Port of transhipment là gì

Chuyển tải hàng hóa là việc dỡ hàng xuống từ một tàu biển này và lại bốc hàng lên sang tàu biển khác trong một hành trình vận tải đường biển từ cảng bốc hàng tới cảng dỡ hàng [Port of Discharge ]

–Dễ hiểu hơn chuyển tải là hành động bốc dỡ hàng từ một con tàu [thông thường ở cảng trung chuyển –hub port] và đưa nó lên một con tàu khác để tiếp tục đưa tới cảng đích dỡ hàng cuối cùng [Port of Discharge]

Thuật ngữ chuyển tải chỉ được sử dụng khi có sự thay đổi tàu, trong ngành thường gọi là tàu mẹ và tàu con. Tàu mẹ là tàu đến cảng đích, tàu con là tàu từ cảng load ?[bốc hàng ] đến cảng chuyển tải

Còn Direct có nghĩa là không thay đổi tàu trong suốt quá trình vận chuyển, tàu vẫn có thể ghé nhiều cảng

Điều kiện để trở thành cảng trung chuyển [cảng chuyển tải ]

Vị trí địa lý :

Gần các tuyến đường vận chuyển chínhVị trí trung gian kết nối tàu con với tàu mẹKết nối hàng hóa nội địa

Hiện nay, những Hub Port chính trên thế giới là: cảng Rotterdam ở trung tâm châu Âu , cảng Singapore,cảng HongKong, Shanghai, Long Beach…

Cơ sở hạ tầng

Phải là cảng nước sâu [ > 13.5 m ] để tiếp đón tàu lớn Có bãi đất rộng để lưu container [CY- container yard ]Phát triển cơ sở hạ tầng công cộng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cải tiến hệ thống giao thông kết nối cảng biển,…

Vận hành

Chi phí vận hành cảng thấpNăng suất caoDịch vụ chuyên nghiệp, đáng tin cậy

Mình có một ví dụ để các bạn dể hiểu hơn nhé

Tuyến Cát Lái – Osaka [Nhật Bản ]

Đi Direct :

Tàu A nhận hàng ở Cát Lái sau đó ghé Cảng Singapore dỡ hàng [nhưng không phải hàng của bạn ], sau đó chạy đến Osaka [Nhật Bản ] dỡ hàng.

Trên booking ghi Port of loading : Cat Lai, Port of transhipment : Osaka, Port of Discharge : Osaka

Dù đi qua nhiều Cảng nhưng hàng của bạn vẫn ở trên 1 con tàu từ Cát Lái đến Osaka thì đó gọi là Direct

Đi Via



Tàu A lấy hàng tại Cát Lái, ghé Cảng Singapore dỡ hàng [có hàng của bạn ], sau đó hàng của bạn được bốc sang tàu B [tàu B đang ở Singapore ], lúc này tàu A chạy sang Pasir Gudang [Malaysia ].

Tàu B chở hàng của bạn sang Osaka [Nhật Bản ]

Hành trình của tàu A : Cát Lái – Singapore – Pasir Gudang [Malaysia ]

Hành trình của tàu B : Singapore – Osaka

Hành trình của hàng : Cát Lái – Singapore – Osaka

Như vậy hành trình của hàng là một phần hành trình tàu A và 1 phần hành trình tàu B

Cảng Singapore là Cảng chuyển tải

Trong ví dụ trên có sự khác nhau là đi Direct chỉ có một tàu, đi VIA cần đến 2 tàu A & B

Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết. Mọi ý kiến đóng góp gửi về mail này giúp mình nhé : docsChuyên mục: Hỏi Đáp

TRANSHIPMENT VÀ HUB PORT LÀ GÌ

Trong năm 2021, sự thiếu hụt container đã gây ra sự cạnh tranh gay gắt về vỏ container và space trên tàu. Không những vậy, lịch trình mỗi chuyến tàu lại không ổn định theo kế hoạch. Cho dù các hãng tàu, bãi cảng đã quản lý vận hành các container xuất khẩu đúng lịch nhưng hàng hóa không đến được nước nhập khẩu một cách dễ dàng, và một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng hàng không đến được cảng đích chính là vấn đề trung chuyển [transshipment]

Direct shipment và Transshipment là gì? Ưu và nhược điểm của 2 loại hình vận chuyển.

Đầu tiên phải kể đến 2 loại hình vận tải là vận chuyển thẳng [Direct shipment] và chuyển tải [Transshipment]. Direct shipment là việc hàng hóa được vận chuyển từ cảng xuất khẩu đến cảng nhập khẩu cùng một con tàu. Transshipment là việc hàng hóa được xếp vào một con tàu ở cảng xuất khẩu nhưng lại xếp vào con tàu khác ở một cảng trung chuyển đến cảng nhập khẩu. Tùy thuộc vào từng tuyến đường biển, có thể không có chuyến Direct nào nên hàng hóa  cần phải transit. Chúng tôi sẽ liệt kê những ưu điểm và nhược điểm của Direct shipment và Transshipment dưới đây.

