So sánh cấu tạo ngoài của lớp bò sát và lớp lưỡng cư

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MÔN SINH HỌC LỚP 7GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MÔN SINH HỌC LỚP 7-HKIINăm học:2011-2012 NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Buổi 1. CHỦ ĐỀ : LỚP CÁ, LỚP LƯỠNG CƯ, LỚP BÒ SÁTA. Mục tiêu :-Học sinh nắm chắc được những đặc điểm chung cơ bản của lớp cá: Cấu tạo ngoài, di chuyển , cấu tạo trong các hệ cơ quan, quá trình sinh sản và phát triển-Học sinh nắm trắc được một số đặc điểm đặc trưng của lớp lưỡng cư:Cấu tạo ngoài , Cấutạo trong , Sự sinh sản và phát triển-Học sinh nắm trắc được một số đặc điểm đặc trưng của lớp bò sát:Cấu tạo ngoài , Cấu tạo trong , Sự sinh sản và phát triểnB. Chuẩn bị:Giáo viên : câu hỏi và bài tập Học sinh : Ôn tập lại kiến thức về lớp cá,lớp lưỡng cư, lớp chimC.Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức:2. Bài mới CHỦ ĐỀ : LỚP CÁ Câu 1: Đặc điểm chung và vai trò của lớp cá ?Câu 2:Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước ?Câu 3:Chức năng của các loại vây cá.Câu 4:Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích ngi với đời sống. CHỦ ĐỀ : LỚP LƯỠNG CƯCâu 1:Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lưỡng cưCâu 2: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?Câu 3:Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?Câu 4:Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban đêm.Câu 5:Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của ếch thích nghi với đời sống trên cạn Cấu 6:Tại sao ếch đã có có phổi vẫn thở bằng da là chủ yếu CHỦ ĐỀ : LỚP BÒ SÁTCâu1:Đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sátCâu 2:Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạnCâu 3:Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn Câu 4: Lập bảng so sánh các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. Trường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 1 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MÔN SINH HỌC LỚP 7 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎICHỦ ĐỀ : LỚP CÁ Câu 1:Đặc điểm chung và vai trò của lớp cá *Đặc điểm chung của cá- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:+ Bơi bằng vây ,hô hấp bằng mang+ Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng+ Là động vật biến nhiệt*.Vai trò của cá- Làm thực phẩm : cá chép, cá thu - Làm thuốc chữa bệnh : nội quan cá lóc…- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp: da cá nhám - Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại.:cá rô, cá chuối -Có giá trị xuất khẩu:cá basa, cá tra…- Gây ngộ độc cho con người: Câu 2: Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi-Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọngắn chặt với thân-Giảm sức cản của nước-Mắt ko có mi, màng mắt tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước-Màng mắt ko bị khô-vây cá có da bao bọc,trong đó có nhiều tuyến tiết chất nhày-Giảm ma sát giữa cá và môi trường nước-Sự sắp xếp vẩy cá trên thân khớp nhau như ngói lợp-Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang-Vây cá có tia vẩy được căng bởi da mỏng, khớp đầu với thân-Có vai trò chính như bơi chèoTrường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 2 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MÔN SINH HỌC LỚP 7Câu 3:Chức năng của các loại vây cá.+ Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.+ Vây lưng, vây hậu môn: làm tăng diện tích dọc của thân, giữ thăng bằng theo chiều dọc+ Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyểncủa cáCâu 4: Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích ngi với đời sống.-Hô hấp bằng mang, các phiến mang có rất nhiều mao mạch máu thuận lợi cho sự trao đổi khí-Có bóng hơi giúp cá chìm nổi trong môi nước dễ dàng-Cơ quan đường bên giúp cá nhận biết được những kích thích về áp lực,tốc độ dòng nước,các vật cản-Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển.-Thận giữa có nhiệm vụ bài tiếtCHỦ ĐỀ : LỚP LƯỠNG CƯCâu 1: Đặc điểm chung và vai trò của lưỡng cư*Đặc điểm chung của lưỡng cư- Lưỡng cư là động vật co xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: + Da trần và ẩm+ Di chuyển bằng 4 chân + Hô hấp bằng da và phổi+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể + Thụ tinh ngoài nòng nọc phát triển qua biến thái + Là động vật biến nhiệt*Vai trò của lưỡng cư- Làm thực phẩm có giá trị:ếch đồng- Làm thuốc chữa bệnh suy dinh dưỡng: bột cóc - Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại:ếch ,cóc - Gây ngộ độc cho con người: nhựa cóc Trường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 3 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MÔN SINH HỌC LỚP 7Câu 2: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đikiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.Câu 3:Cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạnCác đặc điểm thích nghi đời sống của ếch Đặc điểm hình dạng và cấu tạo Ý nghĩa thích nghi- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khốithuôn nhọn về trước.- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu [mũithông với khoang miệng và phổi vừa ngửi,vừa thở].- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiếtra, tai có màng nhĩ.- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt- Các chi sau có màng bơi căng giữa cácngón. Giảm sức cản của nước khi bơi. Khi bơi vừa thở vừa quan sát. Giúp hô hấp trong nước. Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhậnbiết âm thành trên cạn. Thuận lợi cho việc di chuyển. Tạo thành chân bơi để đẩy nước.Câu 4:Vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động này của chim về ban đêm vì-Đa số các loại chim hoạt động ban ngày nên chúng ăn sâu bọ hại về ban ngày- Đa số lưỡng cư hoạt đôgj về đêm nên chúng ăn sâu bọ về ban đêm→ Nên hoạt động này bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của chim về ban ngày.Câu 5: Đặc điểm cấu tạo trong của ếch thích nghi với đời sống trên cạn Cấu tạo trong Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn Phổi Hô hấp trên cạnThận giữa Khi ếch gặp nguy hiểm thải nước ra ngoàiBóng đái Dự trữ nước tiểuTim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoànTrường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 4 GIO N BI DNG MễN SINH HC LP 7Cu 6: ch ó cú cú phi vn th bng da l ch yu vỡ:-Phi ch cú cu to n gin nờn ngoi th bng phi ch cũn th bng da[51% oxi, 86% cacbonic]-Trờn da ch cú rt nhiu mao mch mỏu,oxi trong khụng khớ hũa tan vo cht nhy trờn da ch thm qua da vo cỏc mao mch cũn khớ cacbonic thỡ ngc li- Nu da ch thiu nc b khụ ch s cht.Ch : LP Bề STCõu1: c im chung v vai trũ ca lp bũ sỏt*Đặc điểm chung của bò sátBò sát là động vật có xơng sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn.+ Da khô, có vảy sừng.+ Chi yếu có vuốt sắc.+ Phổi có nhiều vách ngăn.+ Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng.+ Là động vật biến nhiệt.*Vai trũ ca lp bũ sỏt- ích lợi:+ Có ích cho nông nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt chuột+ Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa+ Làm dợc phẩm: rắn, trăn+ Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu- Tác hại:+ Gây độc cho ngời: rắnCõu 2:c im cu to ngoi ca thn ln thớch nghi vi i sng cn Cu to ngoi í ngha thớch nghi-Da khụ cú vy sng bao bc -Ngn cn s thoỏt hi nc ca c th-C di -Phỏt huy cỏc giỏc quan,to iu kin bt mi-Mt cú mi c ng , cú nc mt -Bo v mt,gi mt khụng b khụ-Mng nh nm trong 1 hc nh bờn u -Bo v mng nh v hng cỏc dao ng õm thanh vo mng nh-Cú thõn di, uụi rt di -ng lc chớnh ca s di chuyn- Bn chõn 5 ngún cú vut -Tham gia di chuyn trờn cnCõu 3:Trỡnh by nhng c im cu to trong ca thn ln thớch nghi vi i sng cn -Cú nhiu t sng c quan sỏt trờn cnTrng THCS Trung Kờnh GV:V Th Thựy 5 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MÔN SINH HỌC LỚP 7-Có nhiều đốt sống đuôi →làm tăng ma sát khi di chuyển-Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước → tránh sự thoát hơi nước của cơ thể-Tim 4 ngăn tạm thời, máu ít pha hơn → sự trao đổi chất mạnh-Thở hoàn toàn bằng phổi,phổi có nhiều vách ngăn → sự trao đổi khí nhờ hoạt động củacác cơ liên sườn Câu 4: Lập bảng so sánh các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. Các cơ quan Thằn lằn ẾchTim Xuất hiện vách ngăn hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửaTim 3 ngăn,1 tâm thất,2 tâmnhĩPhổi Phổi có cấu tạo phức tạp gồm nhiều vách ngănXuất hiện phổi có cấu tạo đơn giảnThận Thận sau có khả năng hấp thụ lại nướcThận giữa không có khả năng hấp thụ lại nước3.Tổng kết :-Giáo viên tổng hợp lại toàn bộ kiến thức của bài4.Hướng dẫn học bài ở nhà. Về nhà học bài ***************************************NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Trường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 6 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MƠN SINH HỌC LỚP 7Buổi 2. CHỦ ĐỀ : LỚP CHIM, LỚP THÚ, SỰ TIẾN HĨA CỦA ĐỘNG VẬT, ĐỘNG VẬT VÀĐỜI SỐNG CON NGƯỜIA. Mục tiêu :-Học sinh nắm trắc được một số đặc điểm đặc trưng của lớp chim:Cấu tạo ngồi , Cấu tạotrong , Sự sinh sản và phát triển-Học sinh nắm trắc được một số đặc điểm đặc trưng của lớp thú:Cấu tạo ngồi , Cấu tạo trong , Sự sinh sản và phát triển- Tiến hóa về tổ chức cơ thể, tiến hóa về sinh sản- Đa dạng sinh họcB. Chuẩn bị:Giáo viên : câu hỏi và bài tập Học sinh : Ơn tập lại kiến thức về lớp chim,lớp thú,tiến hóa về tổ chức cơ thể, tiến hóa vềsinh sản- Đa dạng sinh họcC.Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức:2. Bài mới CHỦ ĐỀ : LỚP CHIMCâu 1:Trình bày cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?Câu2: Đặc điểm chung và vai trò của lớp chimCâu 3: So sánh kiễu bay vỗ cánh với kiễu bay lượnCâu 4:Đời sống của chim bồ câu? Theo em quá trình sinh sản của chim tiến hóa hơn bòsát ở điểm nào ? CHỦ ĐỀ : LỚP THÚCâu 1: Nêu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sốngCâu 2:Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và nỗn thai sinh?Câu 3: Đặc điểm chung và vai trò của lớp thúCâu 4: Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hồn thiện so với các ĐVCXS đã học?Câu 5: Đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc là gì? Phân biệt thú guốc chẵn với thú guốc lẻ, bộ voi?Câu 6 :So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn theobảng sau:?Khỉ Vượn Khỉ hình ngườiĐặc điểmcấu tạoĐườiươiTinhtinhGơrilaLối sống Câu 7:Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt?Trường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 7 GIO N BI DNG MễN SINH HC LP 7 CH : S TIN HểA CA NG VTCõu 1:S tin húa ca h hụ hp, h tun hon, h thn kinh, h sinh dc ca ng vtCõu 2:Trỡnh by s tin húa cỏc hỡnh thc sinh sn hu tớnh ng vtCõu 3:Hóy k tờn cỏc hỡnh thc sinh sn ng vt v s phõn bit cỏc hỡnh thc sinh sn ú?Cõu 4:Cỏ voi cú quan h h hng gn vi hu sao hn hay cỏ chộp hn? CH : NG VT V I SNG CON NGICõu 1: S thớch nghi ca ng vt mụi trng i lnh v hoang mc i núngCõu 2: Nhng nguyờn nhõn no gõy suy gim a dng sinh hc? TR LI CC CU HI CH : LP CHIMCõu 1:ặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bayĐặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay-Thân: hình thoi-Chi trớc: Cánh chim-Chi sau: 3 ngón trớc, 1 ngón sau-Lông ống: có các sợi lông làm thành phiếnmỏng-Lông t: Có các lông mảnh làm thànhchùm lông xốp-Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-Cổ: Dài khớp đầu với thân.-Giảm sức cản của không khí khi bay-Quạt gió [động lực của sự bay], cản khôngkhí khi hạ cánh.-Giúp chim bám chặt vào cành cây và khihạ cánh.-Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nênmột diện tích rộng.-Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ-Làm đầu chim nhẹ-Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi,rỉa lông.Cõu2: c im chung v vai trũ ca lp chim*Đặc điểm chung lp chim+ Mình có lông vũ bao phủ+ Chi trớc biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừngTrng THCS Trung Kờnh GV:V Th Thựy 8 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MƠN SINH HỌC LỚP 7+ Phỉi cã m¹ng èng khÝ, cã tói khÝ tham gia h« hÊp.+ Tim 4 ng¨n, m¸u ®á t¬i nu«i c¬ thĨ+ Trøng cã vá ®¸ v«i, ®ỵc Êp nhê th©n nhiƯt cđa chim bè mĐ.+ Lµ ®éng vËt h»ng nhiƯt.*Vai trß cđa chim:- Lỵi Ých:+ ¨n s©u bä vµ ®éng vËt gỈm nhÊm+ Cung cÊp thùc phÈm+ Lµm ch¨n, ®Ưm, ®å trang trÝ, lµm c¶nh.+ Hn lun ®Ĩ s¨n måi, phơc vơ du lÞch.+ Gióp ph¸t t¸n c©y rõng.- Cã h¹i:+ ¨n h¹t, qu¶, c¸…+ Lµ ®éng vËt trung gian trun bƯnh.Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh với kiểu bay lượn: Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn [chim bồ câu] [chim hải âu] -Cánh đập liên tục - Cánh đập chậm rãi và khơng liên tục. - Cánh dang rộng mà khơng đập - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. - Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khơng khí và hướng thay đổi của các . luồng gió Câu 4:Đời sống của chim bồ câu? Theo em quá trình sinh sản của chim tiến hóahơn bò sát ở điểm nào ?* Đời sống:-Sèng trªn c©y, bay giái. Cã tËp tÝnh lµm tỉ. Lµ ®éng vËt h»ng nhiƯt.-Sinh s¶n :Thơ tinh trong. Mçi løa ®Ỵ 2 trøng,ấp trứng, trøng giµu no·n hoµng, cã vá ®¸v«i. Cã tËp tÝnh Êp trøng vµ nu«i con b»ng s÷a diỊu.*Sinh sản của chim tiến hóa hơn bò sát ở :-Trứng có vỏ đá vôi => phôi được bảo vệ tốt và phát triển an toàn hơn-Ấp trứng => phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường-Nuôi con => giúp tăng tỉ lệ tồn tại ở chim nonTrường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 9 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MƠN SINH HỌC LỚP 7 CHỦ ĐỀ : LỚP THÚCâu 1: Nêu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống-Cơ thể phủ lông mao dày ,xốp → Giữ nhiệt, che chở-Chi trước ngắn → đào hang , chi sau dài và khoẻ→ Nhảy xa, chạy trốn nhanh - Mũi thính, có ria [lông xúc giác nhạy bén]→ Thăm dò thức ăn và mơi trường- Tai thính, có vành tai lớn, dài và cử động được → Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù- Mắt không tinh , có mi mắt cử động và có lông mi→ Giữ nước mắt làm màng mắt khơng bị khơ vừa bảo vệ mắtCâu 2:Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và nỗn thai sinh? *Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai*Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và nỗn thai sinh. -Thai khơng bị lệ thuộc vào lượng nỗn hồng trong trứng. -Phơi được phát triển trong bụng mẹ an tồn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. - Con non được ni bằng sữa mẹ khơng lệ thuộc vào thức ăn ngồi thiên nhiênCâu 3: Đặc điểm chung và vai trò của lớp thú*Đặc điểm chung của lớp thúLà lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất: - Có hiện tượng thai sinh và ni con bằng sữa- Có bộ lơng mao bao phủ cơ thể- Bộ răng phân hố thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hồn, máu đỏ tươi đi ni cơ thể- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não - Là động vật hằng nhiệt*vai trò của lớp thú-Làm thực phẩm:thịt lợn, bò-Cung cấp sức kéophân bón:bò, trâu-Cung cấp dược liệu: mật gấu-Làm cảnh: chó, mèo-Cung cấp ngun liệu phục vụ làm đồ mỹ nghệ: ngà voi -Giữ an ninh trật tự: chó-Làm vật thí nghiệm: chuột- Phương tiện đi lại: ngựa- Giải trí, xiếc: khỉTrường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 10 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MÔN SINH HỌC LỚP 7Câu 4: Đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các ĐVCXS đã học:- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phứctạp- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổikhí.- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đỏ tươi nuôi cơ thể- Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi lọc máuCâu 5: Đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc là gì? Phân biệt thú guốc chẵn với thú guốc lẻ, Bộ voi ?- Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừngbao bọc, được gọi là guốc- Thú guốc chẵn có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp,ăn thực vật, nhiều loài nhai lại- Thú guốc lẻ: Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật, không nhai lại, khôngcó sừng, sống đàn [ngựa], có sừng, sống đơn độc [tê giác]-Bộ voi :Chân 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, ăn thực vật không nhai lại Câu 6 :So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượntheo bảng sau:? Khỉ Vượn Khỉ hình ngườiĐười ươi Tinh tinh GôrilaĐặcđiểmcấutạoCó chaimônglớn, túimá lớn,đuôi dài.Có chaimông nhỏ,không cótúi má vàđuôi.Không có chaimông, túi má vàđuôi. Có chi trướcdài, vành tai nhỏ,bộ lông dài và rậm,làm tổ trên cây, ítxuống đấtKhông có chai mông,túi má và đuôi. Nhỏhơn đười ươi, có lôngđen, vành tai to, sốngthành gia đình hoặcđàn nhỏ.Không cóchai mông,túi má vàđuôi. Có kíchthước lớnnhấtLốisốngSốngtheo đànSống theođànSống đơn độc Sống theo đàn Sống theo đàn Câu 7:Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn ,sắc- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn,sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàmTrường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 11 GIO N BI DNG MễN SINH HC LP 7- B n tht: Răng cửa ngắn sắc để róc xơng, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. CH : S TIN HểA CA NG VTCõu 1:S tin húa ca h hụ hp, h tun hon, h thn kinh, h sinh dc ca ng vt-H hụ hp: t cha phõn hoỏ trao i khớ qua da mang da v phi phi cú cu trỳc hon chnh.-H tun hon: t cha cú tim tim cha cú ngn tim cú 2 ngn Tim 3 ngn tim 4 ngn hon chnh.-H thn kinh: t cha phõn hoỏ Thn kinh mng li Thn kinh chui hch Thn kinh hỡnh ng phõn hoỏ thnh b nóo v tu sng -H sinh dc:T cha phõn hoỏ tuyn sinh dc khụng cú ng dn tuyn sinh dc cúng dn.* í ngha:Cú tỏc dng giỳp cỏc h c quan lm vic cú hiu qu hn v giỳp ng vt thớch nghi vi mụi trng sngCõu 2: S tin húa cỏc hỡnh thc sinh sn hu tớnh ng vt-T th tinh ngoi th tinh trong.- nhiu trng ớt trng con-Phụi phỏt trin cú bin thỏi phỏt trin trc tip khụng cú nhau thai phỏt trin trc tip cú nhau thai- Con non khụng c nuụi dng nuụi dng bng sa m c hc tp thớch nghi vi cuc sng.Cõu 3: Cỏc hỡnh thc sinh sn ca ng vt: ng vt cú 2 hỡnh thc sinh sn chớnh ú l sinh sn vụ tớnh v sinh sn hu tớnh.- Sinh sn vụ tớnh: L khụng cú t bo sinh dc c v t bo sinh dc cỏi kt hp vi nhau.[phõn ụi c th hoc mc chi] -Sinh sn hu tớnh: Cú s kt hp gia t bo sinh dc c[tinh trựng] v t bo sinh dccỏi[trng], trng th tinh phỏt trin thnh phụi. Cú 2 hỡnh thc th tinh ngoi v th tinh trongCõu 4:Cỏ voi cú quan h h hng gn vi hu sao hn hay cỏ chộp hn?-Cỏ voi cú quan h h hng gn vi hu sao hn cỏ chộp. Vỡ cỏ voi thuc lp thỳ bt ngun t nhỏnh tin húa cú gc cựng vi hu sao, cũn cỏ chộp li thuc lp cú xng l ng vt bt thp hn vi lp thỳ. Trng THCS Trung Kờnh GV:V Th Thựy 12 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MÔN SINH HỌC LỚP 7 CHỦ ĐỀ : ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜICâu 1: Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng Môi trường hoang mạc đới nóngCấu tạoNhững đặc điểm thích nghiGiải thích vai trò của đặc điểm thíchnghiChân dài Hạn chế ảnh hưởng của cát nóngChân cao, móng rộng, đệm thịtdàyKhông bị lún, đệm thịt chống nóngBướu mỡ lạc đà Dự trữ mỡ [nước trao đổi chất]Màu lông nhạt, giống màu cát Giống màu môi trườngTập tínhMỗi bước nhảy cao và xaHạn chế tiếp xúc với cát nóngDi chuyển bằng cách quăng thânHạn chế tiếp xúc với cát nóngHoạt động vào ban đêm Tránh nóng ban ngàyKhả năng đi xa Tìm nguồn nướcKhả năng nhịn khát Tìm nguồn nướcChui rúc vào sâu trong cát Chống nóngMôi trường đới lạnhCấu tạo Những đặc điểm thích nghiGiải thích vai trò của đặc điểm thích nghiBộ lông dàyGiữ nhiệt cho cơ thểMỡ dưới da dàyGiữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rétTập tínhLông màu trắng [mùa đông]Dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thùNgủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rétTiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơiấm ápTrường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 13 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG MÔN SINH HỌC LỚP 7Hoạt động về ban ngày trong mùa hạThời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệtCâu 2: Những nguyên nhân nào gây suy giảm đa dạng sinh học? * Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học:- Nạn phá rừng, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị làm mất môi trường sống của động vật.- Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã.- Việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, chất thải của các nhà máy, khai thác dầu khí….gây ô nhiễm. *Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:- Cấm đốt phá, khai thác bừa bãi.- Cấm săn bắt buôn bán động vật trái phép - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.3.Tổng kết :-Giáo viên tổng hợp lại toàn bộ kiến thức của bài4.Hướng dẫn học bài ở nhà. Về nhà học bài ***************************************Trường THCS Trung Kênh GV:Vũ Thị Thùy 14

Video liên quan

Chủ Đề