Phương pháp lập luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm ở phần ở đầu câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.

Trả lời:

Quảng cáo

- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Câu chốt thâu tóm nội dung nghị luận trong bài: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài làm:

  • Văn bản: Tinh thần yêu yêu nước của nhân dân ta
  • Văn bản có 3 phần: Phần 1 – có 1 đoạn; phần 2 – có 2 đoạn; phần 3 – có 1 đoạn.
  • Các luận điểm chính  trong  bài:
    • Phần 1: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước – đó là truyền thống quý báu của dân tộc.
    • Phần 2: Hai luận điểm:Lòng yêu nước trong quá khứ, lịch sử; Lòng yêu nước trong hiện tại.
    • Phần 3: Nêu kết luận, trách nhiệm của chúng ta trong việc phát huy lòng yêu nước.
  • Cách lập luận :
    • Hàng ngang: Đoạn 1: Lập luận theo quan hệ nhân – quả; Đoạn 2: Lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp; Đoạn 3 : lập luận theo suy luận tương đồng.
    • Hàng dọc: Hàng 1: Suy luận tương đồng theo tác giả; Hàng 2: Suy luận tương đồng theo tác giả; Hàng 3: Quan hệ nhân quả so sánh suy lí.
  • Mạch lập luận:Từ luận điểm chính  đã chứng minh theo lịch sử và các bình diện khác nhau của cuộc khác chiến  từ đó nêu trách nhiệm, bổn phận trong việc phát huy lòng yêu nước

Phương pháp lập luận của văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”:

– Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.

– Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, dẫn chứng lại chia ra các lứa tuổi; người trong vùng tạm bị chiếm và nước ngoài; miền ngược, miền xuôi; chiến sĩ ngoài mặt trận và công chức ở hậu phương; phụ nữ và các bà mẹ chiến sĩ; công nhân, nông dân thi đua sản xuất đến điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,… Các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện đã chứng minh dân ta có truyền thống nồng nàn yêu nước.

Các dẫn chứng trong đoạn này được đưa ra theo mô hình “từ … đến …” và được sắp xếp theo các trình tự: tuổi tác, khu vực cư trú; tiền tuyến, hậu phương; tầng lớp, giai cấp. Những sự việc và con người này có mối quan hệ theo các bình diện khác nhau, nhưng bao quát toàn bộ già trẻ, gái trai, miền xuôi, miền ngược, tiền tuyến, hậu phương, nông dân, công nhân, điền chủ,…; nghĩa là toàn thể nhân dân Việt Nam.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

phép lập luận trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

Các câu hỏi tương tự

Đề bài : Qua bài thơ “Nam quốc sơn hà” , viết đoạn văn 6-8 câu em hãy nêu cảm nhận của mình về tinh thần yêu nước và liên hệ với bản thân của em bây giờ .

Bài làm

Trong tất cả các bài thơ đã được học , bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt đã để lại trong lòng tôi nhiều ấn tượng nhất . Nam quốc sơn hà là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, nó ngợi ca lòng yêu nước , ngợi ca niềm tự hào dân tộc , đồng thời biểu thị ý chí , sức mạnh và tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam . Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc của bài thơ đã thấm sâu vào tâm hồn mỗi chúng ta , đã cùng đồng hành với biết bao thế hệ đi vào lịch sử . Như ta đã thấy , từ ngàn xưa đã có Trưng Trắc và Trưng Nhị tuy là hai người phụ nữ chân yếu tay mềm đã dám đứng lên đấu tranh cho nền độc lập hay khi non sông đất nước cất lên tiếng gọi lúc lâm nguy , thì chú bé Gióng đã bật lên tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc . Đến thời kì chống Mĩ , đã có rất nhiều người anh hùng hi sinh thân mình để bảo vệ đất nước : anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lổ châu mai , hay có chị Võ Thị Sáu , anh Lý Tự trọng đã hi sinh dù tuổi đời còn rất trẻ . Phải chăng tinh thần yêu nước và ý thức bảo vệ tổ quốc đã tạo cho những người anh hùng sức mạnh phi thường đó. Trong thời bình, lòng yêu nước được thể hiện qua hình ảnh những con người ngày đêm cống hiến xây dựng và bảo vệ đất nước : những anh lính nơi hải đảo đến những vùng biên giới xa xôi đang ngày đêm canh giữ vùng trời yêu thương của tổ quốc. Riêng bản thân tôi sẽ chăm chỉ học tập , nỗ lực cố gắng không ngừng để có thể trở tiếp bước cha anh ta xây dựng một đất nước ngày càng giàu mạnh.

[Đó là đề bài và đoạn văn của mình ! Mong các bạn hãy cho mình nhận xét để mình có thể hoàn thiện đoạn văn cho hay hơn ^^]

16/11/2020 338

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Giang [Tổng hợp]

 tác giả đã lập luận theo các cách như sau:


+ Lập luận hàng ngang [1] theo quan hệ nhân quả: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước [nguyên nhân] -> nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước [kết quả].


+ Lập luận hàng ngang [3] theo quan hệ tổng phân hợp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước [Kết quả] -> Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ…[cụ thể] -> Đều giong nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước [kết quả].


+ Lập! luận hàng ngang [4] theo quan hệ tương đồng: Bổn phận của chúng ta -> giải 1 thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo —> làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc kháng chiến.


+ Lập luận hàng dọc [1] theo quan hệ suy luận tương đồng theo dòng thời gian: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại -> đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước —> Bổn phận của chúng ta.

Video liên quan

Chủ Đề