So sánh bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông và bộ máy nhà nước thời Lý - Trần

Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

Đề bài

Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 88 và suy luận để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý, Trần

* Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông

* Đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông:

- Đây là cuộc cải cách hành chính lớn, toàn diện được tiến hành từ trung ương đến địa phương.

- Cải cách để tăng cường quyền lực của nhà vua. Quyền lực tập trung trong tay vua, chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện.

Loigiaihay.com

  • Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê.

    Giải bài tập 3 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. 

    Giải bài tập 4 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

    Giải bài tập 1 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Các điều luật trên nói lên điều gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 89 SGK Lịch sử 10

  • Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

  • Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?

Đề bài

Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 94 để so sánh, đánh giá.

Lời giải chi tiết

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau [đô ti, thừa ti và hiến ti]. Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. =>Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

Loigiaihay.com

  • Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý - Trần và Lê sơ.

    Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý - Trần và Lê sơ.

  • Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

    - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần ?

    Còn điểm khác nhau là thời Lê sơ nền kinh tế Đại Việt phát triển mạnh mẽ hơn.

  • Xã hội thời Lý -Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Có gì khác nhau và giống nhau ?

    - Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

    Tóm tắt mục 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy

Answers [ ]

  1. So sánh bộ máy nhà nước thời lý,trần,hồ và thời lê sơ:

    Nhà nước thời lý-trần:

    -Thành phần quan lại:

    Chủ yếu là quý tộc và vương hầu

    -Tổ chức bộ máy chính quyền:

    + Là nhà nước quân chủ quý tộc.

    +Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền [vua nắm mọi quyền hành] nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

    Nhà nước thời Lê sơ:

    -Thành phần quan lại:

    Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần
    -Tổ chức bộ máy chính quyền:

    + Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

    + Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

    +Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

    -Về giáo dục, thi cử:

    + Ở các đạo, phủ đều có trường công.

    + Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.

    Nhà nước thời nhà Hồ:

    -Thành phần quan lại:

    Chức cao nhất là các chức quan hàng tướng quốc vàtam thái: thái sư, thái phó, thái bảo. Những chức vụ này đều do các thân vương nhà Hồ nắm giữ

    -Tổ chức bộ máy chính quyền:

    +Nhà Hồ doHồ Quý Ly [một đại quý tộc và đại thầnnhà Trần]thành lập.

    +Tác động chủ yếu của Hồ Quý Ly là vào chính quyền địa phương, còn chính quyền trung ương về cơ bản vẫn thừa kế cơ cấu củanhà Trần.

    Nhận xét:

    -Thời Lê Sơ tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã từ thời Lên Thánh Tông hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý – Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

    -Triều đại nhà Hồ bị sụp đổ nhanh chóng vì mất lòng dân. Đa số ý kiến đều phủ nhận những đóng góp của Hồ Quý Ly dưới triều Trần. Ngày nay, các học giả đã nhìn nhận những đóng góp của vương triều Hồ đối với lịch sử dân tộc Việt Nam một cách công bằng hơn, nhất là về vấn đề cải cách do Hồ Quý Ly tiến hành, khởi đầu trong những năm tháng cuối cùng của triều Trần.

    *CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề