Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời nhà Tần là

Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần - Hán là được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy Lịch sử 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là

  • 1. Trung Quốc thời Tần - Hán
  • 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
  • 3. Trắc nghiệm

Câu hỏi: Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là

  1. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã
  2. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân tự canh
  3. quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô
  4. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh

Trả lời:

Đáp án đúng: D. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh

1. Trung Quốc thời Tần - Hán

Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh nhằm xâu xé và thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc.

Đến thế kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh hơn cả. Dựa vào ưu thế đó, nhà Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ.

a) Sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc

- Năm 221 TCN, Tần thống nhất Trung Quốc.

- Các giai cấp mới được hình thành.

+ Quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.

+ Nông dân: bị phân hóa.

Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột;

Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh. Số nông dân công xã còn lại là những người rất nghèo, không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất. => Đến đây, quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Chế độ phong kiến được xác lập.

b) Thời Tần (221 TCN -206 TCN)

- Tần Thuỷ Hoàng là vị vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền.

- Vua Tần xưng là Hoàng đế, tự coi mình là đấng tối cao có quyền hành tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước.

- Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ. Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước ; ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực…

- Hoàng đế còn có một lực lượng quân sự lớn để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược với bên ngoài.

- Hoàng đế chia đất nước thành các quận, huyện; đặt các chức quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.

- Nhà Tần tồn tại được 15 năm, rồi bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng, Ngô Quảng lãnh đạo làm cho suy sụp. Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN – 220).

Tổ chức Bộ máy nhà nước thời Tần – Hán

c) Nhà Hán (206 TCN - 220)

- Nhà Tần tồn tại được 15 năm, rồi bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng, Ngô Quảng lãnh đạo làm cho suy sụp. Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN - 220).

- Các hoàng đế triều Hán tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử cả con em gia đình địa chủ tham gia vào chính quyền.

- Từ đất gốc của Trung Hoa ở vùng trung lưu sông Hoàng, nhà Tần và nhà Hán đã lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.

2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán

Thời Tần, chế độ phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành, Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam...

Các vua thời nhà Hán đã xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ

nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Nhờ thế, kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam.

Kinh tế thời Tần - Hán:

Ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…

- Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Tác động:

Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

3. Trắc nghiệm

Câu 1. Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần, Hán là gì?

  1. Xã hội hình thành 2 giai cấp là địa chủ và nông dân lĩnh canh
  2. Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố
  3. Là chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
  4. Chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao

Câu 2: Dưới thời Tần, nông dân được phân hóa thành các bộ phận nào?

  1. Giai cấp địa chủ, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh
  2. Nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh, tư sản dân tộc
  3. Phú nông, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh
  4. Phú nông, nông dân lĩnh canh, tiểu tư sản trí thức

Câu 3: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước dưới thời Tần bao gồm

  1. Thừa tướng và Thái úy
  2. Tể tướng và Thái úy
  3. Tể tướng và Thừa tướng
  4. Thái úy và Thái thú

Câu 4: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi nào?

  1. quan hệ vua – tôi được xác lập
  2. vua Tần xưng là Hoàng đế
  3. quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập
  4. quan hệ bóc lột của quý tộc với nông dân công xã được xác lập

Câu 5: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải lấy ruộng của địa chủ được gọi là:

  1. nông dân lĩnh canh
  2. nông dân lĩnh canh
  3. nông dân làm thuê
  4. nông nô

---------------------------------

Ngoài Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần - Hán là đã được VnDoc.com giới thiệu, mời các bạn cùng tham khảo thêm Giải bài tập SGK môn Lịch sử lớp 7, Giải bài tập SBT môn Lịch sử 7 để hoàn thành tốt chương trình học THCS.

Câu hỏi: Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là

A. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã

B. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân tự canh

C. quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô

D. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh

Trả lời:

Đáp án đúng: D. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh

Cùng Top lời giải tìm hiểu về đôi nét về xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán lúc bấy giờ nhé!

1. Trung Quốc thời Tần - Hán

Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh nhằm xâu xé và thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc.

Đến thế kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh hơn cả. Dựa vào ưu thế đó, nhà Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ.

a) Sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc

- Năm 221 TCN, Tần thống nhất Trung Quốc.

- Các giai cấp mới được hình thành.

+ Quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.

+ Nông dân: bị phân hoá.

Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột;

Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh. Số nông dân công xã còn lại là những người rất nghèo, không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất. => Đến đây, quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Chế độ phong kiến được xác lập.

b) Thời Tần (221 TCN -206 TCN)

- Tần Thuỷ Hoàng là vị vua khởi đầu việc xây dựng bộmáy chính quuyền phong kiếntập quyền.

- Vua Tần xưng là Hoàng đế, tự coi mình là đấng tối caocó quyền hành tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước.

- Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ. Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước ; ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực…

- Hoàng đế còn có một lực lượng quân sự lớn để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược với bên ngoài.

- Hoàng đế chia đất nước thành các quận, huyện; đặt các chức quan Thái thú(ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.

- Nhà Tần tồn tại được 15 năm, rồi bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng,Ngô Quảng lãnh đạo làm cho suy sụp. Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN – 220).

Tổ chức Bộ máy nhà nước thời Tần – Hán

c) Nhà Hán (206 TCN - 220)

- Nhà Tần tồn tại được 15 năm, rồi bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng,Ngô Quảng lãnh đạo làm cho suy sụp. Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN - 220).

- Các hoàng đế triều Hán tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử cả con em gia đình địa chủ tham gia vào chính quyền.

- Từ đất gốc của Trung Hoa ở vùng trung lưu sông Hoàng, nhà Tần và nhà Hán đã lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.

2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán

Thời Tần, chế độ phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành, Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam...

Tượng gốm trong lăng mộ vua Tần Thủy Hoàng

Các vua thời nhà Hán đã xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ

nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Nhờ thế, kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước đã vững vàng. Nhà Hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam.

a. Kinh tế thời Tần - Hán:

Ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

b. Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…

- Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Tác động:

Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

3. Trắc nghiệm

Câu 1. Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần, Hán là gì?

A. Xã hội hình thành 2 giai cấp là địa chủ và nông dân lĩnh canh

B. Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố

C. Là chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

D. Chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao

Câu 2: Dưới thời Tần, nông dân được phân hóa thành các bộ phận nào?

A. Giai cấp địa chủ, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh

B. Nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh, tư sản dân tộc

C. Phú nông, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh

D. Phú nông, nông dân lĩnh canh, tiểu tư sản trí thức

Câu 3: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước dưới thời Tần bao gồm

A. Thừa tướng và Thái úy

B. Tể tướng và Thái úy

C. Tể tướng và Thừa tướng

D. Thái úy và Thái thú

Câu 4: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi nào?

A. quan hệ vua – tôi được xác lập

B. vua Tần xưng là Hoàng đế

C. quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập

D. quan hệ bóc lột của quý tộc với nông dân công xã được xác lập

Câu 5: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải lấy ruộng của địa chủ được gọi là:

A. nông dân lĩnh canh

B. nông dân lĩnh canh

C. nông dân làm thuê

D. nông nô