Direct shipment có đặc điểm là thời gian vận chuyển ngắn hơn và giá cước vận chuyển đường biển cao hơn so với Transshipment. Mặt khác, Trung chuyển mất nhiều thời gian hơn so với Direct shipment, điều này có thể giải thích được tại sao cước vận chuyển đường biển có xu hướng thấp hơn. Tuy nhiên, nếu có sự cố xảy ra như tắc nghẽn tại cảng trung chuyển, hàng hóa có thể không được xếp lên tàu theo lịch trình và có khả năng phải chờ chuyến tàu tiếp theo. Chờ đợi một chuyến tàu trung chuyển có thể gây ra sự chậm trễ trong tiến độ giao hàng. Ngoài ra, có một nhược điểm khác là khả năng hàng hóa hư hỏng nhiều hơn do phải tăng cường công việc bốc dỡ container tại cảng trung chuyển. Vì vậy, nếu bạn muốn chuyển những loại hàng lạnh như trái cây tươi,…bạn cần phải tìm kiếm những chuyến tàu Direct, tránh tình trạng nếu bị delay quá lâu sẽ làm hư hàng, người nhập khẩu sẽ từ chối nhận hàng, bỏ hàng.

Hub port là gì?

Tuy nhiên, không phải lúc nào bạn cũng có thể thoải mái lựa chọn giữa Direct shipment và Transshipment. Chúng tôi sẽ giải thích từ “Hub port” liên quan đến việc trung chuyển này.

Hub Port là cảng trung tâm trung chuyển hàng hóa tập trung, là cửa ngõ cho các khu vực kinh tế, nhận được lượng lớn hàng hóa thông qua việc kết nối hệ thống vận tải nội địa và hệ thống tàu feeder. Nó được thiết kế để giúp tàu hoạt động dễ dàng hơn, chẳng hạn như miễn thuế để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tải và hoạt động 24/24.

Hub Port là một khu vực hoạt động với chức năng làm trung tâm trung chuyển hàng hóa [transshipment centre] và là cửa ngõ cho khu vực kinh tế, sản xuất thông qua việc kết nối hệ thống vận tải nội địa và hệ thống tàu feeder. Các cầu cảng trong hệ thống Hub Port được thiết kế có thể đón được các tàu mẹ [tải trọng lớn hơn 80,000 – 100,000 DWT và dung lượng trên 8,000 TEU] cập vào xếp dỡ hàng hóa sau đó vận tải viễn dương sang các châu lục khác. Đặc điểm kỹ thuật của các cẩu cảng này thường có chiều dài khoảng 400 mét, độ sâu mớn nước lớn hơn 14 mét và các thiết bị cẩu giàn xếp dỡ tại bờ có sức nâng trên 40 tấn, tầm với  xa hơn 40 mét.

Singapore được mệnh danh là trung tâm trung chuyển toàn cầu của thế giới, là cảng transit nổi tiếng nhất. Người ta ước tính rằng, Singapore là quốc gia lớn nhất thế giới về xử lý khối lượng hàng hóa trung chuyển. Ở Châu Á, Hongkong, Cao Hùng, Đài Loan và Busan cũng thường được sử dụng để trung chuyển. Ví dụ, nếu bạn muốn vận chuyển hàng từ Nhật Bản đến các nước Đông Nam Á, nó có thể đi qua Singapore. Ngoài ra, trong trường hợp hàng hóa đến các cảng khu vực ở Nhật Bản, nó thường được vận chuyển qua Busan, hàng hóa từ Thái Lan đến Châu Phi cũng thường transit qua Singapore.

Đối với tình hình trung chuyển hiện nay, việc kết nối trung chuyển có thể không hoạt động do tình trạng ùn tắc ngày càng nghiêm trọng tại các hub port, hạn chế hoạt động tại hub port do công nhân bị nhiễm Virus Corona. Ngoài ra, tình trạng thiếu tài xế xe tải khiến container không được xử lí, và đôi khi hàng hóa không thể bốc dỡ theo đúng lịch trình ngay cả khi tàu đã đến cảng. Mặc dù mỗi tuần có một chuyến tàu nối chuyến nhưng nếu có sự nhầm lẫn trong việc xếp dỡ container thì hàng hóa của bạn không thể xếp hàng tàu nối chuyến theo lịch trình và bạn phải đợi đến tuần tiếp theo cho chuyến tàu trung chuyển. Ngay cả ở Singapore, một trong những cảng trung tâm của thế giới, tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng vẫn đang diễn ra khiến lịch trình tàu thuyền bị chậm trễ.

