Rubric nghĩa là gì

Rubrics có lẽ làcông cụ tuyệt vời để đánh giá sinh viên vì nhiều lý do khác nhau. Bạn có thểxem xét việc phát triển và sử dụng phiếu tự đánh giá Rubrics nếu:

• Bạn thấy mìnhviết lại cùng một nhận xét về một số bài tập khác nhau của sinh viên.

Đang xem: Rubrics là gì

• Bạn phảichấm quá nhiều bài tập và việc viết bình luận chiếm rất nhiều thời gian củabạn.

• Sinh viên hỏiđi hỏi lại bạn về các yêu cầu bài tập, ngay cả khi bạn đã chấm điểm vàtrả bài xong.

• Bạn muốn hướngđến từng phần cụ thể của thang chấm điểm cho sinh viên và giảng viên sửdụng trước và sau khi nộp bài tập.

• Bạn thấy mìnhbăn khoăn không biết mình chấm điểm hay bình luận có công bằng lúc bắt đầuvới lúc giữa và cuối phiên chấm điểm hay không.

• Bạn có mộtnhóm chấm điểm và muốn đảm bảo tính hợp lệ và độ tin cậy giữa các thành viên.

Đánh giá theo tiêu chí – Rubrics là gì?

Rubric là mộtcông cụ đánh giá chỉ rõ các tiêu chí đạt được trên tất cả các nhiệm vụ củasinh viên, từ nhiệm vụ bằng văn bản đến nhiệm vụ bằng miệng và nhiệm vụ trựcquan. Nó có thể được sử dụng để chấm điểm đối với bài tập, sự tham gia lớphọc hoặc điểm tổng kết. Có hai loại đánh giá theo tiêu chí: tổng thể vàchi tiết.

Tổng thể

Đánh giá theotiêu chí kiểu tổng thể là phân nhóm các tiêu chí đánh giá khác nhau theochủ đề hoặc cấp độ đạt được.

Chi tiết

Đánh giá theotiêu chí kiểu chi tiết là phân biệt các tiêu chí đánh giá khác nhau và giảiquyết chúng một cách toàn diện. Trong bảng tiêu chí đánh giá theo chiềungang, hàng ngang trên cùng là các giá trị có thể được biểu thị bằng số hoặcchữ cái, hoặc thang đo từ Khác biệt đến Kém (hoặc Chuyên nghiệp đến Nghiệp dư,v.v.). Cột dọc đầu tiên của bảng bao gồm các tiêu chí đánh giá cho từngthành phần. Loại bảng đánh giá chi tiết này có thể cho phép các thành phầnkhác nhau chiếm trọng số khác nhau.

Xem Teamwork VALUERubric, một trong số nhiều phiếu tự đánh giá được pháttriển bởi Hiệp hội các trường đại học và cao đẳng Hoa Kỳ (the American Associationof Colleges and Universities – AAC&U).

Cách tạo Bảng đánh giá theo tiêu chí – Rubrics

1. Quyết địnhnhững tiêu chí hoặc yếu tố thiết yếu phải có trong thực hiện nhiệm vụ của sinhviên để đảm bảo rằng nó có chất lượng cao. Ở giai đoạn này, bạn thậm chí có thểxem xét việc chọn một bài tập đạt điểm tốt làm mẫu cho sinh viên khigiao bài tập.

2. Quyết định Bảngđánh giá này gồm bao nhiêu mức và chúng tương ứng như thế nào với thangđiểm chung của trường bạn cũng như thang điểm của chính bạn.

3. Đối với từngtiêu chí, thành phần hoặc yếu tố chất lượng thiết yếu, hãy mô tả chi tiết vềkết quả đạt được ở mỗi cấp độ là như thế nào.

4. Chừa lạikhoảng trống cho các nhận xét bổ sung, điều chỉnh hoặc các hiển thị tổngquát và điểm tổng kết.

Phát triển Bảng đánh giá theo tiêu chí – Rubricstương tác được với sinh viên của bạn

Bạn có thể tăngcường trải nghiệm học tập của sinh viên bằng cách để sinh viên tham gia vàoquá trình phát triển Bảng đánh giá. Dù là một lớp học hoặc trong các nhóm nhỏ,hãy để sinh viên quyết định các tiêu chí để chấm điểm bài tập. Sẽ rất hữu íchkhi cung cấp cho sinh viên các bài tập mẫu đạt điểm tốt để họ có thể xácđịnh các tiêu chí dễ dàng hơn. Trong một hoạt động như vậy, giảng viên đóngvai trò như người hỗ trợ, hướng dẫn sinh viên hướng tới mục tiêu cuối cùng củamột Bảng đánh giá theo tiêu chí – Rubrics để sử dụng chấm điểm cho bài tậpcủa họ. Hoạt động này không chỉ mang lại trải nghiệm học tập tuyệt vời hơn màcòn cho phép sinh viên cảm nhận rõ hơn về quyền sở hữu và sự tham gia của họtrong quá trình ra quyết định.

Xem thêm: Hướng Dẫn Trả Lời Giải Hay Toán Đại 9 Ngắn Nhất, Giải Toán 9

Cách sử dụng Bảng đánh giá theo tiêu chí – Rubricshiệu quả

Phát triển một bảngđánh giá theo tiêu chí – Rubrics khác nhau cho mỗi nhiệm vụ khác nhau.

Hãy minh bạch

Cung cấp cho sinhviên một bản sao của bảng đánh giá khi bạn giao bài tập. Các tiêu chíkhông được gây bất ngờ cho sinh viên. Bảng đánh giá phải được nộp lạikèm với bài tập.

Tích hợp cácBảng đánh giá theo tiêu chí – Rubrics vào các bài tập

Yêu cầu sinhviên nộp kèm bảng tự đánh giá khi nộp bài tập. Một số giáo viên yêu cầusinh viên tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau theo bảng đánh giá trước khinộp bài tập.

Tận dụng Bảngđánh giá theo tiêu chí – Rubrics để quản lý thời gian của bạn

Khi bạn chấmbài, khoanh tròn hoặc highlight mức độ đạt được cho từng tiêu chí của bảngđánh giá. Đây là chỗ bạn sẽ tiết kiệm được cả một kho thời gian vì không phảiviết bình luận.

Kèm theo tấtcả nhận xét bổ sung cụ thể hoặc tổng thể rằng không phù hợp với các tiêu chícủa bảng đánh giá.

Hãy chuẩn bị điềuchỉnh Bảng đánh giá theo tiêu chí – Rubrics của bạn

Quyết định một điểmsố cuối cùng cho bài tập dựa trên bảng đánh giá. Nếu bạn cũng nhận thấy,như một số người, bài tập được trình bày đáp ứng các tiêu chí của bảng đánhgiá nhưng dường như đã vượt quá hoặc không đáp ứng được chất lượng tổng thểnhư kỳ vọng, hãy sửa lại bảng đánh giá cho khóa bạn dạy tiếp theo. Nếubài tập đạt mức điểm cao trong một số phần của bảng đánh giá nhưng cácphần khác thì không, hãy quy định trước điểm bài tập được chấm như thếnào. Một số người sử dụng công thức, hoặc bội số để đưa ra các trọng sốkhác nhau cho các điểm thành phần khác nhau; cần làm rõ về điều này ngaytrên bảng đánh giá.

Xem xét việcphát triển phiếu tự đánh giá trực tuyến

Nếu bài tập đượcnộp qua hòm thư điện tử, bạn có thể phát triển và sử dụng bảng đánh giá trựctuyến. Điểm số từ các bảng đánh giá này được tự động nhập vào sổ điểm trựctuyến trong hệ thống quản lý khóa học.

Tàiliệu tham khảo

Facione, P. &Facione, N. (1994).The holistic critical thinking rubric .Insight Assessment/California AcademicPress.

Rhodes, T. (2009).Assessing outcomes and improvingachievement: Tips and tools for using the rubrics.Washington, DC:Association of American Colleges and Universities.

Nguồn

Bíquyết Giảng dạy sentory.vn

Nguồnkhác

Huba, M. E., & Freed, J.E. (2000).Using rubrics to provide feedback to students. InLearner-centeredassessment on college campuses(pp. 151-200). Boston: Allyn & Bacon.Lewis, R., Berghoff, P.,&Pheeney, P. (1999). Focusing students: Three approaches for learning through evaluation.Innovative Higher Education, 23(3),181-196.Luft, J. A. (1999). Rubrics: Design and use in science teacher education.Journal of Science Teacher Education, 10(2), 107-121.Stevens, D. & Levi, A. (2013). Introduction to rubrics: An assessment tool to save grading time, convey effective feedback, and promote student learning (2nded.). Virginia: Sylus.

Xem thêm: Fire Rate Là Gì – Firing Rate Trong Tiếng Tiếng Việt

Phụlục: Chọn mẫu Bảng đánh giá theo tiêu chí – Rubrics tổng thể

A

• Luôn chuẩn bị bài và tham dự gần nhưtoàn bộ các buổi học

• Tham gia xây dựng trong lớp, lãnh đạo kiểumẫu cho sinh viên khác và trong nhóm

• Trình bày bài chuẩn bị và đúng giờtrong lớp / công việc của lớp

• Thể hiện sự chủ động và cải tiến mà khôngcần nhắc nhở

• Tìm cách hiểu và thừa nhận những suy nghĩcủa người khác

• Thường đạt được đầy đủ tiềm năng bằngcách thử thách bản thân

• Kiến thức lý thuyết mở rộng dễ dàngtích hợp vào các vấn đề mới hoặc bối cảnh mới

• Thử thách những suy nghĩ và ý tưởng củabản thân

B

• Thường chuẩn bị bài và tham dự hầu hếtcác buổi học

• Tham gia xây dựng trong lớp, làm việcnhóm hiệu quả và là một thành viên nhóm

• Kiến thức lý thuyết xuất sắc

• Hoàn thành tất cả các bài tập trên lớp;thỉnh thoảng làm thêm bài tập nào đó

• Thể hiện sự chủ động và cải tiến theo gópý

• Tìm cách hiểu và thừa nhận những suy nghĩcủa người khác

• Nỗ lực để đạt được đầy đủ tiềm năng khiđược nhắc nhở

• Bắt đầu thử thách những suy nghĩ và ýtưởng từ người khác

C

• Thỉnh thoảng chuẩn bị bài và tham dựcác buổi học

• Kiến thức lý thuyết trung bình

• Thỉnh thoảng hoặc chỉ thử thách những suynghĩ khi được người khác khuyến khích

• Bài tập đạt mức trung bình

• Thỉnh thoảng tham gia tích cực trong lớp;làm việc nhóm khá tốt

• Thỉnh thoảng chấp nhận và tham gia vàocác thách thức và có phản hồi

D

• Hiếm khi chuẩn bị bài và tham gia lớp học

• Hiếm khi tham gia xây dựng trong lớp

• Nộp bài tập muộn, không hoàn thànhhoặc không nộp lại bài nào

• Mức độ kiến thức lý thuyết thấp

• Thiếu chủ động; làm việc nhóm mộtcách miễn cưỡng

• Thỉnh thoảng thể hiện phẩm chấthạn chế về phản hồi và thách thức

F

• Rõ ràng không chuẩn bị bài và gần nhưluôn luôn vắng mặt

• Không tham gia hoặc tham gia một cáchtiêu cực

• Không bao giờ nộp bài tập

• Không có bài tập để đánh giá kiến thứclý thuyết

• Không thể hiện đủ để đánh giá sự thamgia và tương tác, hoặc làm phá bĩnh người khác

• Phẩm chất hạn chế về mặt phản hồi,thách thức và nội dung khóa học

Giấy phép sở hữu trí tuệ này cho phépngười khác phối lại, chỉnh sửa và xây dựng mới dựa trên sản phẩm của chúngtôi với mục đích phi thương mại, miễn là họ có trích dẫn nguồn và chochúng tôi và cho biết nếu có thay đổi. Sử dụng mẫu trích dẫn như sau: Rubrics: usefulassessment tools.Centre for Teaching Excellence, University of Waterloo.

Tiêu đề là một nét hoặc tập hợp các nét là một phần của chữ ký và được thực hiện ở trên hoặc xung quanh tên viết. Từ này xuất phát từ tiếng Latin rubrica , bắt nguồn từ ruber , có nghĩa là màu đỏ. Nó cũng có nghĩa là tiêu đề được đặt ở đầu một chương hoặc một phần của văn bản, hoặc một văn bia, nó là một nhãn hiệu.

Trong các bản thảo và mật mã cổ, tiêu đề chỉ định chữ cái hoặc dòng ban đầu của một chương, được viết bằng màu đỏ. Các tiêu đề của sách Luật Dân sự được chỉ định là tiêu đề. Trước đây, tiêu đề của những cuốn sách này được viết bằng màu đỏ.

Phiếu tự đánh giá là một ma trận đánh giá bắt nguồn từ việc dạy học với các thang đo và tiêu chí đánh giá nhằm tạo ra một phương pháp đánh giá vô tư và có hệ thống.

Thang đánh giá tổng quát nhất là:

  • Xuất sắc hoặc xuất sắc (A), Tốt hoặc đạt yêu cầu (B), Thường xuyên hoặc vừa phải (C), Kém (D) Không được chấp nhận hoặc từ chối (E)

Thuật ngữ rubric cũng chỉ định một nhận xét bằng văn bản nhỏ có chức năng hướng dẫn một cái gì đó đang được tiến hành hoặc một lời nhắc nhở để sử dụng sau này. Rubrics được sử dụng trong các kịch bản sân khấu hoặc phim để chỉ ra cử chỉ hoặc chuyển động của diễn viên, trong các bản nhạc hay trong các văn bản phụng vụ, để hướng dẫn các lễ kỷ niệm và nghi thức. Phiếu tự đánh giá cũng tương ứng với một ghi chú màu đỏ, trong các sách tôn giáo để định hướng phụng vụ.

Trong công nghiệp, rubric là một loại đất sét màu đỏ được sử dụng làm chất tạo màu hoặc làm chất đánh bóng. Vật liệu này cũng được sử dụng trong các bức tranh hoặc chạm khắc với vẻ ngoài thô ráp. Trước đây, thợ mộc đã sử dụng lõi hoặc đất son để đánh dấu gỗ trước khi cưa. Tương tự, vào thời cổ đại, đất sét màu đỏ này cũng được sử dụng trong các vết thương để cầm máu.

Trong kiểu chữ, tiêu đề chỉ định một sự thay đổi trong tấm loại sẽ được sử dụng sau này trong một tác phẩm khác.