Tại sao khi muối dưa sau một thời gian dưa sẽ bị teo lại và có vị mặn

* Khi muối dưa cà môi trường bên ngoài có nồng độ muối cao hơn bên trong tế bào cà nên nước sẽ đi từ bên trong tế bào ra môi trường ngoài làm tế bào teo lại nên cà bị nhăn nhèo đồng thời nước từ môi trường ngoài đi vào trong tế bào làm cà có vị mặn.

Vận dụng 1:  Tại sao khi muối dưa, cà thì sản phẩm sau khi muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo ? 


Khi muối dưa, ta có môi trường ưu trương, nồng độ chất tan ( Muối) ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào. Vì vậy nước từ dưa, cà sẽ thẩm thấu ra môi trường làm dưa, cà bị nhăn nheo. Muối được thẩm thấu từ môi trường vào dưa, cà làm dưa, cà có vị mặn.


Câu hỏi: Tại sao khi muối dưa, cà thì sản phẩm sau khi muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo?

Trả lời:

Khi muối dưa, muối cà thì nồng độ chất tan (muối, đường,...) lớn hơn bên trong các tế bào dưa, cà nên muối sẽ di chuyển từ ngoài môi trường vào trong môi trường và các phân tử nước sẽ di chuyển ra ngoài môi trường, do đó sản phẩm sau khi muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo do mất nước.

* Tìm hiểu về phân tử nước

Phân tử nước là sự kết hợp của 2 nguyên tử Hydro (H+) và 1 nguyên tử Oxi (O2-) bằng các liên kết Hydro. Công thức hóa học của nước là H2O. Sự liên kết của 2 nguyên tử Hydro và 1 nguyên tử Oxi tạo nên một góc 104.5°. Khối lượng mol của mỗi phân tử nước đạt khoảng 18 g/mol.

Tính chất

Màu sắc: Nước tinh khiết sẽ trong suốt, không có màu sắc gì. Nếu chúng ta nhìn thấy màu sắc thì là do sự tán xạ và phản xạ của ánh sáng chiếu đến. Ví dụ như nếu bạn thấy nước biển có màu xanh là do ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra. Nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều thì càng có màu xanh bích.

Hình dạng: Phân tử nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất định vào tùy thuộc vào vật chứa đựng nó. Còn nước ở thể rắn sẽ rập khuôn theo hình dạng của vật chứa nó lúc ở thể lỏng. Ứng dụng này được sử dụng khá nhiều trong đời sống như đổ khuôn đá bi đá cục, chế tác nhà băng,...

Mùi vị: Nước tinh khiết không có mùi vị. Nếu cảm nhận được mùi vị lạ thì là do giác quan chủ quan của chúng ta. Ví dụ những người đau ốm khi uống nước sẽ cảm thấy hơi đắng miệng vì cơ thể lúc này không được khỏe. Tuy nhiên, nếu nước thay đổi độ pH tự nhiên, thêm lượng khoáng chất dồi dào hoặc lẫn tạp chất gì đó thì sẽ có vị đặc biệt riêng khác với nước tinh khiết. Đó chính là lý do vì sao khi chúng ta uống nước khoáng đóng chai sẽ cảm nhận được vị đặc trưng rất khác so với nước tinh khiết thông thường.

* Tìm hiểu về nồng độ chất tan (độ tan của một chất)

Độ tan của một chất trong một dung môi, ở một điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định, là tỷ lệ giữa lượng chất tan và lượng dung môi, của dung dịch bão hòa chất tan trong dung môi đã cho, khi quá trình hòa tan đã đạt đến trạng thái cân bằng (số phân tử hòa tan vào dung dịch bằng số phân tử được kết tinh từ dung dịch).

Độ tan của một dược chất, được quy ước theo lượng tối thiểu số mililit dung môi cần thiết để làm tan một gam dược chất.

Cách gọi quy ước về độ tan của dược chất

Cách gọi Lượng dung môi cần thiết (ml) để hòa tan 1g dược chất
Rất dễ tan Không quá 1ml
Dễ tan Từ 1 đến 10ml
Tan được Từ 10 đến 30ml
Ít tan Từ 30 đến 100ml
Khó tan Từ 100 đến I.000ml
Rất khó tan (gần như không tan) Từ 1.000 đến 10.000ml
Thực tế không tan Quá lO.OOOml
Chậm tan Đòi hỏi một thời gian mới tan

>>> Xem trọn bộ: Soạn Sinh 10 Bài 11 CTST: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

khi muối dưa cà người ta thường ngâm nước muối và khi ăn ta thấy vị mặn,giải thích?

trả lời giúp mình với!

Các câu hỏi tương tự

Tại sao khi muối dưa sau một thời gian dưa sẽ bị teo lại và có vị mặn

Đề bài

Tại sao dưa muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nước muối dưa có nồng độ muối cao, là môi trường ưu trương.

Lời giải chi tiết

Do nồng độ muối trong dung dịch cao hơn trong dưa (tế bào, mô...) nên nước từ trong dưa thẩm thấu ra ngoài làm dưa nhăn nheo (do mất nc) đồng thời ion Na đi vào tế bào, mô của dưa nên gây mặn.

 Loigiaihay.com