Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

Học thêu hiện đại với các mũi thêu cơ bản không hề khó, Tiệm sẽ giới thiệu 1 số mũi phổ biến và dễ dùng cho người mới bắt đầu.

Với những bạn muốn thử sức cầm kim đừng ngại inbox cho Tiệm để được tư vấn lựa chọn bộ dụng cụ phù hợp và nhận tài liệu hướng dẫn nhé.
Hoặc có thể xem tại Nguyên liệu thêu cơ bản đầy đủ

1. Học thêu hiện đại - mũi thêu Stem stitch (Mũi thêu lướt vặn):

Đâm kim lên và xuống một khoảng 3-7 mm sau đó lên kim tại điểm nằm ở khoảng giữa mũi thứ nhất, chỉ thêu nằm ở một phía của mũi kim. Mũi kim sau đâm kim xuống cách mũi thứ nhất một đoạn, tiếp tục các mũi tiếp theo tới hết hàng.

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

2. Học thêu hiện đại với mũi Running stitch (Mũi thêu đột thưa):

Đâm mũi kim từ dưới lên và đâm xuống ở vị trí có độ dài thích hợp với hình cần thêu. Thường mũi có độ dài khoảng 3  - 5mm, các mũi lên xuống cách đều nhau.

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

3. French knot - học thêu hiện đại với mũi thêu sa hạt:

Bằng một sợi chỉ, quấn nhiều vòng trước đầu mũi kim đâm thẳng đứng xuống nền vải và giữ cố định bằng cách lên kim tạo thành những hạt tròn nhỏ, cái khó là phải làm nút chỉ thật gọn tròn và đều nhau mười hạt như một. Dùng kết đính vào nhụy hoa nhỏ của hoa mai đào cúc huệ... làm nổi bật trên những cánh hoa. 

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

4. Học thêu hiện đại - mũi thêu Lazy daisy:

Đâm mũi lên và đâm xuống tại vị trí của mũi lên. Sau đó, đâm tiếp một mũi lên ở vị trí tương đương với độ dài mong muốn rồi vòng chỉ qua đoạn được tạo ra từ mũi ban đầu. Đâm kim xuống ở vị trí mới đâm lên.

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

5. Học thêu hiện đại bằng mũi Long & short stitch (Mũi thêu đâm xô):

Thêu mũi chỉ ngắn dài so le chen vào các khe giữa những  sợi chỉ thêu trước, tạo thành mảng thêu lớn được chuyển màu và sắc độ đậm nhạt.

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

6. Satin stitch - Học thêu hiện đại qua Mũi thêu bó bạt:

Thêu từ phải chếch qua trái, từ trên chúc xuống dưới. Khi thêu cần phải giữ thật bằng chân chỉ theo nét vẽ, mũi chỉ đều sát và mặt chỉ láng bóng không bị răng cưa, có thể thêu 2 mặt chỉ.

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

7. Học thêu hiện đại - Fishbone stitch:

Đâm lên ở vị trí chóp của hình thêu rồi đâm xuống ở vị trí cách đó khoảng 1 cm sao cho vị trí đâm nằm ở trục đối xứng của hình thêu. Sau đó, đâm lên ở vị trí bên cạnh mũi đầu tiên rồi cho kim xuống ở vị trí bên cạnh lỗ kim đâm lên ở mũi thứ 2. Làm tương tự với bên đối xứng của hình thêu. Thực hiện thao tác đều đặn mỗi bên một lần cho đến hết hình thêu.

Thêu bó và thêu bạt giống nhau ở điểm

Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA NGHỀ THÊU TAYBÀI 2: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ THÊU – CHỌN MẪU THÊU VÀ BỐ TRÍ MẪUTHÊU TRÊN SẢN PHẨMI.VẬT LIỆU, DỤNG CỤ THÊU:1. Vật liệu thêu: Vật liệu thêu gồm chỉ thêu và nền thêu.a. Chỉ thêu: có sợ chỉ bông, sợi hóa học, sợi tơ tằm, kim tuyến.- Chỉ sợi bông được xe từ sợi bông, nhuốm đủ các màu sắc, sắc độ đậm nhạt, bền màu,sợi dai chắc. Ngày nay, Việt Nam đã có nhà máy sản xuất chỉ, nhà máy sản xuất này đãsản xuất được các loại chỉ màu phục vụ nghề thêu.- Chỉ sợi hóa học thường xe nhỏ, to và đánh thành ống, thành con to. Chỉ có độ bóng,dai, thường sử dụng nhiều cho thêu máy, thêu cơ, trướng,…- Chỉ sợi tơ tằm, có độ bóng mướt, bền dai, nhuộm màu sắc tươi, không phai, khi thêu cóthể tước ra thành các mành nhỏ như sợi tóc. Chỉ thường dùng để thêu hàng cao cấp,tranh cảnh, truyền thần chân dung.- Sợi kim tuyến: trong lõi là sợi hóa học, bên ngoài phủ lớp kim loại, có độ phản quanglấp lánh, rực rỡ, thường dùng để thêu pha tỉa vào các sản phẩm thời trang như túi, áo,cờ, trướng, quần áo văn công lộng lẫy, rực rỡ.b. Nền thêu: gồm các loại vải sợi bông, lụa, xa tanh, nhung, nỉ.- Vải sợi bông bền dai, thêu phẳng mịn, hình mẫu thêu không bị xô lệch, thường thêu vỏáo gối, khăn trải bàn, khăn trải giường.- Lụa nilon ít sử dụng để thêu vì dễ bị dúm.- Lụa tơ tằm, dai bền, óng mượt, thêu không bị dúm, thường dùng may váy, áo, nềntranh cảnh.- Xa tanh mặt vải bóng mịn, ít bị dúm, khi thêu chân chỉ phẳng đẹp, thường để may áo,cờ, trướng, khăn trải giường, vỏ áo gối.- Nhung the mỏng đẹp, óng ánh, thường may áo dài, khăn, túi,…- Vải nỉ dày, bền chắc, thường dùng làm nền thêu cờ, trướng, y môn, quần áo văncông,…2. Dụng cụ thêu:a. Khung thêu: Có 2 loại: khung bộ và khung tròn. Khung bộ: có nhiều kích cỡ to nhỏ, dài ngắn, thuận tiện cho từng loại hàng như khung gối(1.2m), khung trải khăn bàn (1.6m), khung khăn trải giường (2.2m), khung tranh (1m).Cấu trúc một bộ khung gồm có: 2 thân khung, 2 nhành khung, 2 thép dài, 2 thép ngắn, 2đinh chốt, (5 cm), 2 dây vải dài 2m, 2 mảnh vải can dài theo cỡ nền hàng để can với nềnhàng.Công dụng các bộ phận của khung:Page 1 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)- Hai thân khung được làm bằng gỗ tứ thiết (đinh, lim, sến, táu) dùng để cuốn từng phầnnền hàng khi thêu, có tiết diện hình vuông, mỗi cạnh 6cm, chuốt nhẵn 4 cạnh hoặcchuốt tròn. Trên thân khung đục một rãnh ở giữa dài hết thân khung rộng 1cm, sâu1cm, dùng để ép thép, giữ nền hàng; cách các đầu khung 10cm, đục hai lỗ chéo cánhsẽ, dài 5cm, rộng 2cm, để luồn nhành.- Hai nhành khung được làm bằng gỗ tứ thiết, dài 66cm, gồm 3 phần: Gốc nhành dài 7cm; dày, rộng (2cm×5cm). Thân nhành dài 30cm; dày, rộng (4cm×5cm). Ngọn nhành dài 23cm; dày, rộng (2cm×5cm).- Thép khung: vót tròn bằng tre già, đường kính 1cm. Hai thép dọc, dài theo nền hàng, đặt lọt vào rãnh khung để giữ nền hàng với thânkhung. 2 thép ngang 50cm, để kéo căng chiều ngang nền hàng.- Hai đinh 5cm, để chốt vào lỗ nhành.- 2 mảnh vải càn dài theo nền hàng rộng 30cm, để can với nền hàng.- Hai dây vải dài 2m, để luồn kéo căng chiều ngang. Khung tròn: khung tròn dùng để căng thêu các sản phẩm nhỏ và thuận tiện khi sửa chửahàng. Khung có 2 vòng tròn đường kính 30cm được quấn vải, vòng ngoài lồng vừa vào vòngtrong, vòng trong được hàn gắn 2 chân sắt ᶲ6, cao 40cm, sơn chống gỉ.b. Đê đeo tay: Đê được đúc sẵn bằng đồng hoặc nhôm cứng, một đầu kín, một đầu hở đểđeo vào ngón tay giữa ở thân và đầu kín có những chấm lõm để tì đuôi kim và đẩy kimkhông bị trượt. Khi dùng để phải chọn cho vừa ngón, rộng hay bị tuột, chật bị tức ngóntay. Khi mới học thao tác tay kim, đeo đê sẽ thấy vướng, khó chịu. Phải kiên trì tập sửdụng đê để đẩy kim nhanh và mạnh. Khi thêu nền hàng dày không bị đau ngón tay.c. Kim thêu:Kim là dụng cụ chính để thêu. Kim được đúc bằng thép cứng, có nhiều cỡ to nhỏ, dài ngắn.Kim được chia làm 3 phần: đuôi kim có lỗ xâu chỉ - thân kim – đầu kim.Kim thêu, cần chọn loại có lỗ to để dễ xâu chỉ, thân kim thon, khi thêu đâm dễ thoát; đầukim nhọn, đâm dễ trúng đích. Tùy mặt hàng để chọn kim cho phù hợp: hàng bình thường,dùng kim số 7 hoặc số 8; khi thêu mẫu khó, cần làm kĩ, thêu trên tơ lụa, hoặc khi tia, tỉa, dùngkim số 10 hoặc số 11.d. Dụng cụ cắt chỉ:- Kéo lưỡi cong, cắt được sát chỉ.- Mảnh sứ vở: mảnh bát, đĩa có cạnh men sắc, khi cắt chỉ rất thuận tiện, không gây ốrách, dễ kiếm (thợ thêu làng nghề rất hay sử dụng).- Lưỡi dao cạo râu, đùn bìa hay da bọc một bên, dễ cầm, dễ cắt.e. Mễ kê khung:Page 2 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)- Mễ cao (cao 80cm, dài 50cm), kê khung ngồi ghế cao.- Mễ thấp (cao 40cm, dài 50cm), kê khung ngồi ghế thấp.f. Ghế ngồi:- Ghế đẩu có 4 chân, cao 40cm, mặt ghế hình chữ nhật (30×20cm) dùng để ngồi khi kêmễ cao, thuận tiện khi thêu tập trung ở trường lớp.- Ghế thấp, cao 10cm, mặt ghế như ghế cao, dùng khi kê mễ thấp, thuận tiện khi thêu ởnhà.II.CÁCH CHỌN MẪU THÊU, BỐ TRÍ MẪU THÊU VÀO SẢN PHẨM:1. Cách chọn mẫu thêu: Chọn mẫu thêu rất cần thiết, có mẫu phù hợp với sản phẩm, bốtrí hợp lí vừa ý từng người mới có sản phẩm thêu đẹp.a. Mẫu thêu khăn:- Thêu khăn tay: chọn các mẫu nhỏ.- Thêu khăn trải bàn, trải giường: chọn mẫu vừa và to.b. Mẫu thêu vào áo:- Áo ngắn: chọn các mẫu nhỏ có đường cong lượn mềm mại.- Áo dài: chọn mẫu vừa, to có chiều dài uyển chuyển, thướt tha.c. Mẫu thêu quần áo trẻ em: chọn các mẫu vui nhộn, các hình con vật ngộ nghĩnh, màusặc sỡ, tươi đẹp.d. Mẫu thêu quần áo thanh niên: các màu tươi sáng, thanh nhã, đường nét mềm mại, uyểnchuyển.e. Mẫu thêu quần áo tuổi trung niên, người cao tuổi: các mẫu đơn giản, thanh thoát, màusắc nhẹ nhàng, sắc độ êm dịu, trầm lắng.2. Cách bố trí mẫu thêu trên sản phẩm:a. Bố trí vào áo:- Áo chui đầu, thân trước liền hoặc kéo phéc mơ tuya ngắn. Có thể bố trí mẫu thêu ởquanh phần dưới cổ áo; bố trí đối xứng hai bên ngực; bố trí hoa dây quanh gấu áo; gấutay; bố trí các hoa nhỏ rải trên thân áo, tay áo,…- Áo cài khuy ở giữa hai thân trước: bố trí mẫu thêu ở phía ngực bên trái, có thể bố tríthêm mẫu nhỏ ở phân dưới bên phải; bố trí mẫu nhỏ ở ve áo, túi áo, nẹp áo,…b. Bố trí mẫu thêu vào váy: bố trí mẫu thêu ở quanh cạp, túi, cạnh bên trái, quanh gấuváy.c. Bố trí mẫu thêu trên các sản phẩm khác:- Khăn tay: bố trí mẫu thêu ở một góc khăn.- Khăn quàng: bố trí ở hai đầu khăn.BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP CĂNG KHUNGI - Khung bộ1. Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận của khung bộPage 3 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)- Hai thân khung có nhiệm vụ giữ nền hàng, cuộn từng phần nền hàng.- Hai nhành có chức năng luồn vào lỗ khung, giữ thân khung thành hình chữ nhật và giữ dâycô căng chiều ngang.- Hai miếng vải can dài bằng nền hàng, rộng 30cm, khâu chiều dài, một bên thành cạp 3cm,luồn vào miếng can, ép nền hàng vào rãnh khung giử nền hàng.- Hai thép dọc có nhiệm vụ luồn vào miếng can, ép nền hàng vào rãnh khung giữ nền hàng.- Hai thép ngang có nhiệm vụ khi khung căng, vắt với mép nền hàng để giữ độ căng.- Hai dây vải dài 2m, dùng để luồn qua thép và nhành để co độ căng nền hàng theo chiềungang.- Hai đinh 5cm có nhiệm vụ để chốt vào lỗ nhành, giữ độ căng và định bình khung vữngchắc.2. Quy trình căng khung.- Bước 1: Trải phẵng nền hàng: Trải nền hàng đã khâu miếng can trên mặt phẵng.- Bước 2: Cuốn khung, cuộn nền hàng:+ Đặt một thân khung lê tren miếng can, nâng thép dọc ấn vào rãnh khung, từ từ cuộn, tớikhi gần hết nền thì dừng lại.+ Đặt thân khung tứ hai lên miếng can, nâng thép dọc ép vào rãnh khung, từ từ cuộnkhung, đồng thời lãn mở khung bên kia, khi tới chổ có mẫu thêu thì dừng lại. Khoảng cáchgiữa 2 thân khung là 50cm.- Bước 3: Làm căng nền hàng theo chiều dọc:+ Luồn nhành vào cũng chiều hai lỗ thân khung.+ Dựng nghiêng khung hai đầu nhành dài chống xuống nền, đạp nhẹ từng đầu. Khi đủ độcăng, chốt đinh vào để định hình.- Bước 4: Làm căng nền hàng theo chiều ngang: Lật khung úp xuống mặt phản, vắt thépngang với mép nền hai bên, luồn dây qua nhành để co căng chiều ngang.II - Khung tròn1. Các bộ phận của khung tròn- Gồm một vòng tròn trong đường kính 30cm được gắn với ba chân cao 40cm, một vòng trònngoài lồng được vòng tròn trong, các vòng trong được cuốn một lớp vải để tránh gây ô bẩnnền và tăng độ ma sat khi căng hàng.2. Quy trình căng khung- Đặt nền hàng chổ có hình mẫu lên vòng tròn trong.- Đặt vòng tròn ngoài chụp lên vòng tròn trong, ấn nhẹ đều tay xuống các phía cho hai vòngtrong lồng khít với nhau để căng mặt hàng, sau đó lần lượt co nền hàng xung quanh để đủ độcăng.BÀI 4: SANG MẪU THÊU - THAO TÁC TAY KIMI - Sang mẫu thêu vào nền hàngPage 4 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)1. Sang mẫu thêu qua giấy than- Trải phẵng nền hàng lên bàn, đánh dấu chổ định sang mẫu.- Đặt mẫu lên hàng chổ đánh dấu, ghim mẫu với nền hàng để khỏi bị xô lệch.- Đặt giấy than vào giữa mẫu và nền hàng, dùng bút chì hay bút bi hết mực, lần lượt to theocác nét từ trái qua phải, từ dưới lên trên.- Tô xong, lật giấy than lên kiểm tra nét vẽ; nếu còn sót, lật xuống tô tiếp.2. Sang mẫu thêu qua ánh sáng.- Dùng miếng kính to hoặc mica dày, kê chếch 45o hướng ra ánh sáng mặt trời hoặc đènchiếu sáng vào phía sau.- Đặt mẫu thêu lên mặt kính, dùng băng dính dính mẫu vào kính.- Đặt nền hành chổ định thêu lên trên mẫu, qua ánh sáng chiếu ta thấy rỏ các đường nét hằnlên trên mặt vãi.- Dùng bút chì mềm 3B lần lượt tô từ trái qua phải, từ dưới lên trên.Cách sang mẫu này thuận tiện cho các nền hàng trắng mỏng và kiểu mẫu không bị nhàu nát.3. Sang mẫu thêu qua mẫu châm lửnga) Cách làm mẫu châm thủng- Dùng miếng nilon trắng hơi dày hoặc giấy can mờ, đặt bản mẫu thêu lên trên, ghim chặt haitờ để không bị xô lệnh khi châm.- Dùng ba lớp vải mỏng để phía dưới, lấy kim thêu buộc vào đầu dũa nhô ra 4mm, châm từtrái qua phải, từ dưới lên trên. Các nốt châm không được cách xa, nốt châm càng mau khisang mẫu càng rỏ.b) Cách sang mẫu vào nền hàng- Trãi phẵng nền thêu trên mặt bàn.- Đặt mẫu đã châm lên chỗ định sang ở nền hàng, ghim chắc để không bị xô lệch.- Dùng miếng mút quấn chặt một đầu, thấm vào nước phấn hoặc dầu tây, xoa nhẹ theo nếtchâm lần lượt từ trái qua phải, từ dưới lên trên, một chổ vài lần, phấn thấm qua các lỗ inxuống nền hàng rất rỏ.Cách sang kiểu này rất thuận lợi khi nền hàng màu sãm và in được nhiều, nhanh, thuận tiệnkhi sản xuất nhiều.Ghi chú: Dùng phấn thợ may nghiền với nước vừa sệt để sang qua mẫu bằng nilon; dùng dầutây để sang qua mẫu bằng giấy can.II - Tư thế ngồi thêu và thao tác tay kim1. Tư thế ngồi thêuNgồi đúng tư thế là điều cần thiết để có thể ngồi thêu lâu, ít mệt mỏi.- Vị trí ngồi thêu phải thoáng mát, đủ ánh sáng. Cần kê khung ngay ngắn vừa tầm ngồi, thànhkhung ngang ngực là vừa, khoảng cách từ mẫu đến mắt khoảng 28-30 cm.Page 5 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)- Tư thế ngồi thêu: Lưng thẳng, mặt hơi cúi, tay phải tì trên khung, tay trái để tự nhiên dướikhung, ngực không tì lên thân khung, chân để thoải mái.2. Chức năng và nhiệm vụ của hai bàn tay và các ngón tay khi thêu.a) Nhiệm vụ của tay phải- Tay phải ở trên khung, bàn tay thường trực trên nền vải.- Nhiệm vụ các ngón tay: ngón cái, ngón trỏ cầm kim để đâm kim xuống và giật kim lên,ngón giữa đeo để giúp đẩy kim mạnh và nhanh; ngón áp út tì xuống mặ nền làm điểm tì để dễlấy đích; ngón út giúp gạt chỉ nhanh.b) Nhiệm vụ của tay trái- Tay trái ở dưới khung, bàn tay thường trực dưới mặt nền.- Nhiệm vụ các ngón tay: ngón trỏ, ngón cái cầm kim lên và giật kim xuống, ngón giữa đeođê giúp đẩy kim nhanh và mạnh, ngón út giúp gạt chỉ xuống nhanh và sát mặt nền.3. Thực hành thao tác tay kim theo quy trình.a) Thao tác tay kim: là các động tác, tay ở dưới đâm kim lên, tay ở trên giật kim rồi lạiđâm kim xuống, ở dưới lại đâm kim lên, ở trên giật kim rồi lại đâm kim xuống; cứ thao tácluân phiên như vậy trong khi thực hành tập tay kim cũng như sau này thêu vào mẫu.b) Thao tác tay trái: Tay thường trực ở dưới nền hàng để đâm kim lên trúng đích,nhanh, kim đẩy cao lên khoảng 2/3; bắt kim ở trên đâm xuống giật nhanh chếch về bên tráikhoảng 45o rồi lại đâm lên như trước.c) Thao tác tay phải: Tay ở trên mặt nền bắt kim giật nhanh, bàn tay ngửa chếch về bênphải 45o; đâm xuống trúng đích đẩy kim sâu khoảng 2/3, lại bắt kim và đâm xuống như trước.BÀI 5 : THÊU NỐI ĐẦU1. Khái niệmNối đầu là cách thêu các canh chỉ nối tiếp nhau, đầu canh chỉ sau nối cuối canh chỉ trước,tạo nên cá đường thẳng, cong, uốn lượn. Khi thêu ghép các đường so le các canh chỉ cùngchiều tạo được các mặt phẳng lớn, nhỏ.2. Phương pháp thêu nối đầua) Thêu nối đầu đoạn thẳng Cách thứ nhất:- Nối đầu đoạn thẳng XY. Thêu từ trái qua phải: X  Y.- Đâm kim lên đúng điểm X, xuống kim tại điểm A cách X khoảng 6mm , lên kim lộnlại điểm A’ cách điểm A 1 mm : xuống kim tại điểm B, cách điểm A 6mm, lên kim lộnlại điểm B’ cách điểm B 1mm.- Lên kim, xuống kim như trên cho hết đường XY, đưojc đoạn thẳng thêu nối đầu Cách thứ hai :- Khi cần những đoạn thẳng mịn, ta cần thực hiện như sau:- Thêu nối đầu đoạn thẳng XY. Thêu từ trái qua phải(XY).Page 6 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)- Lên kim đúng điểm X, xuống kim tại điểm A cách X 6mm.- Lên kim tại điểm a, cách điểm A 6mm ; xuông kim lộn lại đúng đầu điểm A.- Lên kim tại điểm b cách điểm a 6mm ; xuống kim lộn lại đúng điểm a .- Tiếp tục lên kim, xuống kim như trên cho hết đoạn XY.b) Thêu nối đầu đường gấp khúc- Thêu nối đầu đường gấp AB,BC,CD ; có B,C,D là những đểm nhọn.- Thực hiện nối đầu đoạn thẳng AB, sang đoạn BC có điemr B nhọn. Lên kim tia điểmM cách điểm B 6mm, xuống kim lộn lại đúng điểm B, tạo được góc nhọn B ; lên kimtại điểm M’ cách điểm M 1mm ; xuống kim tại điển E cách điểm M 6mm. Tiếp tụcthêu cho hết đoạn BC ; tới góc C, thực hiện như góc B rồi thêu tiếp đến D.c)Thêu nối đầu đường cong lượnThêu nối đầu đường cong lượn hình chữ S, lên kim và xuống kim như đoạn thẳngnhưng tới chỗ cong lượn nhỏ hẹp , phải thêu giảm bớt độ dài canh chỉ. Tùy theo chỗ conglượn có thể giảm từ 1mm, 2mm, 3mm cho thích hợp để không bị nhe chân chỉ.d)Thêu nối đầu mặt phẳngThêu nối đầu mặt phẳng hình chữ nhật ABCD.- Thêu nối đầu đoạn thẳng DC từ trái qua phải(DC), rồi thêu lộn lại từ phải quatrái(CD), đường sau ở trên liền sát với đường DC, các canh chỉ so le với đường dưới.