Tại sao chế độ nước mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có sự khác nhau

Đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ

-       Sông ngòi Bắc Bộ:

+       Có chế độ nước theo mùa, thất thường.

+       Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.

+       Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.

+       Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

-       Sông ngòi Trung Bộ:

+       Thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.

+       Lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão lớn.

+       Mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm từ tháng 9 đến tháng 12.

+       Tiêu biểu là hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng.

-       Sông ngòi Nam Bộ:

+       Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...

+       Lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn.

+       Có 2 hệ thống sông lớn: hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Đồng Nai.

+    Mê Công là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á (dài 4300 km, chảy qua sáu quốc gia). Sông Mê Công đã mang đến cho đất nước ta những nguồn lợi to lớn, song cũng gây nên những khó khăn không nhỏ vào mùa lũ.

+ dày đặc + có hình nan quạt -> nước rút chậm + chủ yếu từ sông hồng -.. (xem bạn đó trả lời, đúng hết đó) so sánh giống nhau: + mạng lưới dày đặc + chủ yếu là sông nhỏ + có hai mùa lũ và cạn + nước thất thường khác nhau: +) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột. => do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm. +) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh. => do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh. +) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.

=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn.

a) Đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ  Sông ngòi Bắc Bộ:  Có chế độ nước theo mùa, thất thường.  Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.  Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.  Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.  Sông ngòi Trung Bộ:  Thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.  Lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão lớn.  Mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm từ tháng 9 đến tháng 12.  Tiêu biểu là hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng.  Sông ngòi Nam Bộ:  Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...  Lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn.  Có 2 hệ thống sông lớn: hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Đồng Nai.  Mê Công là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á (dài 4300 km, chảy qua sáu quốc gia). Sông Mê Công đã mang đến cho đất nước ta những nguồn lợi to lớn, song cũng gây nên những khó khăn không nhỏ vào mùa lũ. b) Giải thích Chế độ nước của ba vùng sông ngòi lại có sự khác nhau là do:  Đặc điểm nền địa chất, địa hình lưu vực và hình dạng lãnh thổ ở ba vùng sông ngòi có sự khác nhau.  Do đặc điểm khí hậu, đặc biệt là chế độ mưa ở ba vùng khác nhau.  Ngoài ra, còn do tác động của các nhân tố khác như: đặc điểm lưu vực (diện tích, phụ lưu,...), thực vật, hồ, đầm và nhân tố con người.

Tại sao chế độ nước mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có sự khác nhau
Kinh tế nội thương là gì? (Địa lý - Lớp 9)

Tại sao chế độ nước mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có sự khác nhau

2 trả lời

Núi già là gì? (Địa lý - Lớp 7)

1 trả lời

Núi trẻ là gì? (Địa lý - Lớp 7)

2 trả lời

Thiên tai nào sau đây thường đi liền với bão? (Địa lý - Lớp 12)

3 trả lời

Các câu hỏi tương tự

Giải thích lí do sắp xếp trật tự của các bộ phận câu in đậm nối tiếp nhau trong đoạn văn sau:

Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua.

(Thánh Gióng)

1)a, vị trí của châu á ?

b, vị trí địa lí ,tọa độ địa lí ?

2) a, kể tên các khu vực có khí hậu gió mùa châu á ? 

b, nêu đặc điểm khí hậu gio mùa , khí hậu lục địa của châu á ? vì sao 2 kiểu khí hậu đó có sự khác nhau như vậy ?

3) kể tên 2 trung tâm khí áp ở châu á về mùa đông , mùa hạ ?

4)trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình châu á ? kể tên sơn nguyên cao nhất của châu á ? 

5) nêu đặc điểm sông ngòi châu á ? kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió mùa ?

6) đặc điểm dân cư (phải kể số dân , sự phân bố dân cư, tỉ lệ gia tăng tự nhiên , thành phần chủng tộc )?

xin các bạn làm giúp mình nhanh nhé mình đang cần gấp ..

Điền câu chủ đề thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

“………….. Vốn mang trong tim mình nỗi đau mất nước, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết tâm đi tìm đường giải phóng dân tộc. Sau khi trở về nước, Bác đã dành toàn bộ cuộc đời mình cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của nước nhà. Chúng ta hôm nay sống trong không khí hạnh phúc, hòa bình một phần lớn phải kể đến công lao và sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Người.”

A. Nguyễn Tất Thành là người yêu nước sâu sắc.

B. Cả dân tộc Việt Nam biết ơn Bác Hồ.

C. Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.

D. Nguyễn Tất Thành, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.

Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau đây:

a) Lợi ích của đi bộ đối với sức khỏe.

b) Lợi ích của đi bộ với việc mở rộng hiểu biết thực tế.

Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết.