Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

Có thể bạn quan tâm

A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh.

Bạn Đang Xem: Nhận xét nào sau đây không đúng nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh

B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.

C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh.

D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh, xuất hiện mầu xanh. Khi ăn cơm, nhai kĩ có vị ngọt. Ruột bánh mì không ngọt bằng vỏ bánh mì.

Nước ép chuối chín không cho phản ứng tráng gương.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A.

Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh.

B.

Trong hạt cây cối thường có nhiều tinh bột.

C.

Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ quá trình cây hút khí O2, thải khí CO2.

D.

Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy miếng chuối chuyển từ màu trắng sang màu xanh, nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng đó.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ quá trình cây hút khí O2, thải khí CO2.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 2 cacbohiđrat – hóa học 12 có lời giải – 40 phút – Đề số 3

Làm bài

  • Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1 (g) hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenluloxơ, điaxetat và 6,6 (g) CH3COOH. Phần trăm khối lượng xenlulozơ triaxetat trong X bằng:

  • Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:

  • Từ m kg nho chín chứa 40% đường nho, để sản xuất được 1000 lít rượu vang 20°. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml và hao phí 10% lượng đường. Giá trị của m là:

  • Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml):

  • Xem Thêm : Dở dở ương ương Tiếng Anh là gì

    Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng với:

  • Cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn 1,53 gam dung dịch truyền huyết thanh glucozơ

    thu được 0,0918gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch truyền huyết thanh trên là:

  • Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau.

    – Phần 1: Hòa tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch rồi cho phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,03 mol Ag.

    – Phần 2: Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,11 mol Ag.

    Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:

  • Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là ?

  • Cặp dung dịch nào sau đây có khả năng hòa tan được Cu(OH)2?

  • Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3 tạo ra 6,48 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,20 gam Br2 trong dung dịch. Phần trăm số mol của glucozơ trong hỗn hợp là:

  • Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 59,4 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là:

  • Phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau?

  • Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1 gam hỗn hợp X (gồm: xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat) và 6,6 gam CH3COOH. Thành phần phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là:

  • Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất đạt 75%. Khối lượng (gam) bạc thu được là:

  • Cho vào cốc thuỷ tinh dung dịch saccarozơ. Nhỏ thêm vào vài giọt vôi sữa. Khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, sau đó dẫn khí CO2 vào dung dịch. Phát biểu nào sau đây chưa đúng:

  • Xem Thêm : Viên uống giảm mỡ bụng của Nhật

    Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?

  • Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilozơ các mắt xích α – glucozơ nối với nhau bằng liên kết ?

  • Nhận xét nào sau đây không đúng?

  • Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là:

  • Cho các chất: (X) glucozơ, (Y) saccarozơ, (Z) tinh bột, (T) glixerol, (U) xenlulozơ, (V) fructozơ. Những chất bị thuỷ phân là:

  • Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

  • Trong mặt phẳng

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    , cho phép biến hình

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    xác định như sau: Với mỗi

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    ta có

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    sao cho

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    thỏa mãn

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    .

  • Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là

  • Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn cho trước thành chính nó?

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

  • Trong mặt phẳng

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    , cho

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    . Giả sử phép tịnh tiến theo

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    biến điểm

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    thành

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím
    . Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ

    Nhỏ dung dịch i2 vào miếng bánh mì thi sẽ xuất hiện màu xanh tím

  • Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

  • Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • Hình gồm hai đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng?

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:

Video liên quan

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog

Những câu hỏi liên quan

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai?

B. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.

Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml dung dịch hồ tinh bột (hoặc nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt quả chuối xanh hoặc củ khoai lang tươi, sắn tươi). Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.

A. Ở bước 1, xảy ra phản ứng của iot với tinh bột, dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím.

C. Ở bước 2, màu của dung dịch có sự biến đổi: xanh tím ® không màu ® xanh tím.

D. Do cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.

Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml dung dịch hồ tinh bột (hoặc nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt quả chuối xanh hoặc củ khoai lang tươi, sắn tươi).

Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở bước 1, xảy ra phản ứng của iot với tinh bột, dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím.

B. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt của quả chuổi chín thì màu xanh tím cũng xuất hiện.

C. Ở bước 2, màu của dung dịch có sự biến đổi:  x a n h   t í m   → k h ô n g   m à u → x a n h   t í m .

D. Do cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.

    Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.

    Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím

B. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím

C. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn

D. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.

Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.

A. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.

C.Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.

D.Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn. 

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.

Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5-6 phút.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.

B. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.

C. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.

D. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.

Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5-6 phút.

A. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.

C. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.

D. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.