Sự phát triển nhân cách của học sinh THCS

Đặc điểm nhân cách chủ yếu của HS THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (935.64 KB, 16 trang )

ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CHỦ YẾU CỦA HỌC SINH
THCS
Trần Phương Hồng


I- SỰ HÌNH THÀNH CỦA TỰ Ý THỨC

1.Tự ý thức là gì?
- Là sự tự đánh giá mình và so sánh mình với người khác
=>bắt đầu xem xét bản thân mình,vạch ra cho mình kiểu nhân cách trong
tương lai.


2.Mức độ sự tự ý thức:
chỉ nhận thức hành vi riêng lẻ

nhận thức toàn bộ hành vi

nhận thức về những phẩm chất đạo đức, tính cách và khả năng của mình
trong các phạm vi khác nhau.


Khi giáo dục thiếu niên ta cần hướng dẫn cho các em biết
cách phân tích, nhận xét người khác một cách đúng đắn đầy đủ
chứ không chỉ dựa vào những hành vi bề ngoài


3. Phương thức

phân tích và đánh giá


đánh giá dựa vào những
người gần gũi, uy tín

Sau đó

một cách độc lập.


A.G.Côvaliốp đã nhận xét rằng:Sự đánh giá đúng đắn nhân cách của
thiếu niên rất quan trọng ,đừng gây cho các em hai rung cảm trái ngược
nhau như tự cao ,tự đại hay mặc cảm tự ti.


4. SỰ TỰ GIÁO DỤC:
- Sự phát triển tự ý thức của học sinh THCS có ý nghĩa rất lớn giúp các em hình thành
nhu cầu tự giáo dục,rèn luyện bản thân.
- Sự tự giáo dục của thiếu niên còn được biểu hiện ở sự phân tích thế giới nội
tâmcủa chính mình,


Ý nghĩa quyết định nhất để phát triển tự ý thức là cuộc sống tập thể của các
em, nơi mà nhiều mối hệ có giá trị đúng đắn.


LƯU Ý
Người làm công tác giáo dục cần:
- tổ chức cuộc sống hoạt động tập thể phong phú, hấp dẫn
- Khuyến khích các em tham gia vào hoạt động chung của tập thể,tổ
chức tốt mối quan hệ với mọi người
-tạo điều kiện cho sự phát triển tự ý thức và hướng dẫn các em tự giáo

dục có hiệu quả.


II. SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH THCS

1.Nguyên nhân:

Sự mở rộng quan hệ xã hội + sự phát triển ý thức=>sự
phát triển đạo đức


2. Sự hình thành đạo đức:

-Tuổi thiếu niên là tuổi hình thành thế giới quan,lí tưởng,niềm tin đạo

đức,những phán đoán giá trị
- Hành động của thiếu niên đã có những thay đổi cơ bản:


+Thiếu niên đã nghĩ đến con người lí tưởng.


+Thiếu niên có nhiều ước mơ tươi sáng.


+Nhân cách của thiếu niên được hình thành phụ thuộc vào việc thiếu niên có
được các kinh nghiệm đạo đức như thế nào, thực hiện hành động đạo đức
nào ?



TỔNG KẾT
-Trong công tác giáo dục cần giúp các em hiểu được khái niệm đạo đức một cách chính
xác,tế nhị,khéo léo,khắc phục những quan niệm không đúng ở các em.
-Tổ chức hành động để thiếu niên có kinh nghiệm đạo đức đúng đắn,tin vào sự
công bằng và hiển nhiên của các chuẩn mực đạo đức,tin rằng cần phải làm theo những
chuẩn mực đó.


XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI