Qua văn học con người Việt Nam thể hiện ý thức về bản thân như thế nào

- Con nguờiVN trong quan hệ với giới tự nhiên: + Thần thoại, truyền thuyết: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh... + Ca dao, thơ: hình ảnh cánh đồng, bến nước, sân đình, vầng trăng + Thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ của nhà Nho: Tùng, cúc, trúc, mai... - Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc + Thơ văn yêu nước:Xuất dương lưu biệt, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Rừng xà nu... - Con người VN trong quan hệ xã hội + Tố cáo các thế lực xấu xa: tiền,quyền...: Truyện Kiều, Đồng hào có ma, Vợ chồng A Phủ... + Chủ nghĩa nhân đạo: quan hệ người - người: vợ nhặt, vợ chồng A Phủ... - Con người VN về ý thức bản thân: + Chí làm trai: Bài ca ngất ngưởng

+ Cái tôi cá nhân: Thơ mới ...

Lớp phó ơj phân tích ví dụ thế nào ạ ?

- Con nguờiVN trong quan hệ với giới tự nhiên: + Thần thoại, truyền thuyết: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh... + Ca dao, thơ: hình ảnh cánh đồng, bến nước, sân đình, vầng trăng + Thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ của nhà Nho: Tùng, cúc, trúc, mai... - Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc + Thơ văn yêu nước:Xuất dương lưu biệt, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Rừng xà nu... - Con người VN trong quan hệ xã hội + Tố cáo các thế lực xấu xa: tiền,quyền...: Truyện Kiều, Đồng hào có ma, Vợ chồng A Phủ... + Chủ nghĩa nhân đạo: quan hệ người - người: vợ nhặt, vợ chồng A Phủ... - Con người VN về ý thức bản thân: + Chí làm trai: Bài ca ngất ngưởng

+ Cái tôi cá nhân: Thơ mới ...


lớp phó ơj còn phân tích ví dụ thế nào ạ?

Bạn cần phân tích theo từng biểu hiện qua từng giai đoạn: VD: a. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên.: Bạn lấy các kiến thức đc giáo viên dạy ở lớp đã tóm tắt và liệt kê ra các ý quan trọng của từng phần rồi xem xét trong truyền thuyết sơn tinh thủy tinh có những cái gì? Nói về quan hệ như thế nào?

Cụ thể thế này bạn nhé: Với các tác phẩm văn học dân gian, là quá trình cha ông ta nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên hoang dã. Và cha ông ta đã sáng tạo ra truyền thuyết sơn tinh thủy tinh để khái quát hóa hiện tượng lũ lụt hằng năm....Và Ca dao, thơ: hình ảnh cánh đồng, bến nước, sân đình, vầng trăng: Thể hiện sự tinh tế, tài hoa trong tình yêu thiên nhiên của con người việt nam xưa. Coi thiên nhiên là người bạn thân thiết. Thiên nhiên mang những dáng vẻ, từng nét đặc trưng của tùng vùng miền. Bạn lấy ví dụ cụ thể vào. Ca dao về quê hương ý: (....). Thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ của nhà Nho: Tùng, cúc, trúc, mai...: Chuyển sang nền văn học trung đại, mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên có những chuyển biến. Đó là thiên nhiên gắn với lý tưởng , đạo đức thẩm mĩ. Phân tích câu trên theo hiểu biết của mình.


- Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc:

Biểu hiện:
Thơ văn yêu nước:Xuất dương lưu biệt, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Rừng xà nu...: Thể hiện lòng nồng nàn yêu nước , niềm tự hào dân tộc sâu sắc. Biểu hiện qua lòng tự hào tự tôn về truyền thống văn hóa văn học dân tộc, quá trình giữ và dựng nước , những mốc son chói lọi và đặc biệt là tấm lòng qủa cảm, dám hi sinh vì tổ quốc thân yêu. ..................(..........)

Các phần khác làm tương tự bạn nhé!! Bám sát kiến thức sách giáo khoa vào.

