Tại sao đột biến gen thường có hại mà văn có ý nghĩa trồng chăn nuôi và trồng trọt

Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thán sinh vật nhưng có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt?

Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực

Video Giải Bài 2 trang 64 sgk Sinh học 9 - Cô Nguyễn Ngọc Tú [Giáo viên Tôi]

Bài 2 [trang 64 sgk Sinh học 9] : Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật. nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất.

Lời giải:

Quảng cáo

- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

- Vai trò của đột biến gen: đột biến gen đa số tạo ra các gen lặn, chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong môi trường thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi, làm tăng khả năng thích ứng của sinh vật với các điều kiện ngoại cảnh, có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt. Ví dụ: Đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa…

Quảng cáo

Trả lời câu hỏi và bài tập Sinh học 9 Bài 21 khác :

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

Bài 2 trang 64 SGK Sinh học 9

Đề bài

Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Vai trò của đột biến gen

Lời giải chi tiết

- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

- Chúng có ý nghĩa với chăn nuôi, trồng trọt vì đột biến gen làm xuất hiện các biến dị di truyền, làm nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống.

- Đa số các đột biến là gen lặn và có hại nhưng chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp. Qua quá trình giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp thì một gen có hại cũng có thể có lợi. Trong thực tế người ta thường gặp những đột biến có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người.

Ví dụ: Đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa…

Loigiaihay.com

  • Bài 3 trang 64 SGK Sinh học 9

    Giải bài 3 trang 64 SGK Sinh học 9. Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

  • Bài 1 trang 64 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 64 SGK Sinh học 9. Đột biến gen là gì? Cho ví dụ.

  • Hãy quan sát các hình sau đây và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 63 SGK Sinh học 9.

  • Quan sát hình 21.1 và trả lời các câu hỏi sau: Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi khác với cấu trúc của đoạn gen ban đầu như thế nào? Hãy đặt tên cho từng dạng biến đổi đó.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 62 SGK Sinh học 9.

  • Vai trò của đột biến gen

    Vai trò của đột biến gen

Video liên quan

Chủ Đề