Thầy/cô hãy nêu những yếu tố tác động đến tâm lí học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới?

Thầy/cô hãy nêu những nhân tố ảnh hưởng tới tâm lí học trò trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới? Đây là câu hỏi trong huấn luyện mô đun 5 THCS: Tham mưu và cung cấp học trò. Để trả lời được câu hỏi này mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây. 1. Nêu những nhân tố ảnh hưởng tới tâm lí học trò trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới?

Những nhân tố ảnh hưởng tới tâm lí học trò THCS trong bối cảnh xã hội mới:

Bối cảnh xã hội tiên tiến Các lĩnh vực hoạt động và quan hệ có gian nan tâm lý của học trò

Khó khăn tâm lí trong các lĩnh vực không giống nhau của học trò các ngành học

2. Đặc lót lòng sinh lí và những gian nan của học trò trung học cơ sở

Thế hệ học trò trung học cơ sở (từ lớp 6 tới lớp 9) là quá trình chuyển tiếp từ trẻ con sang người mập và thường được gọi với các tên như: “tuổi dậy thì”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi ngã 3 đường”… Đây là thời đoạn ghi lại sự chỉnh sửa nhanh và mạnh bạo của các nhân tố tâm sinh lí ở học trò với sự tăng trưởng nhảy vọt về chiều cao và thể lực, sự chỉnh sửa về tỷ lệ thân thể, các hormone sinh dục, sự tăng trưởng năng lực nhận thức, tư duy và bản lĩnh tạo nên các mối quan hệ giao tiếp xã hội cũng như các nhân tố liên can tới sự tăng trưởng bản thân của học trò.
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho thầy cô giáo của mục Tài liệu.

TagsDành cho thầy cô giáo

[rule_2_plain] [rule_3_plain]

Thầy/cô hãy nêu những nhân tố ảnh hưởng tới tâm lí học trò trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới? Đây là câu hỏi trong huấn luyện mô đun 5 THCS: Tham mưu và cung cấp học trò. Để trả lời được câu hỏi này mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây. 1. Nêu những nhân tố ảnh hưởng tới tâm lí học trò trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới?

Những nhân tố ảnh hưởng tới tâm lí học trò THCS trong bối cảnh xã hội mới:

Bối cảnh xã hội tiên tiến Các lĩnh vực hoạt động và quan hệ có gian nan tâm lý của học trò

Khó khăn tâm lí trong các lĩnh vực không giống nhau của học trò các ngành học

2. Đặc lót lòng sinh lí và những gian nan của học trò trung học cơ sở

Thế hệ học trò trung học cơ sở (từ lớp 6 tới lớp 9) là quá trình chuyển tiếp từ trẻ con sang người mập và thường được gọi với các tên như: “tuổi dậy thì”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi ngã 3 đường”… Đây là thời đoạn ghi lại sự chỉnh sửa nhanh và mạnh bạo của các nhân tố tâm sinh lí ở học trò với sự tăng trưởng nhảy vọt về chiều cao và thể lực, sự chỉnh sửa về tỷ lệ thân thể, các hormone sinh dục, sự tăng trưởng năng lực nhận thức, tư duy và bản lĩnh tạo nên các mối quan hệ giao tiếp xã hội cũng như các nhân tố liên can tới sự tăng trưởng bản thân của học trò.
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho thầy cô giáo của mục Tài liệu.

TagsDành cho thầy cô giáo

[rule_2_plain] [rule_3_plain]

#Thầycô #hãy #nêu #những #yếu #tố #tác #động #tới #tâm #lí #học #sinh #trung #học #cơ #sở #trong #bối #cảnh #xã #hội #mới

Gửi đến quý thầy cô đáp án mô đun 5 bào gồm đáp án trắc nghiệm module 5đáp án tự luận module 5 do chính cá nhân tôi làm nên rất cụ thể và chính xác. Đặc biệt phần đáp án tự luận mô đun 5 ngữ văn THCS.

Thầy/cô hãy nêu những yếu tố tác động đến tâm lí học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới?

1.1. KHÁI QUÁT VỀ TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

1. Chọn đáp án đúng nhất

Các chủ thể tham gia tư vấn, hỗ trợ học sinh trong nhà trường bao gồm nhiều đối tượng, trong đó giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chủ chốt trong việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh về mọi mặt từ học tập, quan hệ-giao tiếp, hướng nghiệp và phát triển bản thân.

Phát biểu này đúng hay sai?

- Sai

- Đúng

2. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Điền thông tin còn thiếu vào dấu “…” một trong những yêu cầu cơ bản về đạo đức trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

 “… cần phải được thể hiện trong tất cả giai đoạn của quá trình tư vấn, hỗ trợ cũng như trong cả lời nói và hành động của giáo viên. TÔN TRỌNG HỌC SINH vừa được xem như một yêu cầu về đạo đức vừa được xem như một thái độ cần có của giáo viên trong quá trình tư vấn và hỗ trợ học sinh.”

3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Ghép nội dung tương ứng giữa cột A và cột B để hoàn thành nội dung của các kĩ năng cơ bản trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

Là khả năng giáo viên tập trung chú ý, quan tâm, thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc, vấn đề của học sinh và đưa ra những phản hồi phù hợp.

Kĩ năng lắng nghe

Là khả năng của giáo viên trong việc khai thác thông tin từ phía học sinh, làm sáng tỏ những vấn đề còn chưa rõ, khuyến khích học sinh tự bộc lộ những suy nghĩ, xúc cảm của bản thân mình.

Kĩ năng đặt câu hỏi

Là khả năng giáo viên biết đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về vấn đề cũng như tâm tư, tình cảm của học sinh để chia sẻ và giúp các em tự tin đối diện và giải quyết vấn đề của mình.

Kĩ năng thấu hiểu (thấu cảm)

Là khả năng của giáo viên truyền tải lại những cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của học sinh nhằm kiểm tra lại thông tin từ phía học sinh, đồng thời thể hiện thái độ quan tâm cũng như khích lệ, động viên học sinh nhận thức về vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ của mình để thay đổi.

Kĩ năng phản hồi

Là khả năng giáo viên đáp ứng nhu cầu về thông tin của học sinh giúp học sinh thu được những thông tin khách quan, có giá trị, đồng thời gợi dẫn cho học sinh cách thức giải quyết vấn đề dựa vào tiềm năng, thế mạnh của chính các em.

Kĩ năng hướng dẫn

1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG CUỘC SỐNG HỌC ĐƯỜNG

1. Chọn đáp án đúng nhất

Mệnh đề nào sau đây KHÔNG đúng về đặc điểm tự ý thức của học sinh trung học cơ sở?

- Học sinh trung học cơ sở thường có xu hướng tự đánh giá các phẩm chất, năng lực của mình cao hơn hiện thực.

- Nhu cầu tự khẳng định bản thân của học sinh trung học phát triển mạnh mẽ, chi phối đến quá trình tự ý thức của học sinh.

- Học sinh THCS thường tiếp thu tích cực nhận xét, đánh giá của người khác về mình

- Học sinh trung học cơ sở thường tiếp thu một cách tích cực những đánh giá, nhận xết của người khác về mình.

2. Chọn đáp án đúng nhất

Đối với học sinh trung học cơ sở, lĩnh vực nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất và gây nên nhiều khó khăn nhất cho các em trong đời sống học đường?

- Khó khăn trong việc giải toả áp lực xã hội đối với thành tích học tập và sự ngộ nhận về khả năng của mình

- Khó khăn trong việc chuyển đổi và hình thành động cơ học tập đúng đắn.

- Khó khăn trong giao tiếp - ứng xử với cha mẹ, thầy cô và bạn bè xung quanh.

- Khó khăn trong xây dựng hình ảnh bản thân và hình thành mẫu người lí tưởng

3. Trả lời câu hỏi

Thầy/cô hãy nêu những yếu tố tác động đến tâm lí học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới?

Các yếu tố tác động đến tâm lí học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh xã hội mới:

- Tác động của Internet và mạng xã hội đến tâm lí học sinh trung học cơ sở

- Tác động của môi trường kinh tế - văn hóa hội nhập quốc tế

* Hội nhập quốc tế có tác động tích cực đến tâm lí học sinh trên các phương diện sau:

+ Phát triển các năng lực công nghiệp như trí tuệ công nghiệp, tư duy công nghiệp; các phẩm chất tâm lí cá nhân phù hợp với sản xuất công nghiệp và công nghệ.

+  Tiếp cận và tiếp thu các thành tựu văn minh, văn học, nghệ thuật và khoa học của nhân loại và của các dân tộc khác trên thế giới thông qua các loại hình trường lớp có yếu tố quốc tế và các chương trình hiện đại

+  Hình thành và phát triển các năng lực hợp tác trong công việc và trong các lĩnh vực khác của đời sống

+  Phát triển các phong cách, tác phong công nghiệp, công nghệ trong học tập và ứng xử xã hội.

+  Chia sẻ những giá trị văn hoá của dân tộc thông qua các hoạt động giao lưu

* Những tác động tiêu cực:

+  Cùng với việc tiếp thu những giá trị tốt đẹp, những thành tựu khoa học, công nghệ tiến tiến, những năng lực công nghệ hiện đại của nhân loại, việc hội nhập quốc tế cũng có mặt trái tác động đến sự phát triển tâm lí học sinh như lối sống thực dụng, máy móc, duy lí; thậm chí cực đoan xa rời những giá trị văn hoá cốt lõi của dân tộc.

+  Với những trào lưu văn hóa mới của giới trẻ, trong số đó có những xu hướng không phù hợp với chuẩn mực, giá trị của dân tộc lại được thanh thiếu niên nói chung, học sinh trung học cơ sở nói riêng đón nhận và hưởng ứng.

+  Sự tác động của hội nhập quốc tế có thể xóa nhà ranh giới giữa những giá trị toàn cầu và giá trị dân tộc. Hệ giá trị của học sinh trung học cơ sở đang trên con đường phát triển và hoàn thiện, các em rất dễ “du nhập” những hệ giá trị mới mà không có bất cứ sự đề phòng, chắt lọc nào.

2.1. XÂY DỰNG, LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TƯ VẤN TÂM LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

1. Chọn đáp án đúng nhất

Qui trình lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THCS bao gồm 4 bước.

- Đúng

- Sai

2. Chọn đáp án đúng nhất

Để lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh cần dựa vào những căn cứ nào?

- Căn cứ vào đặc điểm và đặc trưng tâm lí của học sinh theo giới tính, vùng miền và khu vực khác nhau

- Căn cứ vào những khó khăn của học sinh ở những lĩnh vực khác nhau

- Căn cứ vào nhu cầu và mong đợi của học sinh, giáo viên và nhà trường

- Cả 3 đáp án trên

3. Trả lời câu hỏi

Thầy/Cô hãy cho biết tên chuyên đề của ví dụ minh họa cho nội dung 2.1 “Lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THCS”?

- Kĩ năng giao tiếp hiệu quả

2.2. PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN VỀ TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

1. Chọn đáp án đúng nhất

Qui trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong dạy học và giáo dục gồm mấy bước?

- 4 bước

- 6 bước

- 5 bước

- 7 bước

2. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích của việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong dạy học và giáo dục là gì?

- Tóm tắt các vấn đề chính mà học sinh gặp phải

- Đưa ra kế hoạch hỗ trợ, tư vấn dựa trên quy trình và căn cứ xác định

- Lý giải các nguyên nhân gây ra vấn đề khó khăn, vướng mắc của học sinh

- Cả 3 đáp án trên

3. Chọn đáp án đúng nhất

Việc phân tích trường hợp thực tiễn giúp cho giáo viên hiểu vấn đề mà học sinh đang gặp phải dưới góc độ tâm lí và căn nguyên nảy sinh vấn đề đó.

- Đúng

- Sai

3.1. CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG (GIÁO VIÊN) VỚI GIA ĐÌNH ĐỂ TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

1. Chọn đáp án đúng nhất

Mục tiêu cụ thể của công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình (cha mẹ học sinh) trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở là tạo ra sự đồng thuận cao và hợp tác hiệu quả trong các tác động đến học tập, tu dưỡng của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở hiểu biết đặc điểm tâm lí và phát triển của học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra.

- Đúng

- Sai

2. Chọn đáp án đúng nhất

Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở đặt ra mấy nhiệm vụ cơ bản?

- 4 nhiệm vụ cơ bản

- 5 nhiệm vụ cơ bản

- 6 nhiệm vụ cơ bản

- 3 nhiệm vụ cơ bản

3. Chọn đáp án đúng nhất

Yêu cầu đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS là:

- Xuất phát từ quyền lợi của nhà trường; thiện chí giữa các lực lượng giáo dục

- Xuất phát từ quyền lợi của nhà trường và học sinh; tương tác tích cực giữa các lực lượng giáo dục

- Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; tôn trọng và tích cực tương tác giữa các lực lượng giáo dục

- Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; đồng thuận và hợp tác có trách nhiệm giữa các lực lượng giáo dục

3.2. THIẾT LẬP KÊNH THÔNG TIN TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

1. Chọn đáp án đúng nhất

Việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục chủ yếu cần đảm bảo tính pháp lí và hệ thống?

- Đúng

- Sai

2. Chọn đáp án đúng nhất

Xét ở góc độ phương tiện trao đổi thông tin, có thể dùng mấy phương thức cơ bản để thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở? Đó là những phương thức nào?

- 1 phương thức (gián tiếp)

- 1 phương thức (trực tiếp)

- 2 phương thức (trực tiếp và gián tiếp)

3. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung thông tin mà nhà trường cần cung cấp cho gia đình trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh trung học cơ sở là:

- Thông tin về học sinh và tập thể học sinh

- Thông tin về nhà trường và thông tin về học sinh

- Thông tin về nhà trường, học sinh và tập thể học sinh

- Thông tin về học sinh, tập thể học sinh và các thông tin xã hội khác

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CUỐI KHÓA

1. Chọn đáp án đúng nhất

“Chấp nhận học sinh với giá trị hiện tại, khác biệt, điểm mạnh hay điểm yếu thậm chí đối ngược với giáo viên mà không phán xét hay phê phán học sinh” là biểu hiện của yêu cầu đạo đức nào trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở?

- Giữ bí mật

- Trung thực và trách nhiệm

- Không phán xét học sinh

- Tôn trọng học sinh

2. Chọn đáp án đúng nhất

Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau:

“Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học là hoạt động trợ giúp của giáo viên và các lực lượng khác hướng đến tất cả học sinh trong nhà trường, nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất và …ổn định cho mỗi học sinh, tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập, rèn luyện và phát triển bản thân”.

- tâm lí

- tinh thần

- sinh lí

- tâm thần

3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Nối các biểu hiện phù hợp với kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong hoạt động giáo dục và dạy học:

Quan tâm, hiểu sự kiện, suy nghĩ của học sinh và đón nhận suy nghĩ, cảm xúc của học sinh

Kĩ năng lắng nghe

Đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về tâm tư, tình cảm của học sinh

Kĩ năng thấu hiểu

Diễn đạt lại suy nghĩ, cảm xúc của học sinh để kiểm tra thông tin và thể hiện sự quan tâm, lắng nghe học sinh

Kĩ năng phản hồi

Đưa ra chỉ dẫn, gợi ý giúp học sinh đối diện và tìm kiếm các giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn, vướng mắc dựa trên thế mạnh của bản thân

Kĩ năng hướng dẫn

4. Chọn đáp án đúng nhất

Đời sống tình cảm của học sinh trung học cơ sở có đặc điểm:

- Quyết liệt và bốc đồng

- Pha trộn và ổn định

- Ổn định và sâu sắc

- Dễ thay đổi và mâu thuẫn

5. Chọn đáp án đúng nhất

Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

“Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự căng thẳng tâm lí của học sinh trung học cơ sở là do sự bất đồng về quan điểm giữa các em với cha mẹ. Trong khi học sinh đã thể hiện tính tự lập và tự ý thức khá rõ ràng về bản thân thì một số cha mẹ vẫn coi các em là những đứa trẻ non nớt, dễ bị ảnh hưởng và lôi kéo từ bên ngoài nên có xu hướng … quá mức đến mọi mặt đời sống của học sinh trung học cơ sở”. 

- chỉ đạo

- hướng dẫn

- giám sát

- quan tâm

6. Chọn đáp án đúng nhất

Điểm nào dưới đây KHÔNG đặc trưng cho sự phát triển tâm lí của tuổi học sinh trung học cơ sở?

- Sự phát triển mạnh mẽ, không cân đối về thể chất và ngôn ngữ.

- Sự phát triển không đều, tạo ra tính hai mặt "vừa là trẻ con vừa là người lớn".

- Sự phát triển mạnh mẽ, không cân đối về thể chất và tâm lí.

- Sự phát triển mạnh mẽ, đồng đều về thể chất và tâm lí.

7. Chọn đáp án đúng nhất

Học sinh trung học cơ sở KHÔNG gặp khó khăn trong sự phát triển bản thân thường có các biểu hiện sau: 

- Lúng túng trong việc xây dựng hình mẫu lí tưởng

- Không biết được điểm mạnh, hạn chế của bản thân

- Hòa đồng trong quan hệ với bạn bè

- Lo lắng về hình ảnh bản thân

8. Chọn đáp án đúng nhất

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến khó khăn tâm lí của học sinh trung học cơ sở trong quan hệ giao tiếp với giáo viên là do:

- Giáo viên chưa thấu hiểu những đặc trưng tâm lí và nhu cầu của học sinh

- Giáo viên đưa ra yêu cầu quá cao với học sinh

- Giáo viên thiên vị học sinh

- Giáo viên không quan tâm đến học sinh

9. Chọn đáp án đúng nhất

Những biểu hiện nào sau đây cho thấy học sinh trung học cơ sở KHÔNG gặp khó khăn trong định hướng nghề nghiệp:

- Có ý thức rõ ràng về tương lai của mình nhưng chờ đợi vào sự định hướng của cha/mẹ.

- Có tâm thế và ý thức rõ ràng về tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp.

- Biết lựa chọn ngành nhưng không có hiểu biết về hệ thống các ngành nghề trong xã hội.

- Có tâm thế nhưng chưa ý thức về tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp.

10. Chọn đáp án đúng nhất

Trong khi trợ giúp cho T - một học sinh lớp 8 có biểu hiện ngại giao tiếp, thu mình trong lớp, cô giáo chủ nhiệm nhận thấy em có sở thích chơi với những con thú nhỏ. Để trợ giúp cho T, cô đã cùng em chơi trò chơi “chó và gà trống” để qua đó tìm hiểu sâu hơn về suy nghĩ và tình cảm của em.

Thầy/cô hãy cho biết: Cô giáo chủ nhiệm đã sử dụng phương pháp tư vấn, hỗ trợ nào đối với học sinh của mình?

- Phương pháp kể chuyện

- Phương pháp thuyết phục

- Phương pháp trắc nghiệm

- Phương pháp trực quan

11. Chọn đáp án đúng nhất

Việc khảo sát nhu cầu học sinh trước khi lựa chọn và xây dựng chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh trung học cơ sở có ý nghĩa gì?

- Nâng cao kết quả học tập cho học sinh

- Lựa chọn chủ đề phù hợp với học sinh

- Chuẩn bị tâm thế cho học sinh

- Thu hút sự chú ý của học sinh

12. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Nối các tên các bước sau để tạo thành quy trình “xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh trung học cơ s ”.

Bước 1 là

xây dựng danh sách chuyên đề tư vấn tâm lí

Bước 2 là

lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí

Bước 3 là

thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí

Bước 4 là

đánh giá thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí

13. Chọn đáp án đúng nhất

Trong video nội dung 2 mà quý Thầy/Cô đã xem, việc đánh giá hiệu quả của chuyên đề tư vấn tâm lí “kĩ năng giao tiếp hiệu quả” cho học sinh trung học cơ sở được thực hiện bằng phương pháp nào? 

- Phiếu hỏi tự thiết kế

- Trắc nghiệm khách quan

- Tình huống giả định

- Hỏi ý kiến học sinh

14. Chọn đáp án đúng nhất

Công việc “phân tích kết quả đầu vào” thuộc bước nào của qui trình xây dựng, lựa chọn và thực hiện các chuyên đề tư vấn, hỗ trợ cho học sinh trung học cơ sở?

- Bước 3: Thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí

- Bước 4:  Đánh giá thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí

- Bước 2: Lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí

- Bước 1: Xây dựng danh sách chuyên đề tư vấn tâm lí

15. Chọn đáp án đúng nhất

Bước nào sau đây KHÔNG nằm trong qui trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động giáo dục và dạy học?

- Xác định vấn đề của học sinh.

- Tìm hiểu nguồn lực bên ngoài

- Liệt kê các vấn đề/khó khăn của học sinh.

- Thu thập thông tin của học sinh. 

16. Chọn đáp án đúng nhất

Việc phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở nhằm mục đích:  

- Hình dung được những nguồn lực có thể kết nối để hỗ trợ học sinh.

- Lý giải các nguyên nhân gây ra khó khăn, vướng mắc của học sinh.

- Tóm tắt các vấn đề chính mà học sinh gặp phải.

- Cả 3 đáp án trên

17. Chọn đáp án đúng nhất

Điền từ phù hợp vào chỗ trống

“Phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở là hoạt động của giáo viên kết nối và ...với các lực lượng khác nhau để khai thác thông tin, xác định vấn đề, điều kiện nảy sinh, tìm kiếm nguồn lực, lên kế hoạch trợ giúp học sinh giải quyết vấn đề đang gặp phải”

- liên hệ

- phối hợp

- hợp tác

- kết hợp

18. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong hoạt động giáo dục và dạy học?

- Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ.

- Đánh giá năng lực của học sinh.

- Xác định vấn đề của học sinh.

- Thu thập thông tin của học sinh.

19. Chọn đáp án đúng nhất

Khi học sinh THCS gặp khó khăn vượt quá khả năng tư vấn, hỗ trợ của giáo viên thì cách làm nào dưới đây là phù hợp?

- Cố tư vấn, hỗ trợ tâm lí cho học sinh theo hướng chuyên sâu hơn.

- Phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng khác để cùng tư vấn, hỗ trợ.

- Báo cáo để Ban Giám hiệu tư vấn, hỗ trợ cho học sinh.

- Trao đổi với cha mẹ học sinh để gia đình tự thu xếp.

20. Chọn đáp án đúng nhất

Trong video phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trên hệ thống LMS, vấn đề chính mà em Ngọc gặp phải trong tình huống là gì?

- Sự thay đổi tâm lí trong giai đoạn dậy thì

- Sự khác biệt giữa hai thế hệ

- Bất đồng quan điểm với mẹ và mẹ chưa hiểu Ngọc

- Mâu thuẫn với mẹ và kĩ năng giao tiếp với người lớn còn hạn chế

21. Chọn đáp án đúng nhất

“Sau khi trao đổi với đồng nghiệp về tình hình học tập của N trên lớp ở các môn học khác nhau. Cô V hiểu rằng N đang gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức mới, em không thể nhớ kiến thức trong thời gian dài mà chỉ nhớ được trong thời gian ngắn. Thêm vào đó, ở nhà N cũng không duy trì ôn luyện nên kết quả các bài kiểm tra trên lớp N đều không đạt kết quả cao mặc dù ngay trên lớp em rất hiểu bài và làm bài tốt”. Cô V đã thực hiện bước nào trong khi tư vấn, hỗ trợ cho học sinh N?

- Kết luận vấn đề của học sinh

- Lên kế hoạch tư vấn, hỗ trợ

- Liệt kê các vấn đề học sinh gặp phải

- Thu thập thông tin của học sinh

22. Chọn đáp án đúng nhất

Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống

“Nguyên tắc đảm bảo tính … trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được hiểu là kênh thông tin, phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được thiết lập cần công khai để nhà trường/ giáo viên chủ nhiệm/ giáo viên bộ môn và cha mẹ học sinh dễ dàng nhận biết, sử dụng, giám sát và điều chỉnh trong những điều kiện cần thiết”.

- thống nhất

- hệ thống

- pháp lí

- công khai

23. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Nối các ý sau để thể hiện phương thức trao đổi thông tin phù hợp trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở.

Phương thức trực tiếp:

Họp cha mẹ học sinh, trao đổi qua thư điện tử

Phương thức gián tiếp:

Video giới thiệu về nhà trường, tờ rơi về kế hoạch rã ngoại của trường

24. Chọn đáp án đúng nhất

Công việc nào sau đây KHÔNG cần thiết để thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở?

- Thiết lập hệ thống phương tiện trao đổi thông tin với gia đình.

- Thiết lập kênh thông tin xã hội đáp ứng nhu cầu của gia đình.

- Thiết lập phương thức trao đổi thông tin với gia đình.

- Thiết lập nội dung thông tin cung cấp cho gia đình.

25. Chọn đáp án đúng nhất

Tờ rơi là kênh thông tin nào của việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở?

- Kênh thông tin trung gian

- Kênh thông tin cụ thể

- Kênh thông tin gián tiếp

- Kênh thông tin trực tiếp

26. Chọn đáp án đúng nhất

“Giáo viên đối chiếu những kết quả đạt được với mục tiêu của mình đặt ra để từ đó điều chỉnh quá trình tự học cho phù hợp”. Nội dung này thuộc bước nào trong quá trình xây dựng kế hoạch tự học?

- Xác định phương pháp và hình thức tự học

- Đánh giá kết quả tự học 

- Xác định nội dung tự học

- Xác định mục tiêu kế hoạch tự học

27. Chọn đáp án đúng nhất

Hình thức nào sau đây KHÔNG thuộc hình thức hỗ trợ trực tiếp cho giáo viên phổ thông đại trà?

- Hỗ trợ thông qua học liệu, phần mềm điện tử

- Hỗ trợ thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn

- Hỗ trợ thông qua tư vấn, tham vấn chuyên gia, đồng nghiệp

- Hỗ trợ tổ chức các khóa bồi dưỡng tập trung

28. Chọn đáp án đúng nhất

LMS - Learning Management System được hiểu là…

- đơn vị quản lí toàn bộ hệ thống học tập qua mạng

- hệ thống hỗ trợ quản lí đánh giá kết quả học tập qua mạng

- hệ thống quản lí học tập qua mạng

- hệ thống quản lí nội dung học tập qua mạng

29. Chọn đáp án đúng nhất

“Giáo viên trong trường đưa ra các trường hợp học sinh cần tư vấn, can thiệp ở mức độ độ chuyên sâu và nhờ chuyên gia tâm lí gợi ý về biện pháp, cách thức thực hiện hỗ trợ học sinh”. Cách thức này thuộc hình thức bồi dưỡng chuyên môn nào sau đây:

- Hỗ trợ chuyên môn thông qua tư vấn/tham vấn chuyên môn của chuyên gia.

- Hỗ chuyên môn thông qua Webquets.

- Hỗ trợ chuyên môn thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Hỗ trợ chuyên môn thông qua tổ chức khóa bồi dưỡng.

30. Chọn đáp án đúng nhất

Phương tiện nào sau đây KHÔNG phải là học liệu điện tử?

- Phần mềm dạy học

- Bản trình chiếu, bảng dữ liệu

- Các tệp âm thanh, hình ảnh, video

- Giáo trình, tài liệu tham khảo bản in