Các dịch vụ của cuocvanchuyen.vn:

- Giao nhận, chuyển phát hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam và ngược lại.

- Dịch vụ vận chuyển hàng container 20'/40'/40'HC, siêu trường, siêu trọng.

- Dịch vụ vận chuyển hàng lẻ giá tốt nhất thị trường.

- Dịch vụ khai báo hải quan.

- Dịch vụ trucking đến kho, xưởng của khách khi hàng đã về.

- Dịch vụ giấy phép nhập khẩu, công bố, hợp quy, hợp chuẩn, kiểm định, kiểm tra chất lượng,…

Để biết thêm thông tin chi tiết, quý doanh nghiệp có thể liên hệ chúng tôi qua hotline. Chúng tôi hân hạnh được phục vụ quý doanh nghiệp và hy vọng có cơ hội hợp tác với quý doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất.

Chuyển tải hàng hóa là việc dỡ hàng xuống từ một tàu biển này và lại bốc hàng lên sang tàu biển khác trong một hành trình vận tải đường biển từ cảng bốc hàng tới cảng dỡ hàng [Port of Discharge ]

–Dễ hiểu hơn chuyển tải là hành động bốc dỡ hàng từ một con tàu [thông thường ở cảng trung chuyển –hub port] và đưa nó lên một con tàu khác để tiếp tục đưa tới cảng đích dỡ hàng cuối cùng [Port of Discharge]

Thuật ngữ chuyển tải chỉ được sử dụng khi có sự thay đổi tàu, trong ngành thường gọi là tàu mẹ và tàu con. Tàu mẹ là tàu đến cảng đích, tàu con là tàu từ cảng load ?[bốc hàng ] đến cảng chuyển tải

Còn Direct có nghĩa là không thay đổi tàu trong suốt quá trình vận chuyển, tàu vẫn có thể ghé nhiều cảng

Xem thêm:Aob Là Gì - Aob Nghĩa Là Gì

Điều kiện để trở thành cảng trung chuyển [cảng chuyển tải ]

Vị trí địa lý :

Gần các tuyến đường vận chuyển chínhVị trí trung gian kết nối tàu con với tàu mẹKết nối hàng hóa nội địa

Hiện nay, những Hub Port chính trên thế giới là: cảng Rotterdam ở trung tâm châu Âu , cảng Singapore,cảng HongKong, Shanghai, Long Beach…

Cơ sở hạ tầng

Phải là cảng nước sâu [ > 13.5 m ] để tiếp đón tàu lớn Có bãi đất rộng để lưu container [CY- container yard ]Phát triển cơ sở hạ tầng công cộng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cải tiến hệ thống giao thông kết nối cảng biển,…

Vận hành

Chi phí vận hành cảng thấpNăng suất caoDịch vụ chuyên nghiệp, đáng tin cậy

Mình có một ví dụ để các bạn dể hiểu hơn nhé

Tuyến Cát Lái – Osaka [Nhật Bản ]

Đi Direct :

Tàu A nhận hàng ở Cát Lái sau đó ghé Cảng Singapore dỡ hàng [nhưng không phải hàng của bạn ], sau đó chạy đến Osaka [Nhật Bản ] dỡ hàng.

Trên booking ghi Port of loading : Cat Lai, Port of transhipment : Osaka, Port of Discharge : Osaka

Dù đi qua nhiều Cảng nhưng hàng của bạn vẫn ở trên 1 con tàu từ Cát Lái đến Osaka thì đó gọi là Direct

Đi Via

Tàu A lấy hàng tại Cát Lái, ghé Cảng Singapore dỡ hàng [có hàng của bạn ], sau đó hàng của bạn được bốc sang tàu B [tàu B đang ở Singapore ], lúc này tàu A chạy sang Pasir Gudang [Malaysia ].

Tàu B chở hàng của bạn sang Osaka [Nhật Bản ]

Hành trình của tàu A : Cát Lái – Singapore – Pasir Gudang [Malaysia ]

Hành trình của tàu B : Singapore – Osaka

Hành trình của hàng : Cát Lái – Singapore – Osaka

Như vậy hành trình của hàng là một phần hành trình tàu A và 1 phần hành trình tàu B

Cảng Singapore là Cảng chuyển tải

Trong ví dụ trên có sự khác nhau là đi Direct chỉ có một tàu, đi VIA cần đến 2 tàu A & B

Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết. Mọi ý kiến đóng góp gửi về mail này giúp mình nhé : docsChuyên mục: Hỏi Đáp

Video liên quan

Chủ Đề