Phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa là của giai cấp nào

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 80.

Cách giải:

Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919) do giai cấp tư sản Việt Nam tổ chức và lãnh đạo.

Chọn đáp án: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án C

Từ sản Việt Nam đã tổ chức cuôc tẩy chay tư sản Hoa Kiều, vận động người Việt Nam chỉ mua hàng Việt Nam, “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

“Chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” là phong trào đấu tranh do giai cấp nào sau đây phát động?


A.

B.

C.

D.

Phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa là của giai cấp nào

81 điểm

Phương Lan

Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo? A. Nông dân. B. Công nhân. C. Tư sản.

D. Tiểu tư sản.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án C Từ sản Việt Nam đã tổ chức cuôc tẩy chay tư sản Hoa Kiều, vận động người Việt Nam chỉ mua hàng Việt Nam, “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ý nghĩa quan trọng nhất của việc giải quyết căn bản nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám là gì? A. Xây dựng và củng cố toàn diện hệ thống chính quyền từ trung ương xuống địa phương. B. Tạo điều kiện thuận lợi để Đảng, Chính Phủ và Hồ Chủ tịch đàm phán với Pháp trên mặt trận ngoại giao. C. Đem lại quyền lợi cho nhân dân, chuẩn bị về vật chất, tinh thần cho toàn dân tiến tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược. D. Có tính quyết định cho việc giải quyết tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” của đất nước ngay sau khi cách mạng thành công.
  • Trong nội dung cơ bản của Nghị quyết TW Đảng lần thứ 15, điểm gì có quan hệ với phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960)? A. Con đường cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền. B. Khởi nghĩa bằng lực lượng chính trị của quần chúng. C. Trong khởi nghĩa, lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân. D. Khởi nghĩa bằng lực lượng vũ trang là chủ yếu.
  • Những điểm chính trong bước 1 của kế hoạch Nava là A. Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Nam B. Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tiến công chiến lược ở miền Bắc C. Tiến công chiến lược ở 2 miền Nam - Bắc D. Phòng ngự chiến lược ở 2 miền
  • Tình hình thế giới những năm sau Chiến tranh lạnh đã đặt các quốc gia trong tình thế nào? A. Phải nắm bắt thời cơ. B. Phải tiến hành chiến tranh để xác lập vị thế của mình. C. Vừa nắm bắt thời cơ, đẩy lùi thách thức. D. Hạn chế thách thức và vươn lên.
  • Công ước nào có nội dung nói về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật quốc tế?
  • Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ A. vĩ tuyến 16 trở vào Nam. B. vĩ tuyến 16 trở ra Bắc. C. vĩ tuyến 17 trở vào Nam. D. vĩ tuyến 17 trở ra Bắc.
  • Nội dung nào sau đây là công thức của “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”? A. Được tiến hành quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. B. Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong trào biên giới. C. Đưa quân chư hầu của Mĩ vào miền Nam Việt Nam. D. Thực hiện Đông Dương hoá chiến tranh.
  • Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện chính sách gì về kinh tế? A. Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, lấy ruộng đất công chia cho nông dân. B. Lấy tài sản của đế quốc chia cho dân cày, bỏ thuế thân, thuế rượu, thuế muối. C. Tịch thu ruộng đất của đế quốc, phong kiến tay sai chia cho dân cày, giảm tô, xóa nợ. D. Tịch thu tài sản của địa chủ, đế quốc chia cho nhân dân, xóa nợ cho dân nghèo.
  • Trong giai đoạn 1951 – 1953, văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập vào mọi mặt của cuộc sống, chiến đấu và sản xuất, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh là A. Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến. B. Văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa C. Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh. D. Phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất.
  • Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam được thành lập có ý nghĩa gì ? A. Khẳng định những thắng lợi to lớn của cách mạng Miền Nam trên lĩnh vực quân sự. B. Đây là một thắng lợi trong quá trình hoàn chỉnh hệ thống chính quyền cách mạng miền Nam, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của mặt trận đấu tranh ngoại giao. C. Cách mạng miền Nam đã có đủ cơ sở pháp lí để đấu tranh chống lại chính quyền Sài Gòn trên mặt trận ngoại giao. D. Khẳng định những thắng lợi to lớn của cách mạng Miền Nam trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

“Chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” là hoạt động đấu tranh của giai cấp nào trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925?


A.

B.

C.

D.