- Tiếp tục thêu các đường thẳng lộn đi lộn lại sao cho kín hình chữ nhật, được mặt phẳngthêu nối đầu ABCD.3. Yêu cầu kĩ thuật:- Thêu nối đầu đoạn thẳng các điểm nối phải thẳng.- Thêu nối đầu mặt phẳng, các đoạn thẳng phải liền sát và các điểm nối phải so le, tạođược mặt phẳng đều, đẹp.4. Ứng dụng:Thêu trang trí các đường nét hoa văn, diễn tả các hình chiếu như thân cây,lá tre, lá trúc, lông công…BÀI 6: THÊU LƯỚT VẶN1. Khái niệm:Thêu lướt vặn là cách thêu thể hiện đường nét thẳng, cong lượn uyển chuyển, sắc nét, canhchỉ sau đè lên canh chỉ trước tạo thành đường thêu tròn lẳn.2. Phương pháp thêu lướt vặn:a. Thêu đoạn thẳng lướt vặn đều nét:Thêu đoạn thẳng XY.Thêu từ trái qua phải. Lên kim tại điểm A cách điểm X 3mm; xuống kim lộn lại đúng điểmX, lên kim tại điểm B cách điểm A 3mm, xuống kim lộn lại đúng điểm X, canh chỉ sau phảiốp sát ở trên canh chỉ trước. Tiếp tục lên kim tại điểm C cách điểm B 3mm, xuống kim lộnlại, hơi gạt xuống chạm vào điểm A. Tiếp tục lên xuống kim với khoảng cách như trên choPage 7 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)hết đường XY, được một đường lướt vặn đẹp lẳn; canh chỉ đầu là 3mm, sau đó tiếp nối cáccanh chỉ dài 6mm ôm sát nhau 3mm. Đó là cự li vừa đẹp, nhưng các canh chỉ phải dài đềunhau mới tạo được đường lướt vặn tròn đẹp.b. Thêu lướt vặn đường cong lượn:Cách thêu như thêu lướt vặn đều nét, nhưng tuỳ vào độ cong lượn nhiều hay ít mà tăng hoặcgiảm độ dài canh chỉ cho phù hợp với mẫu. Để đảm bảo đường lướt vặn cong lượn uyểnchuyển, không bị nhe chân chỉ và không bị ghồ ghề.c. Thêu lướt vặn đều nét rồi tăng dần dần lên đậm nét và ngược trở lại: Từ đều nét rồi tăng dần dần lên đậm nét phải giảm dần khoảng cách lên kim, đồng thờităng dần dần khoảng cách ốp sát lên canh chỉ trước. Khi đó đường lướt vặn sẽ to dần, đềuđẹp. Từ đậm nét rồi dần dần về đều nét phải tăng dần khoảng cách lên kim, đồng thời giảm dầndần khoảng cách ốp lên canh chỉ trước, đường lướt vặn sẽ dần dần nhỏ trở về đều nét.3. Yêu cầu kĩ thuật: Đường lướt vặn phải tròn lẳn, mượt mà. Có thể hình dung như ta đặtsợi chỉ lên nền thêu.4. Ứng dụng: Đường thêu lướt vặn thường diễn tả các hình trang trí đường nét, thêu viềnxung quanh các hình có mặt phẳng như đám mây,râu rồng, râu bướm, xương lá, cành câynhỏ.BÀI 7: THÊU BẠT1. Khái niệm:Thêu bạt là cách thêu thể hiện các hình mẫu có chiều ngang không quá 5mm, với các canh chỉnghiêng đều về một hướng và liền sát nhau.2. Phương pháp thêu bạt:a. Thêu bạt đều nét:Thêu mặt phẳng hình chữ nhật ABC, có cạnh AB = 50mm, cạnh AD = 5mm. Thêu từ trái quaphải.- Lên kim tại điểm M (cách điểm A 5mm), xuống kim tại điểm D được canh chỉ nghiênglàm chuẩn.- Lên kim sát điểm M về phía A, xuống kim sát điểm D về phía A, tiếp tục lên xuốngkim thêu canh chỉ nghiêng và kín hết tam giác AMD.Lên kim sát điểm M về phía B, xuống kim sát điểm D về phía C, tiếp tục lên xuống kim thêucanh chỉ nghiêng và kín hết hình ABCD.b. Thêu bạt không đều nét: Thêu tương tự như thêu đều nét,nhưng khi thêu bề ngang càngnhỏthì độ nghiêng càng lớn.c. Thêu bạt:Có 2 cách thêu bạt hình gấp khúc:- Cách một là thêu sóng canh.Page 8 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)- Cách hai là thêu vặn canh.d. Thêu bạt hình cong, hình vành khăn :- Thêu mẫu có hình uốn cong: vòng ngoài dài thêu bình thường, vòng trong cần thêu thuhẹp chân chỉ, đảm bảo độ nghiêng của canh chỉ trên hình mẫu.- Thêu bạt hình tròn có 2 cách thêu: Đó là thêu sóng canh và thêu vặncanh. SGK là thêusóng canh, về thẩm mĩ không đẹp bằng thêu vặn canh.3. Yêu cầu kĩ thuật :- Canh chỉ có độ nghiêng và chiều dài vừa phải, phẳng, mịn.- Hai đường chân chỉ bằng nhẵn.4. Ứng dụng :Thêu bạt được sử dụng để thêu cành cây nhỏ, lá nhỏ, cánh hoa cúc cánh dài, phần lật củacánh hoa; thêu viền xung quanh hoa, lá những mẫu hành trắng kết hợp với rua; thêu cácđường trang trí như đường triện, thêu chữ.BÀI 8: THỰC HÀNH - THÊU HOA CÚC CÁNH DÀII - Chuẩn bị1. Dụng cụ: Kim thêu, đê đeo tay, kéo. Dụng cụ cắt chỉ, bút chì, giấy than.2. Vật liệu:- Vải nền.- Chỉ thêu các màu với 2,3 sắc độ khác nhau.- Mẫu thêu.II - Quy trình thực hiệnChọn mẫu -> Căng khung -> Thêu1. Chọn, sang mẫu- Chọn mẫu: chọn một trong các mẫu ở hình 2.17- Xac định vị trí sang mẫu thêu, dùng bút chì và giấy than để sang mẫu vải nền.4. Thời gian thực hiện: đúng quy định5. Thái độ thực hành- Ý thức làm việc- Chấp hành những quy định về vệ sinh, an toàn lao động.BÀI 9: THÊU BÓ1. Khái niệm:Thêu bó là hình thức thêu có canh chỉ vuông góc vói hình mẫu, liền sát nhau trên một lướpchỉ độn, tạo nên hình thêu nổi gồ gề trên nền.2. Phương pháp thêu: Phải thến hành theo 2 bước:- Thêu đường độn thêu mẫu.- Thêu bó các đường độn.Page 9 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158) Cách thêu bó: Thêu bó từ trái qua phải, giáu đầu chỉ, thêu xong hai mặt gần như nhau. Lênkim phía trên đường mẫu, xuống kim phía dưới đường mẫu, canh chỉ liền sát nhau, không hởđường độn. Thêu bó: có thể thêu các hình từ nhỏ, dần to lại rồi lại dần nhỏ như hình thoi. Chủ yếu cáccanh chỉ thêu phải vuông góc với đường lộn và liền sát nhau.3. Yêu cầu kĩ thuật:- Đường độn phẳng, đều, kín hình mẫu.- Canh chỉ thêu phải thật thẳng, vuông góc và liền sát, tạo nên chân chỉ hai bên như gọt,hình thêu nối đầu, mặt thêu phẳng, không gồ ghề.4. Ứng dụng:Thêu bó chủ yếu để thể hiện cac hình trang trí, cách điệu, thường nét hoa láở hàng thêu trắng, hoặc cùng màu cỉ với nền hàng. Thường kết hợp với một số mẫu rua, tạonên sản phảm hài hòa.BÀI 10: THÊU SA HẠT, ĐỘTI.KHÁI NIỆM:- Thêu sa hạt là cách thêu thành các hạt tròn nổi lên trên nền vải- Đột là cách thêu có canh chỉ ngắn làm nổi rõ trên nền hàng.II.PHƯƠNG PHÁP THÊU1. Sa hạt: có hai cách thêua. Cách 1:- Khi sa hạt phải đưa tay trái lên quay vòng vào kim.- Cách thêu:+ Có thể xâu chỉ một mành chập đôi tết nút hoặc chập đôi xâu kim tết nút thành 4 mành (hạtto).+ Đâm kim lên chỗ mẫu thêu, giật hết chỉ, quay ngang kim, mũi kim hướng bên trái.+ Tay trái đưa lên trên mặt khung; ngón cái, ngón trỏ cầm ngang sợi chỉ quay vào kim mộtvòng+ Tay phải đâm mũi kim xuống liền sát mũi vừ lên kim, đồng thời ngón trỏ, ngón cái tay tráikéo căng cho vòng dây quấn ở kim thật sát xuống nền hàng.+ Tay trái đưa xuống, giật kim xuống cho sát nền, được một sa hạt tròn chắc+ Tiếp tục thực hiện các nốt sa hạt cho hết hình mẫu, cách thêu này thường sử dụng khi hìnhmẫu nhỏ, ít.+ Nếu cần hạt to, có thể quay chỉ vào kim 2 hoặc 3 vòng, tùy theo yêu cầu gọi là sa hạt kép.b. Cách 2:- Khi sa hạt tay, vẫn như cách thêu thứ nhất.- Cách thêu: chỉ xâu như cách thứ nhất.+ Lên kim đúng chỗ mẫu thêuPage 10 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)+ Tay phải giật lên cho sát, rồi trùng chỉ xuống nền, quay chỉ theo chiều trái qua phải gần mộtvòng, đồng thời đưa mũi kim xuống luồn dưới chỉ và đam kim xuống sát mũi đâm vừa lên.+ Tay trái giật chỉ xuống, trên nền hàng hình thành một sa hạt bồng bềnh, đồng thời ngón trỏvà ngón giữa tay phải luồn đỡ và doãng ra để hạt sa chắc với nền, ở dưới giật chỉ cho sát nền.2, Thêu đột:- Là cách thêu các canh chỉ ngắn nổi, cách đều hoặc liền nhau theo hướng canh chỉngang, thẳng, chếch, uốn lượn hay xoay tròn.