Tao them o dia trong linux bang wm

Hướng​​ add thêm ổ cứng trên linux

Xin chào các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn​​ add thêm 1 ổ cứng mới​​ để đưa vào sử dụng.

Hướng dẫn của mình sẽ extend 1 ổ cứng​​ SSD​​ mới dung lượng​​ 128GB

1/​​ Link tham khảo

#​​ //www.digitalocean.com/community/tutorials/how-to-use-lvm-to-manage-storage-devices-on-ubuntu-16-04

#​​ //www.tecmint.com/add-new-disk-to-an-existing-linux/

2/ Thực hành

Sau khi add thêm 1 ổ mới thì gõ fdisk -l sẽ list ra ổ cứng đó

Tiến hành khởi tạo physical disk và​​ format

Fortmat disk theo chuẩn ext4

Tạo thư mục​​ mà ổ cứng mới sẽ mount vào và tiến hành mount

add thêm 1 dòng cuối cùng như bên dưới trong /etc/fstab để​​ sau khi khởi động lại server sẽ tự động mount ổ cứng mới vào /ssd_128GB

kiểm tra lại.

các bạn có thể reboot lại server để kiểm tra lại xem phân vùng 128GB vẫn được mount và sử dụng bình thường.

Chúc các bạn thành công.

Nhiều khi sử dụng máy tính chúng ta cũng cần chia ổ đĩa, tạo một phân vùng partition để lưu trữ hoặc cài đặt một hệ điều hành mới. Nhưng bạn tự hỏi trên Linux, Ubuntucông cụ quản lý phân vùng ổ đĩa giống như trên Windows? Câu trả lời là có, trên Ubuntu, Linux cũng tích hợp một số công cụ để bạn có thể phân chia ổ đĩa, quản lý phân vùng và định dạng phân vùng. Dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách để phân chia ổ đĩa, quản lý phân vùng trên Linux, Ubuntu bằng công cụ Gparted, gdisk hoặc fdisk.

Tìm hiểu các định dạng File System trong Linux, Ubuntu

Chúng ta đã quá quen thuộc với những định dạng như NTFS, Fat, Fat32 nhưng các định dạng như Ext1, Ext2, Ext3, Ext4, XFS, JFS thì chắc nhiều bạn còn chưa nắm vững. Dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chúng để có thể quản lý phân vùng trong ubuntu hiệu quả hơn.

  • Ext – Extended file system: là định dạng file hệ thống đầu tiên được thiết kế dành riêng cho Linux. Có tổng cộng 4 phiên bản Ext1, Ext2, Ext3, Ext4. Hiện nay đa phần người dùng sử dụng định dạng Ext4 vì nó có thể giảm bớt hiện tượng phân mảnh dữ liệu trong ổ cứng, hỗ trợ các file và phân vùng có dung lượng lớn…
  • XFS: Khá tương đồng với Ext4 về một số mặt nào đó, chẳng hạn như hạn chế được tình trạng phân mảnh dữ liệu, không cho phép các snapshot tự động kết hợp với nhau, hỗ trợ nhiều file dung lượng lớn, có thể thay đổi kích thước file dữ liệu…
  • JFS: Điểm mạnh của JFS là tiêu tốn ít tài nguyên hệ thống, đạt hiệu suất hoạt động tốt với nhiều file dung lượng lớn và nhỏ khác nhau. Tốc độ kiểm tra ổ đĩa nhanh hơn so với các phiên bản Ext.
  • ….

Sử dụng công cụ phân vùng Gparted

Đây là công cụ có giao diện giống với các phần mềm quản lý phân vùng ổ đĩa trên Windows. Nên việc sử dụng nó cũng tương đối đơn giản nên mình sẽ không hướng dẫn chi tiết.

Để cài đặt GNOME Partition Editor bạn truy cập vào đường link tại đây. Trang web sẽ hướng dẫn bạn cách cài đặt Gparted cho các phiên bản hệ điều hành linux. Sau khi cài đặt, đê mở công cụ Gparted bạn có thể truy cập vào Ubuntu Dash hoặc thiết bị đầu cuối.

Sử dụng công cụ fdisk và gdisk

Đây là hai công cụ không có giao diện, bạn phải chạy nó hoàn toàn bằng dòng lệnh. fdisk được sử dụng để phân vùng ổ cứng chuẩn MBR, còn gdisk được sử dụng để phân vùng ổ cứng chuẩn GPT. Hai công cụ này là anh em với nhau, cách sử dụng cũng y chang nhau. Còn thế nào là MBR và GPT, cách phân biệt giữa chúng thì bạn có thể xem qua bài viết này.

Để cài đặt Gdisk bạn chạy dòng lệnh bên dưới:

Đối với hệ điều hành Ubuntu

sudo aptget install gdisk

Đối với hệ điều hành Fedora/CentOS

su c “yum install gparted”

Để chuyển đổi ổ cứng chuẩn MBR sang GPT và ngược lại thì các bạn sử dụng lệnh gdisk như sau:

Chuyn tMBR sang GPT

sudo gdisk g /dev/sdb

Chuyn tGPT sang MBR

sudo gdisk m /dev/sdb

Một số lệnh để quản lý, phân chia, tạo mới phân vùng:

  • p In ra các partition đã chia
  • n Tạo mới partition
  • d Xoá partition
  • q Thoát khỏi fdisk mà không lưu
  • w Lưu những gì đã thực hiện và thoát

Xem video hướng dẫn

Chúc các bạn thành công!

Nguồn: echip.pro

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề