách gieo văn của tác giả trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão

Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão được đưa vào sách giáo khoa năm nào?

Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão là một trong những tác phẩm giúp tên tuổi nhà thơ Đặng Hiển được mọi người biết đến.

Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão được đưa vào sách giáo khoa phổ thông từ năm 1981, wowhay.com chia sẻ cùng bạn.

Đôi nét về NGƯT – nhà thơ Đặng Hiển

Nhà thơ Đặng Hiền, tên thật là Đặng Đức Hiển, sinh ngày 9/5/1939, quê ở Hành Thiện, Xuân Trường, Nam Định. Ông qua đời tối ngày 14/3/2020 ở Hà Nội do bệnh trọng, hưởng thọ 82 tuổi. (Theo Vietnamnet).

Ông được trao tặng huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, Huân chương kháng chiến Chống Mỹ cứu nước hạng Nhì, Huy chương “Vì thế hệ trẻ”, Huy chương “Vì sự nghiệp Văn học – Nghệ thuật Việt Nam”, Huy chương “Vì sự nghiệp Giáo dục”,.. (Theo Vietnamnet).

Từ 2013 đến 2018, ông tham gia biên soạn, biên tập cuốn Bách khoa thư Hà Nội, được Thành ủy Hà Nội tặng Bằng khen (Theo Vietnamnet).

Lời bài thơ Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão

Mẹ vắng nhà ngày bão Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức Nghĩ giờ này ở quê Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ, thỏ con Em thì chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón đi chợ Mua cá về nấu chua... Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Ấm áp cả gian nhà. Đặng Hiển

Sự ra đi của nhà giáo Đặng Hiển vào ngày 14/3 khiến bao thế hệ học trò tiếc thương. Ông đã để lại cho đời một “gia tài” đồ sộ với 17 tập thơ, 4 tập truyện ký, 6 tập kịch và 11 tập lý luận phê bình văn học.

Nhận xét về cách gieo văn của tác giả trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão

Tác giả bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” qua đời

“Mẹ vắng nhà ngày bão” là một trong những tác phẩm đã tạo nên tiếng vang cho tên tuổi của nhà thơ Đặng Hiển. Bài thơ được đưa vào sách giáo khoa phổ thông từ năm 1981.

“Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối”.

Những lời thơ dung dị, mộc mạc được viết nên từ tấm lòng chân tình của nhà thơ, có lẽ chính là yếu tố giúp “Mẹ vắng nhà ngày bão” có sức sống mãnh liệt trong suốt 40 năm qua.

Những học trò của ông cho đến tận bây giờ vẫn thiết tha yêu những vần thơ đẹp, những góc nhìn đầy nhân bản trong từng câu chữ: “Thầy dạy tôi biết vị tha, bao dung với cuộc đời, và đặc biệt, trong mọi hoàn cảnh, thầy dạy chúng tôi phải luôn hết mình tận tụy với công việc, vì đã “làm con chim chiếc lá thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh”.

Người thầy ấy còn khiến nhiều thế hệ học trò cảm phục bởi ông đã dành trọn đời mình với một tâm huyết vẹn toàn nhất cho sự nghiệp trồng người. Ông đã được phong tặng Nhà giáo ưu tú với nhiều huân, huy chương, kỷ niệm chương, bằng khen, giấy khen các cấp.

Nhưng với học trò, điều đáng quý nhất ở ông lại chính là sự yêu thương và chân thành. “Tôi đã từng thấy thầy gỡ kính lau nước mắt khi bữa cơm của học trò sống xa nhà chỉ có rau xanh ngăn ngắt. Sau đó, thầy thường bỏ tiền ra mua thức ăn cho các bạn trọ học cải thiện.

Làm sao tôi có thể quên được đến giờ sau 25 năm chúng tôi ra trường, những bài văn hay của chúng tôi vẫn được thầy lưu giữ, nâng niu như báu vật”, Tiến sĩ, Nhà báo Thu Phương, một trong những học trò của ông dưới mái trường THPT Lê Quý Đôn (Hà Đông) nghẹn ngào nhớ lại.

Cho tới năm 2002, sau hơn 40 năm dạy học, nhà giáo Đặng Hiển đã nghỉ hưu, rời bục giảng, tuy nhiên ông vẫn cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục.

Dù không trực tiếp giảng dạy, ông vẫn tham gia nhiều nghiên cứu mang tính định hướng trong hoạt động dạy học bậc phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Văn trong nhà trường.

Những tác phẩm tâm huyết có giá trị về phương pháp dạy học của nhà thơ Đặng Hiển có thể kể đến như: “Dạy học là phát triển”, “Năng khiếu văn học của học sinh - Phát hiện và phát huy”, “Đưa sáng tác văn học vào hoạt động giảng dạy, học tập văn học trong nhà trường, “Dạy Văn theo hướng tích hợp”,…

Từ bục giảng cho đến sự nghiệp văn chương, dù ở cương vị nào, ông cũng đều đạt được những thành công nhất định.

Trong lĩnh vực thi ca, không chỉ “Mẹ vắng nhà ngày bão”, vào năm 2017, khi đã ở tuổi 78, nhà thơ Đặng Hiển cho xuất bản tập trường ca “Đất thiêng” với hơn 800 câu thơ được chia thành 6 chương, viết trong hơn 4 tháng.

Ông cứ thế miệt mài nghiên cứu, sáng tác ở độ tuổi mà nhiều người cho rằng “cần phải nghỉ ngơi”. Ông từng khẳng định: “Tôi vẫn là thầy giáo, nhưng không còn là thầy giáo trên bục giảng mà là thầy giáo trong tâm hồn và trên những trang viết của mình”.

Nhà thơ Đặng Hiền, tên thật là Đặng Đức Hiển, sinh ngày 9/5/1939, quê ở Hành Thiện, Xuân Trường, Nam Định. Ông qua đời tối ngày 14/3/2020 ở Hà Nội do bệnh trọng, hưởng thọ 82 tuổi. 

Ông được trao tặng huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, Huân chương kháng chiến Chống Mỹ cứu nước hạng Nhì, Huy chương “Vì thế hệ trẻ”, Huy chương “Vì sự nghiệp Văn học - Nghệ thuật Việt Nam”, Huy chương “Vì sự nghiệp Giáo dục”,..

Từ 2013 đến 2018, ông tham gia biên soạn, biên tập cuốn Bách khoa thư Hà Nội, được Thành ủy Hà Nội tặng Bằng khen.

Mẹ vắng nhà ngày bão

Mấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối

Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức

Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt

Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăm đàn nganSớm lại chiều no bữaBố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua...

Thế rồi cơn bão quaBầu trời xanh trở lạiMẹ về như nắng mới

Ấm áp cả gian nhà.

Đặng Hiển 

Thúy Nga

Nhận xét về cách gieo văn của tác giả trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão

 - GS.NGND Hà Văn Tấn, trụ cột của Khoa Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), Viện trưởng Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam), vừa qua đời ở tuổi 82.

Nhận xét về cách gieo văn của tác giả trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão
Đồng nghĩa với từ trân trọng (Ngữ văn - Lớp 5)

Nhận xét về cách gieo văn của tác giả trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão

2 trả lời

Qua bức chân dung của Thuý Vân (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Nêu cảm nhận khi đi du lịch (Ngữ văn - Lớp 7)

2 trả lời

Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 10 - Đề số 15 được biên soạn theo hình thức tự luận có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp

Đề bài

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối

Hai chiếc giường ướt một

Ba bố con nằm chung

Vẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức

Nghĩ giờ này ở quê

Mẹ cũng không ngủ được

Thương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt

Nhưng chị vẫn hái lá

Cho thỏ mẹ, thỏ con

Em thì chăm đàn ngan

Sáng lại chiều no bữa

Bố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà.

(Mẹ vắng nhà ngày bão – Đặng Hiển)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2: Nội dung chính của văn bản trên là gì?

Câu 3: Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ cuối.

Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (không quá 10 dòng) phát biểu cảm nghĩ của anh/chị về mẹ.

