Tại sao ngân hàng trung ương thương là người cho vay cuối cùng

Người cho vay cuối cùng là một trong những chức năng quan trọng của các ngân hàng trung ương trong việc hỗ trợ kịp thời thanh khoản cho các tổ chức tín dụng nhằm ổn định thị trường tiền tệ. Có thể nói chức năng này đã được NHNN thực hiện rất tốt trong thời gian qua để điều tiết cung tiền, ổn định thanh khoản hệ thống nhằm kiểm soát lạm phát qua đó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Điều đó đã một lần nữa được khẳng định qua diễn biến thị trường tiền tệ tuần qua.

Quả vậy, thanh khoản của hệ thống đã có dấu hiệu bớt dư thừa hơn ngay từ đầu tháng 11. Nguyên nhân một phần do theo quy định của Thông tư 58/2019/TT-NHNN có hiệu lực thi hành từ ngày 1/11/2019, toàn bộ số dư tiền gửi kho bạc phải được kết chuyển về NHNN thay vì để lại ở một số NHTM lớn như trước đây. Bên cạnh đó, giai đoạn này thanh khoản của hệ thống cũng thường căng hơn do những tháng cuối năm nhu cầu tín dụng tăng cao, trong khi doanh nghiệp, người dân lại có xu hướng rút tiền gửi để chi dùng.

Trước thực tế này, để hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống, NHNN đã chuyển sang bơm ròng tiền vào thị trường thay vì hút ròng tiền về như thời gian trước. Khối lượng bơm ròng cũng tăng dần, tùy thuộc vào nhu cầu thanh khoản của hệ thống, nhưng chủ yếu vẫn thông qua việc giải phóng lượng tiền đã bị tạm giữ trong kênh tín phiếu trước đó. Theo đó trong tuần từ 4 đến 8/11, NHNN đã bơm ròng 6.000 tỷ đồng vào thị trường; tuần từ 11 đến 15/11 là 8.000 tỷ đồng và tuần từ 18 đến 22/11 lượng bơm ròng đạt tới 25.000 tỷ đồng.

Thế nhưng càng về cuối tháng, dấu hiệu khó khăn cục bộ về thanh khoản càng lộ rõ, đẩy lãi suất liên ngân hàng bật tăng rất mạnh, thậm chí có thời điểm, lãi suất cho vay qua đêm giữa các ngân hàng đã vọt lên mức 4,55%/năm, kỳ hạn 1 tuần là 4,92%/năm. Tình trạng này nếu kéo dài có thể ảnh hưởng tới mặt bằng lãi suất huy động trên thị trường 1, đe đọa phá vỡ chủ trương giảm lãi suất mà NHNN vừa triển khai.

Bởi vậy, NHNN đã tăng mạnh lượng bơm ròng hỗ trợ thanh khoản cho các TCTD. Theo đó, nhà điều hành đã tái khởi động công cụ cho vay cầm cố sau một thời gian dài tạm ngừng, kết hợp với lượng vốn được giải phóng qua kênh đáo hạn tín phiếu. Theo đó, trong phiên ngày 25/11, NHNN đã bơm ra 4.000 tỷ đồng qua kênh mua kỳ hạn giấy tờ có giá, cộng thêm 5.000 tỷ đồng tín phiếu đáo hạn, tống cộng đã có 9.000 tỷ đồng được bơm vào thị trường trong phiên này. Thậm chí trong phiên ngày 26/11, nhà điều hành còn bơm tới 26.000 tỷ đồng vào thị trường, bao gồm 23.000 tỷ đồng qua kênh OMO và 3.000 tỷ đồng tín phiếu đáo hạn.

Đặc biệt, lãi suất OMO đã được nhà điều hành giảm mạnh từ 4,5%/năm xuống còn 4%/năm mà theo đánh giá của Công ty chứng khoán KB, “mức điều chỉnh này là có chủ đích của NHNN nhằm tác động trực tiếp đối với chi phí vay vốn ngắn hạn của các ngân hàng trên kênh OMO khi nhu cầu vốn mùa cao điểm đang đến gần”.

Sau động thái bơm ròng mạnh của NHNN, thanh khoản của hệ thống đã dần ổn định trở lại, lãi suất liên ngân hàng cũng hạ nhiệt. Bằng chứng là trong phiên ngày 27/11, nhà điều hành chào mua 7.000 tỷ đồng giấy tờ có giá, song các TCTD chỉ hấp thụ được có 4.000 tỷ đồng. Trong khi lãi suất qua đêm liên ngân hàng cũng giảm rất mạnh xuống còn 3,83%; lãi suất 1 tuần giảm còn 4,0%.

Thậm chí phiên ngày 28/11, NHNN tạm dừng hoạt động bơm ròng khi không chào mua giấy tờ có giá, trong khi số dư tín phiếu cũng đã giảm về 0 trong phiên ngày 27/11. Thế nhưng lãi suất liên ngân hàng tiếp tục giảm về còn 3,64% đối với cho vay qua đêm và 3,97% đối với kỳ hạn 1 tuần.

Tuy nhiên, để hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống trong những tháng cuối năm, NHNN đã bơm 18.000 tỷ đồng vào thị trường qua kênh OMO, đặc biệt, nhà điều hành đã nâng kỳ hạn cho vay lên 14 ngày, lãi suất OMO vẫn được giữ ở mức 4%/năm. Tính chung trong tuần qua nhà điều hành đã bơm thêm 62.000 tỷ đồng vào thị trường.

Theo giới chuyên gia, những cơn nóng lạnh trên thị trường là điều khó tránh, thế nhưng thị trường hoàn toàn tin vào khả năng vai trò điều tiết của NHNN. TS. Võ Trí Thành – nguyên Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đánh giá, điều hành chính sách tiền tệ của NHNN ngày càng khéo léo và thông minh hơn, đặc biệt là trong hoạt động bơm - hút tiền trên thị trường.

Việc “bơm, hút tiền” kịp thời của NHNN trong thời gian qua đã đảm bảo tốt thanh khoản của hệ thống ngân hàng, vừa duy trì mức cung tiền phù hợp với yêu cầu ổn định vĩ mô, trong khi vẫn giúp mua vào ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia.


- Mục tiêu chính: vì lợi nhuận
- Cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung trong quá trình sản
xuất, kinh doanh, tiêu dùng,… của các chủ thể.
theo nhòp độ tăng trưởng của từng thời kỳ, điều tiết khối lượng tiền cung ứng theo yêu cầu mục tiêu chính sách
tiền tệ.
- Cấp tín dụng cho các ngân hàng và các tổ chức tín dụng để bổ sung vốn ngân hàng, cấp các phương tiện
thanh toán, giải quyết vấn đề NSNN thông qua cấp tín dụng cho chính phủ.

2. Vai trò người cho vay cuối cùng của NHTW CÂU 41


Phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và NHTW. Mối quan hệ giữa NHTM và NHTW. 1. Sự khác nhau giữa NHTM và NHTW
Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương
- Là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền
gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả lại và sử dụng số tiền đó để cho vay,
thực hiện nghiệp vụ chứng khoán, làm phương tiện thanh toán.
- Là ngân hàng kinh doanh trên lónh vực tiền tệ.
- Mục tiêu: lợi nhuận
- Là công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ
- Tạo ra tiền ghi sổ
- Có chức năng là thủ quỹ, trung gian thanh toán, trung gian tín dụng cho các chủ
thể kinh tế
- Vừa đi vay vừa cho vay các chủ thể kinh tế
- Là một hệ thống nhiều ngân hàng trực - Là cơ quan độc quyền phát hành tiền, thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền và hoạt động ngân hàng nhằm ổn đònh giá trò đồng
tiền góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội.
- Là ngân hàng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
- Mục tiêu: cung ứng tiền tệ, điều tiết lượng tiền cung ứng, quản lý vó mô nền kinh tế.
- Thực thi, xây dựng chính sách tiền tệ - Phát hành giấy bạc
- Là ngân hàng của các ngân hàng, trung tâm thanh toán giữa các ngân hàng, mở tài khoản và
quản lý tiền gửi cho các ngân hàng
- Đóng vai trò chủ nợ và người cho vay cuối cùng với các NHTM
- Chỉ có một NHTW duy nhất quản lý hoạt động các ngân hàng
Tài liệu tham khảo - 32 -
thuộc NHTW hay không trực thuộc trung ương
2.Mối quan hệ giữa chúng - NHTW là ngân hàng của các ngân hàng, quản lý vó mô đối với hoạt động NHTM.
+ Ra quyết đònh thành lập, sát nhập NHTM + Kiểm tra, kiểm soát hoạt động các NHTM
+ Đề ra các nguyên lý, chế độ + Mở tài khoản và quản lý các khoản tiền gửi cũng như trung tâm thanh toán giữa các NHTM
- NHTW xây dựng các chính sách tiền tệ tác động vào nền kinh tế thông qua hệ thống các
NHTM - NHTW điều tiết lượng tiền cung ứng cho lưu thông qua việc sử dụng một các đồng bộ các
công cụ chính sách tiền tệ để tác động vào khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM như: cấp tín dụng, lãi suất chiết khấu, tỷ giá, ấn đònh mức dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng cung
cấp ra, …
CHƯƠNG VI CUNG CẦU TIỀN TỆ
CÂU 42 Trình bày nội dung và yêu cầu quy luật lưu thông tiền tệ của Marx. Ý nghóa thực tiễn
của việc nghiên cứu quy luật. 1. Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ của Marx
Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất đònh phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hoá, dòch vụ lưu thông và tốc độ lưu thông của tiền tệ trong cùng thời kỳ.
Trong trường hợp tiền chỉ thực hiện chức năng phương tiện thanh toán K
c
= HV K
c
: khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất đònh H: tổng giá cả hàng hoá lưu thông trong cùng thời kỳ
V: tốc độ lưu thông tiền tệ trong cùng thời kỳ
Trong trường hợp tiền thực hiện cả chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toaùn
K
c
= H – C + B – D V
C: tổng giá trò hàng hoá mua bán chòu trong kỳ xem xét nhưng chưa đến hạn thanh toán B: các khoản mua bán chòu kỳ trước đã đến hạn thanh toán trong kỳ xem xét
D: các khoản thanh toán bù trừ trong kỳ xem xét

2. Yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