( Bạn cần phân tích kĩ hơn. mình chỉ định hướng cho bạn làm như vậy thôi. theo mình nghĩ, những bài thế này bạn nên rèn luyện kĩ năng tư duy của bản thân vào bài viết. )

Con người Việt Nam qua văn học

1.2.1. Trong văn học dân gian

1.2.1.1. Có hình ảnh

1.2.1.1.1. Ông bụt

1.2.1.1.2. Ông tiên toàn năng

1.2.1.1.3. Những chàng hoàng tử hay cứu giúp người nghèo khổ

1.2.2. Trong văn học trung đại

1.2.2.1. Ước mơ về xã hội Nghiêu-Thuấn

1.2.3. Trong văn học hiện đại

1.3. Trong xã hội phong kiến và xã hội thực dân nửa phong kiến

1.3.1. Các nhà văn lên tiếng tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ lòng thương cảm đối với người dân bị áp bức

1.3.1.1. Truyện cười dân gian, ca dao, tục ngữ tố cái, đả kích chế giễu giai cấp thống trị

1.4. Văn học Việt Nam có một truyền thống lớn : nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội.

1.4.1. Nhân vật của nhiều tác phẩm

1.4.1.1. Nạn nhân đau khổ trong xã hội áp bức, bất công

1.5. Từ sau năm 1975

1.5.1. Nhân dân ta bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với những lí tưởng nhân đạo, cao đẹp.

1.5.2. Chứng tỏ văn học Việt Nam đã và đang đi sâu phản ánh công cuộc xây dựng cuộc sống mới tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng đầy hứng khởi và tin tưởng vào tương lai

2. Con người Việt Nam và ý thức bản thân

2.1. Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình tìm kiếm, lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lí làm người của của dân tộc Việt Nam.

2.2. Trong các hoàn cảnh khác nhau

2.2.1. Cuối thế kỉ XVIII-XIX, giai đoạn 1930-1945 và giai đoạn văn học thời kì đổi mới từ năm 1986 đến nay.

2.2.1.1. Đã có ý thức về quyền sống cá nhân

2.2.1.2. Hưởng hạnh phúc và tình yêu

2.2.1.3. Hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt.

2.2.1.3.1. Thường đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân

2.3. Những xu hướng chung của sự phát triển văn học dân tộc

2.3.1. Xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp

2.3.1.1. Nhân ái

2.3.1.2. Chung tình

2.3.1.3. Tình nghĩa

2.3.1.4. Vị tha

2.3.1.5. Đức hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa

3. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc

3.1. Dân tộc Việt Nam từ xa xưa đã có tuý thức xây dựng đất nước

3.2. Chủ nghĩa yêu nước trong

3.2.1. Tinh thần yêu nước trong văn học dân gian thể hiện nổi bật qua

3.2.1.1. Tình yêu làng

3.2.1.2. New node

3.2.1.3. ...

3.2.2. Văn học trung đại

3.2.2.1. Ý thức sâu sắc về

3.2.2.1.1. Quốc gia

3.2.2.1.2. Dân tộc

3.2.2.1.3. Truyền thống văn hiến lâu đời

3.2.3. Văn học cách mạng

3.2.3.1. Gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp

3.2.3.2. Lí tượng xã hội chủ nghĩa

3.3. Lòng yêu nước trong văn học thể qua

3.3.1. Tình yêu quê hương

3.3.2. Niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc

3.3.3. Lịch sử dựng nước và giữ nước qua các chiến công hiển hách

3.3.4. Đặc biệt qua

3.3.4.1. Ý chí căm thù giặc ngoại xâm

4. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên

4.1. Bằng tư duy huyền thoại, các tác phẩm dân gian qua trình

4.1.1. Nhận thức

4.1.2. Cải tạo

4.1.3. Chinh phục

4.1.4. Thể hiện quá trình xây dựng đất nước và tích lũy kinh nghiệm

4.2. Trong văn học dân gian

4.2.1. Bắt gặp các hình ảnh quên hương xinh đẹp :

4.3. Trong sáng tác thơ ca thời trung đại :

4.3.1. Mượn các hình tượng thiên nhiên để để nói lên lí tưởng đạo đức thẩm mĩ

4.4. Trong văn học hiện đại :

4.4.1. Hình tượng thiên nhiên thể hiện

4.4.1.1. Tình yêu quê hương

4.4.1.2. Tình yêu đất nước

4.4.1.3. Nước ta đã trải qua nhiều thời kì đấu tranh bảo vệ độc lập tự chủ

4.4.1.3.1. phản ảnh sự nghiệp bảo vệ và xây dựng của dân tộc

4.4.1.3.2. Có dòng văn học yêu nước phong phú và mang giá trị nhân văn sâu sắc

4.4.1.4. Yêu cuộc sống

4.4.1.5. Tình yêu lứa đôi