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Vẻ đẹp những bài ca dao:

- Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ dưới chợ biết vào tay ai

- Thân em như củ ấu gai

Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen

Ai ơi nếm thử mà xem

Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi

-  Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân

Lời giải chi tiết

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm

Câu 2:

- Nội dung chính: Văn bản Mẹ vắng nhà ngày bão có hình thức là một bài thơ nhưng đã kể câu chuyện mẹ vắng nhà trong những ngày mưa bão. Nhà chỉ còn ba bố con chăm lo việc nhà dù còn nhiều lúng túng, vất vả. Niềm vui sướng khi mẹ trở về.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ: so sánh

- Tác dụng:

+ Hình ảnh mẹ vềsau cơn bão được so sánh với nắng mới, xua tan đi cái u ám của những ngày giông bão, làm sáng ấm cả gian nhà. Nắng là ánh mặt trời nhưng cao hơn là hơi ấm thương yêu toả ra từ lòng mẹ.

+ Lời thơ cũng là lời kể, lời tâm sự của người con khi mẹ trở về cũng là lúc cơn bão qua đi. Hình ảnh người mẹ trở về trong nắng ấm, sưởi ấm lòng con sau những ngày rét buốt.

+ Biện pháp so sánh giúp tác giả vừa thể hiện niềm vui khi mẹ về; tình cảm yêu quý của con với mẹ và đề cao vai trò của người mẹ trong cuộc sống của con

Câu 4:

- Về hình thức: Học sinh viết đúng hình thức đoạn văn và dung lượng không quá 10 dòng.

-Về  nội dung: Học sinh phát biểu những cảm nghĩ chân thành về người mẹ của mình. Ví dụ: kính trọng mẹ, yêu quý mẹ, biết ơn mẹ,..

II. LÀM VĂN

* Giới thiệu khái quát ca dao - lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng , được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của người bình dân xưa àTiếng hát than thân là một trong những biểu hiện.

* Cảm nhận về những vẻ đẹp ba bài ca dao

- Vẻ đẹp chung: đề tài than thân, cùng bắt đầu bằng công thức ngôn từ “ thân em như…”, là lời chung về giá trị con người và thân phận nhỏ bé, tội nghiệp, là tiếng lòng cất lên từ chính cuộc đời bị phụ thuộc của những người con gái/ phụ nữ trong xã hội xưa đồng thời là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của họ.

- Vẻ đẹp riêng mỗi bài từ những lời than mang sắc thái riêng được diễn tả bằng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ khác nhau:

+ Nhân vật trữ tình ý thức được sắc đẹp, giá trị, tuổi xuân của mình (qua hình ảnh so sánh thân phận như tấm lụa đào) nhưng đồng thời cũng lo lắng, băn khoăn dự cảm về tương lai thân phận: không biết rơi vào tay ai, được đối xử thế nào…Nỗi băn khoăn bắt nguồn từ hoàn cảnh xã hội xưa - trọng nam khinh nữ, thân phận người con gái bị phụ thuộc tam tòng tứ đức, không có quyền quyết định số phận của mình. Sự đối lập hai dòng thơ là sự thấm thía nỗi lo và nỗi đau của người con gái.

+ Nhân vật trữ tình ý thức khẳng định giá trị thực sự- vẻ đẹp nội tâm (qua hình ảnh so sánh “củ ấu gai” cùng phép so sánh bổ sung), bày tỏ lời tâm tình, mong muốn được hiểu, được yêu thương bởi phẩm chất trong trắng, cao đẹp, ngọt bùi bên trong. Số lượng câu chứa đựng cả nỗi ngậm ngùi chua xót bởi giá trị không được ai biết đến.

+ Nhân vật trữ tình thể hiện sắc thái than thân rõ nhất bởi lời khẳng định về những sự phũ phàng mà bản thân phải chấp nhận “người khôn rửa mặt người phàm rửa chân”

- Vẻ đẹp lời than thân bày tỏ trong hình thức thể loại thơ lục bát với âm điệu triền miên da diết, hàm súc trong cách sử dụng những hình ảnh quen thuộc nhưng giàu sức gợi, ngôn từ bình dị, gần gũi lời ăn tiếng nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, đối lập… đặc biệt lối diễn đạt bằng một số công thức ngôn từ…

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 - Xem ngay