- Cách thêu Thêu đột đoạn thẳng XY canh chỉ ngang:Xâu chỉ hai mành, thêu từ trái qua phải, từ X->Y, canh chỉ dài 2mm, cách nhau 2mm. lênkim ở điểm A cách điểm X 2mm, xuống kim trở lại điểm X, lên kim tiến lên ở điểm B cáchđiểm A 4mm xuống kim trở lại điểm B’ cách B 2mm, lên kim tiến lên ở điểm C cách B 4mm,xuống kim trở lại điểm C’ cách C 2mm. tiếp tục đột như trên cho hết đường XY. Ta có mộtđường đột đều đẹp. Thêu đột mặt phẳng hình chữ nhật ABCD:Đột mặt phẳng là cách thêu ghép các đoạn thẳng có khoảng cách bằng canh chỉ đột, đoạnsau so le với đoạn trướcThêu đột cạnh BD trước, như thêu đột đoạn thẳng, từ B tới D. đột đường thứ hai trở lại từD sang B, cách 2mm các mũi đột so le với các mũi trước, tiếp tục thêu các đường đột cho hếthình ABCD. Thêu đột xoay tròn:Xâu chỉ 2 mành tết nút thành 4 mành, các canh chỉ dài, ngắn theo mẫu ( dài từ 3mm, 4mm,5mm).Đột xoay tròn. Thêu đột từ ngoài vào, các nốt đột dài 3mm hơi cách nhau bằng độ to củachỉ, hướng trụ vào tâm.Thêu hàng trong, các nốt đột lùa vào các khe khoảng 1/3 canh chỉ. Tiếp tục độ các hàngcho hết hình tròn.Chú ý: càng vào trong, vòng tròn càng nhỏ, do đó phải giảm dần số canh chỉ và độ dài canhchỉ co phù hợp. Thêu đột hình quạt:Đột tỏa hình quạt BAC (đỉnh A).Lên kim cách đỉnh A 3 mm ở chính giữa, xuống kim đúng đỉnh A, tiếp lên kim hơi cáchđiểm trước, xuống kim đúng đỉnh A. đột kín góc A, các nốt đột tỏa đều, tiếp tục thêu cáchàng sau xen kẽ vào các khe khoảng 1/3 canh chỉ đột. đột hết hình BAC ta có một mặt phẳngđột tỏa canh đều, đẹp.2 Yêu cầu kĩ thuật:Page 11 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)- Thêu sa hạt: phải đảm bảo hạt tròn, chắc, đều.- Thêu đột: các nốt đột nổi rõ, cách đều hoặc sát liền nhau.3 Ứng dụng:- Thêu sa hạt: thêu nhị hoa, mào hạc, có thể thêu thành hình bông hoa nhỏ,…- Thêu đột: thể hiện nhị hoa, vân mây, cây xa,…BÀI 11: THÊU ĐÂM XÔ1. Khái niệmThêu đâm xô là cách thêu các canh chỉ dài 5-7mm cùng hướng luôn so le lùa khít với nhau,diễn tả được nhiều mặt phẳng nhỏ to, pha tỉa nhiều màu sắc phong phú mà các cách thêu kháckhông diễn tả được.2. Phương pháp thêua. Thêu đâm xô canh chỉ thẳng:Thêu mặt phẳng hình chữ nhật ABCD. Thêu lớp canh chỉ đầu tiên trên cạnh DC từ trái sang phải gồm các canh chỉ dài 6mm vàngắn 3mm.- Lên kim tại điểm E trên đoạn DA cách D 6mm, xuống kim đúng điểm D.- Lên kim liền sát với canh chỉ trước cách DC 3mm, xuống kim sát canh chỉ trước trênđoạn DC.- Tiếp tực lên xuống kim các canh chỉ dài ngắn liền sát nhau cho hết đoạn DC,được đường chân chỉ DC Thêu lớp canh chỉ thứ 2 và các lớp tiếp theo với các canh chỉ dài 6mm lùa khít 2/3 với cáckhe của lớp trước, các mũi chỉ không được đè lên nhau và không thành từng lớp, canh chỉluôn thấp tho Thêu lớp canh chỉ cuối: thực hiện lại các canh chỉ ngắn dài để tạo được đường chân chỉABb. Thêu đâm xô canh chỉ ngang:Thêu đâm xô hình chữ nhật ABCD canh chỉ ngang.Cách thêu như thêu canh chỉ thẳng, nhưng các canh chỉ phải nằm ngang song song với nhau.Bắt đầu phải gây lớp chân chỉ ở cạnh DA, tiếp tục đâm xô kín hết hình ABCD, đến cuối, thựchiện đường chân chỉ trên cạnh BC.c. Thêu đân xô canh chỉ chếch:Thêu đâm xô mặt phẳng hình bình hành ABCD.Cách thêu như thực hiện thêu canh chỉ thẳng và ngang, nhưng các canh chỉ phải chếch đều vàsong song với cạnh HBH. Đến cuối lại thực hiện đường chân chỉ trên cạnh AB, các canh chỉchếch theo cạnh DA và CB.d. Thêu đâm xô canh chỉ tỏa:Thêu đâm xô canh chỉ tỏa, thực hiện các canh chỉ dài 6mm xuất phát từ một điểm tỏa đều racác hướng.Thêu đâm xô mặt phẳng hình tam giác ABC, đỉnh A là điểm xuất phát.Cách thêu: Lên kim đúng đỉnh A, xuống kim canh chỉ thẳng cách đỉnh A 6mm, lên kim sátmũi trước ở đỉnh A, đâm xuống canh chỉ 6mm hơi tỏa, tiếp tục thêu các canh chỉ 6mm xuấtPage 12 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)phát từ đỉnh A tỏa đều ra hết góc A. Tiếp tục lên xuống kim các canh chỉ dài 6mm lùa khítvới các khe hở tỏa đều ra các phía.Lớp canh chỉ cuối cùng trên cạnh BC lại thực hiện canh chỉ ngắn dài để tạo ra đường chân chỉbằng nhẵn.3. Yêu cầu kĩ thuật:- Mặt thêu phẳng mịn, các nốt chân kim luôn so le, đường chân chỉ bằng nhẵn.- Các hướng canh chỉ phải đồng hướng.- Pha tỉa màu sắc sẫm nhạt hài hòa, sẫm nạt từ từ từng lướp canh chỉ.4. Ứng dụng: Thêu đâm xô là phương pháp được sử dụng nhiều trong các mẫu thêu cỏcây, hoa lá, đồ vật, chim thú, phong cảnh, nền trời, mặt đất…I : THỰC H NH – THÊU ĐÂM XÔ ẠNG CƠ ẢNI.:1. ụng ụ: Khung tròn, kim, đê, kéo, bút chì, giấy than.2. ật liệu:- Một mảnh vải vuông 40cm.- Chỉ thêu: màu vàng có hai sắc độ: vàng vừa, sẫm; màu nâu có hai sắc độ: nâu vừa,sẫm; màu ghi nhạt: màu đen.- Mẫu thêu: ngôi nhà tranh.II.TT:ang mẫuCăng khungThêu ngôi nhàtranhng ẫu u gi th n: Xác định vị trí đặt mẫu, dùng bút chì và giấy than sangmẫu ngôi nhà tranh vào nền vải.2. ăng khung: Căng vải nền lên khung và điều chỉnh độ căng của nền thêu.3. Th h nh thêu:Thêu đầu hồiThêu vách nhàThêu mái nhàThêu nền nhànhàvà cửa1.a. Thêu v ch nhà và c a: Thêu v ch nhàCó hai vách, vách cạnh bên trái, vách trước bên phải có cửa ở giữa, vách có dạng hình chữnhật. Thực hiện đâm xô canh chỉ thẳng:- Thêu vách cạnh bên trái, thêu từ trái qua phải, từ dưới lên trên. Xâu chỉ nâu vừa haimành. Đâm xô canh chỉ thẳng kin hết vách.- Thêu vách đằng trước, xâu chỉ nâu sẫm hai mành, đâm xô canh chỉ thẳng kín hết đểchừa lại hình cửa. Thêu c a Xâu chỉ đen hoặc nâu sẫm hai mành, đâm xô canh chỉ thẳng kín hết cửa (thểhiện khoảng tối phía trong nhà).Page 13 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)b. Thêu nền nhà hình chữ nhật:Thêu đâm xô canh chỉ ngang. Thêu từ bên trái sang bênphải, xâu chỉ màu ghi (xám) hai mành. Đâm xô kín hết nền nhà.c. Thêu đầu hồi nhà:Đầu hồi nhà gần như hình tam giác DAE, có đỉnh A. Thêu đâm xô canh chỉ tỏa từ đỉnh Axuống.- Xâu chỉ vàng sẫm hai mành. Lên kim đúng điểm A, xuống kim trên cạnh AD, canh chỉdài 6mm; lên kim, xuống kim từ đỉnh A các cnah chỉ dài 6mm, tỏa đều hết đỉnh đầu hồinhà.- Tiếp tục đâm xô qua các canh chỉ dài 6mm, lùa sóc với lớp trước, tỏa đều ra hai bên.Thêu kín già già nửa hình tam giác, lại mũi chỉ. Thay chỉ vàng vừa, xâu hai mành, đâmxô tỏa kín hết mái nhà.- Thể hiện cuối mái tranh đầu hồi (cạnh ED): xâu chỉ vàng sẫm một mành tỉa vào dướimái nhà, các canh chỉ hơi thấp tho (dài, ngắn) rủ xuống, thể hiện các cọng rạ vàng.d. Thêu mái nhà:Mái nhà có dạng gần như hình bình hành ABCD.Thêu đâm xô canh chỉ chếch theo cạnh AD, BC, thêu từ AB xuống cạnh CD. Thêu lớp canh chỉ đầu tiên: thêu từ nóc mái nhà xuống (AB):Xâu chỉ vàng sẫm hai mành. Tết nút ở đầu chỉ dài. Lên kim tại điểm A, xuống kim cáchđiểm A 6mm trên cạnh AD, lên kim sát điểm A, xuống kim sát canh chỉ trước cách AB 3mm.Tiếp tục đâm các canh chỉ chếch dài, ngắn liền sát nhau cho hết cạnh AB. Thêu các lớp canh chỉ tiếp theo:Thêu đâm xô các canh chỉ dài 6mm chếch, lùa khít với lớp chỉ trước, kín già nửa mái nhà;lại mũi chỉ. Thay chỉ vàng vừa hai mành, đâm xô tiếp cho kín hết mái nhà. Lớp chân chỉ CDkhông cần bằng nhẵn vì là mái tranh, có những canh chỉ dài, ngắn rủ xuống thể hiện các cọngrạ vàng.III. ĐÁGIÁ:1. Chuẩn bị:- Dụng cụ: khung tròn, kim, đê, kéo, bút chì, giấy than.- Vật liệu: nền vải, chỉ thêu màu vàng, nâu, ghi đen.2. Quy trình th c hành:- Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật các dạng cơ bản của thêu đâm xô, ứngdụng vào thêu mẫu ngôi nhà tranh.- Pha màu sắc: hài hòa, mặt thêu phẳng mịn, không ngấn.3. Sản phẩm: mức độ đạt được so với yêu cầu kĩ thuật.4. Thời gian th c hành: 3 tiết.5. Thái độ th c hành:- Ý thức làm việc: cần cù, chăm chỉ.Page 14 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)- Chấp hành những quy định về vệ sinh an toàn lao động: để dụng cụ thêu đúng vị trí,giữ tay sạch mồ hôi khi thêu để mặt thêu phẳng, mịn.BÀI 13: THỰC H NH: THÊU ĐÂM XÔ MẪU HOA CÚC CÁNH TRÒNI.CHU N B :1. Dụng cụ: Khung tròn, kim, đê, kéo, bút chì, giấy than.2. Vật liệu:- Một khăn vải vuông, rộng 40 cm.- Chỉ thêu: màu vàng, có sắc độ vàng nhạt, vừa, sẫm; chỉ màu xanh, có sắc độ nhạt, vừavà sẫm; chỉ màu nâu.- Một mẫu hoa cúc cánh tròn.II.QUY TRÌNH TH C HÀNH:Sang mẫuCăng khungThêu1. Sang mẫu: qua giấy than.2. Căng khung: Thực hành căng nền thêu lên khung tròn và điều chỉnh độ căng.3. Th c hành thêu:a) Thêu hoa:Thêu đâm xô các cánh hoa. Câu chỉ vàng nhạt, tết nút ở đầu chỉ dài. Đâm một lớp chỉ ởphần đầu cánh hoa, với canh dài, canh ngắn, tạo được đường chân chỉ đều nhẵn, lại mũi chỉ.thaya. Thêu hoaThêu đâm xô các cánh hoa. Xâu chỉ vàng nhạt, tết nút ở đầu chỉ dài. Đâm một lớp chỉ ở phầnđầu cánh hoa, với cánh dài, canh ngắn, tạo tạo được đường chân chỉ đều nhẵn, lại mũi chỉ.Thay màu vàng vàng vừa, đâm xô tiếp các canh chỉ cho kín cánh hoa. Các canh chỉ thêu đâmxô lùa khít vào nhau tạo được mặt phẳng đều, màu sắc hìa hoà.b. Thêu nụXâu chỉ vàng sẫm 2 mành, thêu một lớp canh chỉ, từ đầu cánh xuống đến hết cánh. Thay chỉvàng nhạt 1 mành tỉa từ dưới lên; các canh chỉ thấp tho, tạo sắc độ đậm nhạtc. Thêu bầu nhị hoaThêu sa hạt, chập chỉ vàng sẫm với vàng nâu, sa hạt kín vòng nhị ngoài. Thay chỉ,chập mộtmành chỉ vàng sẫm với một mành chỉ xanh sẫm, sa hạt kín hết vòng trong. Đài nhị thêu màuvàng nhạt, canh chỉ ngang.d. Thêu lá cúcThêu đâm xô bên lá bên phải. xâu chỉ xanh sẫm, thêu lớp chỉ ở phía trong của nửa trên lá,canh chỉ chếch về bên phải; thêu lớp canh chỉ ở nửa dưới lá, canh chỉ chếch về bên trái. Thaychỉ xanh sẫm, đâm xô sóc vào canh chỉ trước cho kín hết lá. Lá pha màu ở trong sẫm, ngoàiPage 15 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)nhạt. thêu lá bên trái, thêu chỉ xanh sẫm, đâm lớp canh chỉ của nửa trong lá trên,canh chỉchếch bên trái. Thêu lớp canh chỉ ở ngoài của nửa lá dưới, chếch bên phải, thay chỉ xanh nhạt,đâm xô sóc vòa canh chỉ trước cho kín hết lá, lá thêu pha màu nủa sẫm nửa nhạt.e. Thêu cànhThêu bạt, xâu chỉ xanh sẫm, đâm từ dưới lên, canh chỉ chếch về bên phải.f. Thêu các lá nhỏ: Thêu bạt màu xanh vừa.g. Thêu đ i nụ: Thêu tỏa một canh, màu xanh sẫm Hoa cúc cánh tròn có 3 hình dáng- Nhìn thẳng: thấy các cánh hoa đều nhau- Nhìn nghiêng: thấy 2 cánh hoa 2 bên dài hơn các cánh hoa trên và dưới- Nhìn ngang: thấy các cánh hoa lật lên che bớt một phần nhị Hoa cúc cánh tròn có 4 cách pha màu:- Trong sẫm, ngoài nhạt- Trong nhạt, ngoài sẫm- Nửa phần trên hoa sẫm ngoài,nhạt trong;nửa phần dưới nhạt ngoài sẫm trong, hoặcngược lại.Lá cúc có 5 cách pha màu:- ở cuối lá màu sẫm, nhạt dần về đầu lá- lá bên trong nhạt, ngoài sẫm- lá bên trong sẫm, ngoài nhạt- một nửa trong sẫm, nửa ngoài nhạt- một nửa trong nhạt, nửa ngoài sẫm.III. ĐÁGIÁ:1. Chuẩn bị:- Dụng cụ: khung tròn, kim, đê, kéo, bút chì, giấy than.- Vật liệu: vải, chỉ thêu màu vàng, xanh, nâu.2. Quy trình th c hành:- Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp thêu ứng dụngvào mẫu: đâm xô, sa hạt, bạt.- Pha màu sắc: hài hòa.3. Sản phẩm: Mức độ đạt được so với yêu cầu kĩ thuật.4. Thời gian th c hành: đúng quy định.5. Thái độ th c hành:- Ý thức làm việc.- Chấp hành những quy định về vệ sinh an toàn lao động.BÀI 14: THÊU GIÁP TỈA1. Khái niệm:Page 16 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)Giáp tỉa là cách thêu giáp hai lớp canh chỉ cùng hướng, có sắc độ đậm nhạt, xong dùngmành chỉ màu trung gian tỉa sóc (so le) qua lại cùng hướng canh chỉ, tạo cho mặt thêu phẳngmịn, màu sắc hài hòa, thể hiện được các mặt phẳng vừa và nhỏ thay thế cho thêu đâm xô.2. Phương pháp thêu giáp tỉa:Giáp tỉa có nhiều hướng canh chỉ: canh chỉ thẳng (dọc), ngang, chếch, tỏa,a. Thêu giáp tỉa canh chỉ thẳng:Giáp tỉa mặt phẳng hình chữ nhật ABCD. Thêu từ cạnh DC lên AB, thêu từ trái qua phải,từ dưới lên. Thêu giáp hai lớp chỉ:- Xâu chỉ màu đỏ sẫm: Lên kim tại điểm E trên cạnh DA cách điểm D 5mm, xuống kimđúng điểm D. Tiếp tục lên kim liền sát với E, xuống kim liền sát với D canh chỉ 5mm.Thêu hết cạnh DC ta có lớp canh chỉ màu sẫm.- Thay chỉ hai mành màu đỏ sẫm nhạt hơn. Lên kim tại điểm F trên đường DA cáchđiểm E 5mm, xóng kim đúng điểm E. Tiếp tục lên kim xuống kim như lớp chỉ trước tacó hai lớp canh chỉ giáp đầu với nhau. Thêu tỉa:- Xâu chỉ màu đỏ vừa. Thêu tỉa với canh chỉ dài 5mm, sóc qua sóc lại, canh cao canhthấp giữa hai lớp canh chỉ, tạo mặt phẳng thêu phẳng mịn, màu sắc hài hòa.au đó thêu giáp lớp canh chỉ thứ 3 với lớp chỉ giáp thứ hai bằng chỉ màu đỏ nhạt vàdùng chỉ màu đỏ nhạt vừa (một mành) tỉa vào 2 lớp canh chỉ giáp được mặt phẳng thêupha màu hài hòa từ sẫm đến nhạt.b. Thêu giáp tỉa canh chỉ ngang:Thêu mặt phẳng hình chữ nhật ABCD. Thêu từ cạnh DA sang BC. Thêu giáp:- Thêu lớp canh chỉ 5mm màu đỏ sẫm, chỉ 2 mành, hết cạnh DA.- Thêu lớp canh chỉ màu đỏ nhạt, chỉ 2 mành giáp với lớp canh chỉ đỏ sẫm. Thêu tỉa:- Chỉ màu đỏ vừa một mành, tỉa ở giữa 2 lớp canh chỉ giáp. Các canh chỉ 5mm sóc quasóc lại, canh cao canh thấp tạo mặt phẳng thêu mịn, màu sắc hài hòa.- Cách thêu như thêu giáp tỉa canh chỉ thẳng, chỉ khác là các canh chỉ giáp và tỉa đềunằm ngang.c. Thêu giáp tỉa canh chỉ chếch:Thêu giáp tỉa hình bình hành ABCD.Cách thêu như giáp tỉa canh chỉ thẳng, chỉ khác là các canh chỉ giáp và tỉa đều chếch về mộthướng.d. Thêu giáp tỉa canh chỉ tỏa:Thêu mặt phẳng canh chỉ tỏa hình tam giác ABC, đỉnh A, cạnh đáy BC.Page 17 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158) Thêu giáp:- Xâu chỉ đỏ nhạt, lên kim đúng điểm A, xuống kim thẳng tại điểm cách đỉnh A 5mm.Lên kim tại đỉnh A, xuống kim cách đỉnh A 5mm sát với canh chỉ trước. Tiếp tục lênxuống kim tạo các canh chỉ tỏa đều hết góc A. au đó thêu xen các canh chỉ vào cáckhe hở để góc A thành một lớp chỉ đặc.- Xâu chỉ đỏ thẫm, thêu giáp lớp canh chỉ thứ hai tỏa ra hai bên. Thêu tỉa:Xâu chỉ đỏ vừa một mành tỉa ở giữa hai lớp canh giáp, các canh chỉ 5mm sóc qua sóc lạitỏa đều ra hai bên tạo mặt phẳng, màu sắc hài hòa.Chú ý: Thêu giáp tỉa phải pha màu, hai lớp canh chỉ chạm đầu chỉ với nhau, không được sócngang nhau, canh chỉ tỉa phải linh hoạt, tỉa cho màu sắc hài hòa. Mặt thêu mịn.3. Yêu cầu kĩ thuật:- Các canh chỉ phải xen kẻ, lùa sát đúng hướng và tỏa đều.- Canh chỉ tỉa phải linh hoạt, tỉa cho hòa màu, mặt thêu phẳng mịn.4. Ứng dụng:- Thêu hoa, lá, chim thú, tranh cảnh.- Thực hành thêu hoa phù dung, hoa sen.BÀI 15: THÊU CHĂNG CHẶN, LÁT KHOÁN VẢY.1. Khái niệm:Thêu chăng chặn, khoán vảy là cách thêu tổng hợp:- Chăng chặn: chăng đường chỉ, chặn từng đoạn (5mm) thể hiện đường thẳng, mặtphẳng.- Lát khoán vảy: Lát chỉ kín nền, khoán các canh chỉ (2mm) thành hình vảy cá.1. Phương pháp thêu:a, Thêu chăng chặn:* Thêu chăng chặn đoạn thẳng XY gồm 2 bước chăng và chặn.- Chăng chỉ: chăng từ trái qua phải (X → Y). Xâu chỉ một mành, lên kim đúng điểm X,xuống kim đúng điểm Y.- Thêu chặn đoạn chăng XY: Xâu chỉ một mành, lên kim đúng điểm A cách X 5mm ở trênmành chăng; xuống kim chặn qua mành căng ta được một nốt chặn.Thêu chặng các nốt cách đều 5mm như trên đến Y, ta có đoạn thẳng XY chăng chặn.* Thêu chăng chặn mặt phẳng ABCD.- Chăng chỉ: chăng từ AD đến BC: xâu chỉ một mành.Lên kim đúng điểm D, xuống kim điểm C, ta được đường chăng cạnh DC.Page 18 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)Lên kim cách điểm C 2mm, xuống kim sang bên cách điểm D 2mm, có đường chăng thứ 2.Tiếp tục lên xuống kim chăng các đường cách đều 2mm cho hết hình, được mặt phẳng chăngABCD.- Chặn mặt phẳng: xâu chỉ một mành chặn cạnh DC từ D đến C, thực hiện như chăng chặnđoạn thẳng. Tiếp tục chặn các đường trên, các nốt so le với các nốt chặn đường dưới cho hếtcác đường chăng, được mặt phẳng chăng chặn ABCD.b, Thêu lát khoán vảy:* Thêu lát khoản vảy nổi:Khoán vảy nổi có các đường chăng làm cốt nên khi thêu lát có thể giáp các canh chỉ dàitheo hình mẫu.- Thêu lát hình chữ nhật ABCD.Xâu chỉ một mành. Lên kim ở điểm C, xuống kim trở lại sát điểm D. Lên kim sát điểm C,xuống kim sát điểm D. Lên xuống kim các đường chỉ liền sát cho hết hình ABCD được mặtphẳng lát kín.- Khoán vảy nổi:Khoán vảy hình chữ nhật ABCD đã lát kín.+ Khoán lớp vảy thứ nhất trên cạnh AD. Xâu chỉ một mành, lên kim đúng điểm A, xuốngkim tại a cách A khoảng 1cm, giật chỉ hơi chùng lại khoảng 1,4c, về bên phải thành hình cốtcong. Lên kim vào điểm a’ ở khoảng giữa Aa, cách DA 5mm ở phía trong; xuống kim đè quacanh chỉ cốt. Khoán từng nửa vảy, lên kim ở phía ngoài cách đường cốt khoảng 2mm xuốngkim qua đường cốt, các đường khoán cách nhau 1mm. Tiếp tục khoán các canh chỉ cho thẳngđều kín hết vảy.+ Khoán vảy tiếp theo: Lên kim ở a, xuống kim cách a 1cm, thực hiện như vảy trước,khoán cho hết cạnh AD được một lớp vảy nổi.+ khoán vảy lớp thứ hai: Lên kim ở đỉnh chân vảy trước xuống kim ở vảy bên, khoán nhưtrên cho hết lớp hai.Tiếp tục khoán các lớp vảy kín hình ABCD.Chú ý: Ở cạnh các lớp vảy chẵn có hai nửa vảy, thực hiện như khoán một nửa vảy.Page 19 of 37Trường THPT Thị xã Quảng Trị* Thêu lát khoán vảy chìm hình chữ nhật ABCDNghề thêu @5 & @10 (158)- Thêu lát:Khoán vảy chìm không có đường cốt phải tự ước lượng. Nền phải lát bằng thêu đâm xôcanh chỉ dài khoảng 10mm để khi lát không bị bồng chỉ.- Khoán vảy chìm:Xâu chỉ hai mành, lên kim vào điểm a’ ở khoảng giữa Aa, cách AD 5mm; xuống kim vàotrong, canh chỉ dài 2mm được canh khoán ở đỉnh vảy làm chuẩn. Tiếp tục ước lượng khoáncác canh chỉ như ở vảy nổi.Khoán lần lượt các hàng vảy như khoán vảy nổi cho kín hình ABCD.2. Yêu cầu kĩ thuật:a, Thêu chăng chặn:- Các đường chăng phải song song cách đều nhau.- Các nốt chặn cách đều và so le ở chăng chặn mặt phẳng.b, Thêu lát khoán vảy:- Mặt lát phẳng, không bồng chỉ.- Vảy cong đều, canh khoán thẳng đều.3. Ứng dụng: Chăng chặn thể hiện mặt nước khi không thêu kí nền. Khoán vảy thể hiệnvảy cá, vảy rồng, mái ngói cổ, đốt thân cây dừa, cau, lông chim hạc, lông công, trĩ…I 6: PHƯƠNG PHÁP THÊU PHA MÀU MỘT SỐ MẪU HOA LÁ, CHIM THÚ1. Phương pháp thêu phu ột số hoa lá:a. Thêu pha màu một số lá:Lá có ba dạng chính: lá dài thon, mềm mại; lá ngắn, hai bên đều nhau, ở giữa có sống lá;lá to, rộng hình bầu dục hoặc gần tròn. Thêu pha màu lá dài thon:- Hình dáng: lá cỏ, lá liễu, lá tre, lá trúc, lá lau.... mềm mại có các đường gân chạy songsong với chiều dài lá.- Phương pháp thêu:+ Thêu nối đầu, đâm xô giáp tỉa.+ Canh chỉ: hướng canh chỉ theo lá (lúc thẳng, lúc lượn).+ Pha màu: xanh lá cam, xanh lục, xanh cỏ úa có thể pha màu vàng nhạt vào đầu các lá non,màu vàng sẫm, nâu vào các lá già, lá gốc.- Cách pha màu:+ Trên một chùm lá: lá gốc sẫm, nhạt dần về phía lá ngọn, lá trong sẫm hơn lá ngoài.Page 20 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)+ Ở một lá: cuối lá sẫm, nhạt dần lên ngọn hoặc nửa lá trên, nửa dưới sẫm. Thêu pha màu lá ngắn:- Hình dáng: lá hoa hồng, hoa cúc, hoa phù dung, hoa păng xê.... phiến lá chia đều thành2 phần bằng nhau, ở giữa là sống lá.+ Lá hoa cúc: có chiều dài gấp 2 lần chiều ngang, có 3 ấu, ấu cuối lá to, vừa và nhỏ về đầu lá.Thường mọc 2 lá đối xứng, cành ở giữa.+ Lá hoa hồng: có chiều dài gấp rưỡi chiều ngang. Lá bầu ở dưới, nhỏ về ngọn. Mép lá hìnhrăng cưa, lá thường mọc 3 hoặc 5 lá. Lá ngọn to, các lá dưới nhỏ dần.+ Lá hoa phù dung: có chiều dài gấp rưỡi chiều ngang. Lá có 3 ấu, ấu cuối lá to bầu, nhỏ dầnvề ngọn.- Phương pháp thêu, pha màu:+ Thêu đâm xô, giáp tỉa (lá nhỏ, thêu bạt).+ Canh chỉ: đều chếch ra hai bên.+ Pha màu: lá gốc màu sẫm, nhạt dần lên lá ngọn. Lá trong sẫm hơn lá ngoài. Thêu lá to:- Hình dáng: Lá hoa sen to hình bầu dục, có 3 dạng:+ Nhìn thẳng: tâm lá ở giữa hình bầu dục.+ Nhìn nghiêng: lá dài ra 2 bên, thấy một phần lá lật lên.+ Nhìn ngang: như chiếc nón để ngửa, trông thấy cành, không thấy tâm lá.- Phương pháp thêu pha màu:+ Thêu đâm xô, giáp tỉa, lướt vặn, chăng chặn, đột.+ Canh chỉ: tỏa đều từ tâm lá ra màu xanh lục (xanh cỏ úa, xanh lá cam).+ Pha màu: sẫm trong, nhạt ngoài hay nhạt trong, sẫm ngoài, lá trông ngang, pha màu nửa láto nhạt, nửa lá ít màu sẫm, mỗi nửa pha nhạt trên, sẫm dưới.Ở một lá có 5 cách pha màu:- Màu sẫm ở cuối lá, nhạt dần về đầu lá.- Màu sẫm ở 2 bên mép lá.- Màu nhạt ở hai bên mép lá, sẫm trong lá.- Một nửa lá, màu sẫm ở mép lá, trong màu nhạt; nửa kia thêu ngược lại.- Một nửa lá, màu nhạt ở mép lá, trong màu sẫm; nửa kia thêu ngược lại.b. Thêu pha màu một số hoa: Hoa cúc cánh dài: hoa có nhiều đợt cánh dài vươn tỏa ra rất uyển chuyển. Các cánh trongthường ngắn, dài dần ra ngoài. Có 2 dáng hoa: hoa cánh dài nhọn ở đầu, hoa cánh dài đầutròn.- Phương pháp thêu pha màu:+ Hoa to thêu đâm xô hoặc giáp tỉa; hoa nhỏ thêu bạt.+ Canh chỉ lượn theo cánh hoa đều hướng tụ về cuống.- Pha màu một hoa: Các cánh trong sẫm, nhạt dần ra những cánh ngoài. Ở một cánh:cuối cánh sẫm, nhạt dần ra đầu cánh. Hoa cúc thường có màu vàng tươi, vàng sẫm,trắng, tím.... Hoa hồng: Hoa có nhiều màu sắc, hình dáng khác nhau và có nhiều lớp cánh mỏng.- Hoa hồng có 3 dáng:Page 21 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)+ Hoa sắp nở, các cánh còn bao bọc nhau.+ Hoa mới nở, có lớp cánh tỏa ra.+ Hoa đã nở, có nhiều cánh tỏa, hé nhị vàng.- Phương pháp thêu:+ Cánh hoa: Thêu đâm xô, giáp tỉa; vẹm hoa+ Canh chỉ: lượn theo cánh, tụ về cuống hoa.+ Pha màu: Hoa hồng có màu đỏ, đỏ sẫm, hoa trắng, hoa vàng,....+ Cánh hoa: Thêu các cánh trong sẫm, nhạt dần ra ngoài. Hoa đã nở nhạt hơn hoa mới nở.- Pha màu một hoa:+ Các cánh ngoài tỏa, màu nhạt; ở một cánh: sẫm trong, nhạt ngoài.+ Các cánh cúp màu sẫm hơn; ở một cánh, phía trên sẫm, dưới nhạt.2. Thêu pha màu một số mẫu chim thú:a. Chim bồ câu:Bồ câu thường có màu ghi đen, ghi nhạt, nâu, lam pha đen, đỏ ngói. Chim có những bộ phậnchính: mỏ, đầu, mắt, cổ, thân, cánh, đuôi, chân.- Thêu mỏ: Thêu bạt, canh chỉ chếch 2 bên, pha màu ghi sẫm hoặc đỏ ngói sẫm.- Thêu đầu: Thêu đâm xô, canh chỉ lượn xuống cổ màu ghi sẫm, mắt tròn đen, thêu lướtvặn xung quanh màu trắng, ngoài đỏ sẫm.- Thêu cổ, thân: Thêu đâm xô, canh chỉ hướng xuôi từ trên xuống, màu ghi sẫm rồi nhạtdần.- Thêu cánh:+ Âu cánh: Thêu đâm xô màu ghi, ngoài nhạt, sẫm dần vào trong, canh chỉ ngang hướng vềđuôi.+ Các lớp canh chỉ trong thêu bạt, canh chỉ chếch màu ghi sẫm.+ Lớp cánh ngoài thêu bạt, canh chỉ chếch màu ghi nhạt.- Đuôi chim: Thêu đâm xô canh chỉ chếch theo hướng đuôi màu ghi sẫm trong nhạt dầnra ngoài.- Chân chim: Thêu bạt màu vàng sẫm, móng trắng.b) ươm bướm Các bộ phận của bươm bướm: Bươm bướm thường có màu sắc sặc sỡ như: màu vàng,nâu, lam, da cam, tím, đỏ và đều có pha màu đen. Chúng thường có những bộ phận chính là:đầu, thân ở giữa, đôi cánh to ở trên, đôi cánh nhỏ ở dưới và túi phấn. Thêu đầu và thân:- Râu, vòi thêu lướt vặn màu đen; mắt màu đen, lướt vặn quanh màu trắng.- Đầu, thân: Thêu đâm xô dài màu nâu hoặc màu ghi, vằn thân thêu lướt vặn màu đenkèm vàng. Thêu đôi c nh to:- Vẹm cánh: Thêu bạt màu đen hoặc màu lam sẫm.- Âu to thêu đâm xô, trong sẫm ngoài nhạt.- Âu nhỏ thêu màu sẫm hơn ở trong, nhạt dần ra ngoài.- Hướng cánh: mỗi cánh có 3 hướng thêu bạt màu đỏ bao quanh màu vàng.- Xương cánh thêu màu đen, sau đó chặn màu trắng.Page 22 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)- Các chân: Thêu lướt vặn màu đen. Thêu đôi c nh nhỏ, túi phấn:- Vẹm cánh: Thêu bạt màu theo cánh to.- Âu to: Thêu đâm xô trong nhạt, ngoài sẫm.- Âu nhỏ (phía trong): thêu như âu to.- Hướng cánh nửa trên thêu bạt màu đỏ, nửa dưới thêu lướt vặn màu vàng.- Túi phấn thêu màu sẫm, xướng cánh thêu bạt màu đen.c) Con trâuTrâu thường có màu lông ghi đen, ghi vừa, trắng hồng, rắng bạch.Trâu có các phần: sừng, đầu, tai, cổ, ức, thân, đuôi, bốn chân và móng. Thêu sừng: sừng trâu phia tên nhỏ, thêu bạt màu đen khoảng 1/3 sừng; phần dưới thêu bạtmàu ghi sẫm, các vân của sừng thêu màu đen. Thêu đầu, tai, mắt:- Đầu: thêu đâm xô 2/3 đầu màu ghi rồi non dần, canh chỉ xuôi theo mũi.- Tai: thêu bạt màu ghi sẫm, tỉa nhạt ngoài.- Mắt: thêu màu đen, lướt vặn màu trắng xung quanh. Thêu cổ, ức: thêu đâm xô canh chỉ chếch về đuôi, màu sẫm 2/3, còn lại nhạt dần. Thêu thân: đâm xô tiếp với cổ, hướng hơi chếch về chân sau chiếm 2/3, còn lại nhạt dần.Đuôi màu ghi sẫm, túm lông ở dưới màu đen. Thêu bốn chân: Canh chỉ theo hướng cổ, thân. Đâm xô phía sau màu sẫm, nhạt phía trước.Móng thêu màu đen.BÀI 17: THÊU MẪU HOA LÁ, CHIM THÚTHỰC HÀNH – THÊU PHA MÀU MẪU HOA SEN, MẪU CON HƯƠUI.CHUẨN BỊ:- Khung tròn, khăn tay, mẫu hoa lá sen, kim, đe, kéo, bút,chì, giấy than.- Chỉ thêu: Màu đỏ có 4 sắc độ: đỏ nhạt, vừa, sẫm, sẫm già. Màu xanh có 4 sắc độ: xanhnhạt, vừa, sẫm, sẫm già. Màu vàng có hai sắc độ: vàng vừa, sẫm. Màu trắngII.QUY TRÌNH THỰC HÀNH:Sang mẫuCăng khungThêu1. Sang mẫu: Sang mẫu hoa lá sen hoặc mẫu con hươu bằng giấy than.2. ăng khung: Căng nền vải lên khung tròn.3. Thêu:3.1.Thêu mẫu hoa sena. Thêu mẫu hoa sen màu đỏ:*Thêu đâm xô 7 cánh hoa to.Xâu chỉ đỏ sẫm hai mành, tết nút ở đầu chỉ dài.Thêu đâm xô một lớp canh chỉ tỏa từ đầucác cánh hoa xuống, lại mũi chỉ. Thay chỉ đỏ vừa, thêu đâm xô tiếp một đợt nữa. Thay chỉ đỏPage 23 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)nhạt, thêu đâm xô tiếp kín hết cánh hoa. Các lớp canh chỉ thêu đâm xô phải thấp tho lùa khítvới nhau tạo được mặt phẳng đều đẹp, màu sắc hài hòa.*Thêu 5 cánh hoa nhỡ và 7 cánh hoa nhỏ- Thêu 5 cánh hoa nhỡ: Thêu đâm xô.Xâu chỉ dổ sẫm hai mành,đâm xô lớp canh chỉ tỏatừ đầu cánh hoa xuống.Thay chỉ đỏ nhạt một mành đâm xô tiếp cho kín cánh hoa.- Thêu 7 cánh hoa nhỏ: Xâu chỉ đỏ sẫm hai mành,đâm một lớp canh chỉ kín hết cánhhoa. Thay chỉ đỏ sâm già tỉa từ dưới lên tạo độ sẫm nhạt.*Thêu gương senXâu chỉ vàng nhạt hai mành, thêu lát ngang.Thay chỉ vàng sẫm chăng chéo mắt lưới, rồi chăncác điểm gặp nhau. Thay chỉ hai mành, màu trắng thêu tiếp một lớp các mũi đọt gần sát nhauxung quanh gương sen thể hiện nhị sen.*Sửa tuyếtThêu nối đầu. Xâu chỉ đổ sẫm già, một mành, thêu các canh chỉ tỏa từ đầu cánh hoaxuống;các canh chỉ so le và cách nhau gần 1mm. Chú ý thêu sâu xuống hai bên cánh hoa đểphan rõ các cánh hoa với nhau.b. Thêu lá sen và cành sen:*Thêu lá sen: Thêu đâm xô, xâu chỉ xanh sẫm, đẫm xô các canh chỉ tỏa từ tâm lá ra 2/3 lá.Lại mũi chỉ. Thay chỉ xanh vừa hai mành,đâm xô tiếp ra phần còn lại, thay chỉ xanh nhạt,đâm xô tiếp kín hết lá. Các lớp đâm xô thấp tho lùa khít với nhau. Phần lật lá: thêu bạt. Xâuchỉ xanh nhạt, thêu bạt tỏa. Xương lá thêu lướt vặn. Xâu chỉ xanh sẫm già hai mành, lướt vặncác xương lá cho mềm mại.*Thêu cành: Thêu chăng chặn.Xâu chỉ xanh sẫm già, chăng chỉ hết cành theo chiều dọc. Thay chỉ xanh nhạt hai mành, thêuchặn ziczac vào cành. Ánh nước: Thêu lướt vặn.Sau khi thêu xong hoa, lá sen, cần kiểm tra lại chỗ nào chưa được, dùng chỉ một mành đỏ tíathêm cho hài hòa.3.2.Thêu pha màu mẫu on hươuHươu thường có màu nâu vàng các phần:sừng,đầu,mắt,tai,cổ,thân,đuôi,chân,móng.a. Thêu sừngThêu bạt,xâu chỉ đen một mành thêu bạt từ dưới sừng lên,canh chỉ chếch về beeb phải.b. Thêu đầuThêu đâm xô, xâu chỉ nâu sẫm, đâm từ chân sừng xuống, canh chỉ hướng xuôi xuống mũi,đâm kín 2/3 đầu.Thay chỉ nâu nhạt, đâm xô nốt phần còn lại: Thêu mắt, xâu chỉ đen thêu hơitròn, bên bên thêu lông mày.Thay chỉ trắng một mành, thêu lướt vựn quanh mắt. Hai tai thêuchếch ra hai bên,chỉ màu nâu sẫm, thêu tia vàng ở ngoài.c. Thêu cổ và ứcThêu giáp tỉa.Page 24 of 37Trường THPT Thị xã Quảng TrịNghề thêu @5 & @10 (158)- Thêu giáp:Xâu chit nâu sẫm hai mành,thêu một lớp canh chỉ chếch về bên phải,phíatrên cổ xuống gần đến phần ức; thay chỉ vàng sẫm hai mành,lớp canh chỉ giáp với canhtrước cho kín hết cổ.- Thêu tỉa:Thay chỉ nâu nhạt một mành tỉa vào giũa hai lớp canh vừa giáp cho hòamàu.Phàn ức còn hở dùng chỉ một mành màu vàng nhạt tỉa vào cho kín.d. Thêu thân:- Thêu đâm xô,xâu chỉ màu nâu sẫm hai mành,đâm xô chếch về bên trái,xuôi về đuôi kín2/3 thân.- Thay chỉ màu nâu nhạt đâm xô tiếp cho kín phần còn lại.- Thay chỉ màu vàng sẫm,màu đâm xô kín hết mình hươu.e. Thêu đuôi: Chỉ màu nâu sẫm,thêu các canh chỉ hơi chếch về bên trái và tỏa ra.f. Thêu đùi hươu:Xâu chỉ màu nâu sẫm, đâm xô tiếp canh chỉ ở thân xuống kín 2/3đùi.Thay chỉ vàng vừa,đâm xô nốt kín hết đùi.g. Thêu chân:Xâu chỉ màu nâu già hai mành,thêu bạt từ dưới lên,canh chỉ chếch về bêntrái.h. Thêu cỏ:Xâu chỉ xanh một mành,thêu nối đầu cho mềm mại.i. Thêu c c nh đất:Xâu chỉ nâu sẫm,thêu canh ngang.III. ĐÁNH GIÁ:1. Chuẩn bị:- Dụng cụ: Khung tròn, đê, kéo, giấy than, bút chì, kim thêu.- Vật liệu: Vải, chỉ thêu các màu.2. Quy trình th c hành:- Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp thêu đâm xô, bạt,đọt, lướt vặn.- Pha màu sắc:Nâu, vàng(con hươu), đỏ, vàng, trắng (hoa sen) hài hòa.3. Sản phẩm : Mức độ đạt được so với yêu cầu kĩ thuật.4. Thời gian th c hiên: đúng quy định.5. Thái độ th c hành:- Ý thức làm việc.- Chấp hành các nội quy về vệ sinh an toàn lao động.BÀI 18: TH C HÀNH – THÊU PHA MÀU MẪU BÌNH HOA HỒNG, HOA CÚCI.CHU N B :1. Dụng cụ: Khung tròn, kim đê, kéo, bút chì, giấy than.2. Vật liệu:- Một mảnh vải vuông rộng 40cm.- Chỉ thêu: màu đỏ có 4 sắc độ: đỏ nhạt, vừa, sẫm, sẫm già; màu nâu có 3 sắc độ: nâunhạt, vừa, sẫm; màu vàng: vàng nhạt, vừa, sẫm; chỉ trắng, đen.Page 25 of 37