Phân tích các nhân to ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp

[1]

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

Tiết 11

[2]

Kiểm tra bài cũ:

NhómNhóm cây trồng

cây trồng Diện tíchDiện tích

[nghìn ha] [nghìn ha]

Tỷ lệ Tỷ lệ [%][%]

Diện tích Diện tích [nghìn ha]

[nghìn ha] Tỷ lệ [%]Tỷ lệ [%] Cây lương thực

Cây lương thực 6474,66474,6 71,671,6 8320,38320,3 64,864,8 Cây công nghiệp

Cây công nghiệp 1199,31199,3 13,313,3 2337,32337,3 18,218,2

Cây ăn quả và cây khác

Cây ăn quả và cây khác 1366,11366,1 15,115,1 2173,82173,8 17,017,0

Năm 1990 Năm 2002

Dựa vào bảng số liệu trên em hãy nhận xét sự thay đổi về quy mô diện tích và tỷ trọng diện tích gieo

trồng của các nhóm cây?

Vì sao diện tích cây lương thực tăng nhưng tỷ trọng

diện tích lại giảm?

[3]

Bµi míi : Tiết 11 - Bài 11:

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I/ CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN:

Theo em những nhân tố nào của tự nhiên tác động đến phát triển và phân bố công nghiệp?

Quan sát bản đồ nước ta có những nguồn tài nguyên khoảng sản nào? Phân bố ở những vùng nào?

Ngoài khoáng sản còn có các nguồn tài nguyên nào để phát triển công nghiệp?

Sự đa dạng về tài nguyên TN giúp gì cho công nghiệp nước ta?

[4]

Tiết 11 - Bài 11:

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I/ CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN:

Nguồn tài nguyên TN đa dạng của nước ta là cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu để phát triển nhiều ngành công nghiệp.

Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

Sự phân bố các loại tài nguyên TN khác nhau tạo ra các thế mạnh công nghiệp khác nhau cho

từng vùng

Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn có ý nghĩa gì đối với phát triển công nghiệp?

BT

[5]

II/ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI:

TL

Em hãy cho biết có các nhân tố kinh tế - xã hội nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp?

-Nguồn lao động dồi dào có khả năng tiếp thu KHKT, giá rẽ, thu hút đầu tư nước ngoài

- Là thị trường tiêu thụ lớn

-Trình độ công nghệ còn thấp, CSVCKT chưa đồng bộ, phân bố còn tập trung 1 số vùng.

- Gần đây CSHT được cải thiện, nhất là các vùng công nghiệp trọng điểm

- Xây dựng chính sách công nghiệp hóa và các chính sách đầu tư.

- Chính sách CN gắn với phát triển nhiều thành phân kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý.

- Thị trường trong nước khá lớn nhưng đang bị cạnh tranh bởi hàng ngoại nhập.

- Thị trường nước ngoài đang mở rộng nhưng hàng của ta còn hạng chế về chất lượng và mẫu mã.

1/ Dân cư và lao động:

2/ Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng:

3/ Chính sách phát triển công nghiệp:

4/ Thị trường:

[6]

Theo em trong 2 nhúm nhõn tố tự nhiờn và nhõn tố kinh tế xó hội nhúm nhõn tố nào là quyết định đối với phỏt triển cụng

nghiệp núi riờng và đối với nền kinh tế nước ta núi chung?

Việc phỏt triển nụng, ngư nghiệp cú ý nghĩa gỡ đối với ngành cụng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?

Tiết học kết thúc

Chúc các em ôn và chuẩn bị tốt tiết học đến Hẹn gặp lại!

BT

Bài tập củng cố:

Phân tích và cho ví dụ về ảnh hưởng của các nhân tố đối với sự phân bố công nghiệp:

* Vị trí địa lí:

– Vị trí về tự nhiên và kinh tế chính trị có tác động rất lớn đến việc lựa chọn các nhà máy, các khu công nghiệp, khu chế xuất ở trên thế giới và Việt Nam. ]

– Vùng có vị trí địa lí thuận lợi [giáp biển, gần vùng nguyên liệu, giao thông đô thị phát triển..] hoạt động công nghiệp phát triển mạnh mẽ; ngược lại vùng miền núi xa xôi có hoạt động công nghiệp

Ví dụ:

TP. Hồ Chí Minh là nơi có nền công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nhờ có vị trí địa lí thuận lợi: là đầu mối giao thông của nước ta, đô thị phát triển, giáp biển Đông với cảng Sài Gòn với công suất lớn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, gần các vùng nguyên, nhiên liệu giàu có [nông sản Tây Nguyên và các tỉnh Đông Nam Bô; dầu mỏ].

* Nhân tố tự nhiên:

– Khoáng sản: là nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng, chất lượng và chủng loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối sự phân bố, quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.

Ví dụ: ngành công nghiệp khai thác và tuyển than của nước ta lập trung ở Quảng Ninh, nơi chiếm 94% trữ lượng than cả nước, hay các nhà máy xi măng lớn của nước ta đều được xây dựng ở những nơi có nguồn đá vôi phong phú như Hoàng Thạch [Hải Dương], Bỉm Sơn [Thanh Hóa], Hà Tiên I [Kiên Giang].

– Nguồn nước: là điều kiện quan trọng cho việc phân bố các xí nghiệp của nhiều ngành công nghiệp như luyện kim [đen và màu], dệt, nhuộm, giấy, hóa chất, chế biến thực phẩm,… Ớ những vùng có mạng lưới sông ngòi dày đặc, lại chảy trên những địa hình khác nhau tạo nên nhiều tiềm năng cho công nghiệp thủy điện.

Ví dụ: Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên là hai vùng có tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta, góp phần cung cấp điện cho hoạt động sản xuất kinh tế, đặc biệt là công nghiệp cả nước.

– Khí hậu: đặc điểm khí hậu và thời tiết tác động không nhỏ đến hoạt động của các ngành công nghiệp khai khoáng. Trong một số trường hợp, nó chi phối và việc lựa chọn kĩ thuật và công nghệ sản xuất. Chẳng nạn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho máy móc dễ bị hư hỏng. Điều đó đòi hỏi phải nhiệt đới hóa trang thiết bị sản xuất. Ngoài ra, khí hậu đa dạng và phức tạp làm xuất hiện những tập đoàn cây trồng vật nuôi đặc thù. Đó là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm.

Ví dụ: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa giúp phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với các sản phẩm nông sản của miền nhiệt đới. -> Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến nước ta: cà phê, cao su, chè,…

chúc bn học tốt nè^^

Vị trí địa lí:

– Hoạt động sản xuất công nghiệp thường lựa chọn vị trí thuận lợi để xây dựng các nhà máy, các khu công nghiệp.

– Tự nhiên: là nhân tố quan trọng cho sự phát triển và phân bố công nghiệp.

– Khoáng sản: trữ lượng, chất lượng và sự phân bố các loại khoáng sản sẽ chi phối quy mô, cơ cấu và tổ chức của xí nghiệp công nghiệp.

– Nguồn nước: là điều kiện quan trọng cho sự phân bố các xí nghiệp của các ngành công nghiệp như luyện kim, hóa chất, dệt, nhuộm, giấy, chế biến thực phẩm.

– Đặc điểm khí hậu: là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.

Kinh tế – xã hội: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố công nghiệp, trong đó đường lối chính sách có vai trò quan trọng hàng đầu.

– Dân cư và nguồn lao động: là lực lượng sản xuất chủ yếu, đồng thời là nguồn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.

  • Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành cần nhiều lao động như dệt – may, giày – da, thực phẩm…
  • Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp hiện đại như kĩ thuật điện, điện tử, tin học, cơ khí chính xác…

– Tiến bộ KHKT: làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp. Quyết định quy trình công nghệ, mức độ ô nhiễm và sử dụng nguồn năng lượng mới.

– Thị trường: tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí của xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất. Phát triển công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và hội nhập vào thị trường thế giới.

– Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật: tác động đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.

– Đường lối chính sách: đường lối công nghiệp hóa quyết định cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.

Video liên quan

Chủ Đề