Thiết kế 1 trò chơi dạy học toán ở tiểu học

LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, em xin cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất với thầy giáohướng dẫn: Tiến sĩ Hoàng Nam Hải, trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đạihọc Sư phạm Đà Nẵng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong suốt quátrình nghiên cứu và thực hiện đề tài.Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểuhọc, các thầy cô giáo trong trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã trang bị kiếnthức, tận tình chỉ bảo em trong ba năm học. Cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạntrong lớp 14STH đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu.Mặc dù đã cố gắng nhưng vì kinh nghiệm cũng như năng lực của bản thâncòn nhiều hạn chế nên đề tài của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn để đềtài được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!1DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮTSTTNội dungTừ viết tắt1Sách giáo khoaSGK2Tâm lí họcTLH3Nhà xuất bảnNXB4Giáo viênGV5Trò chơi tiểu họcTCTH2MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 41. Lí do chọn đề tài............................................................................................. 42. Mục đích nghiên cứu:..................................................................................... 53. Nhiệm vụ nghiên cứu: .................................................................................... 54. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 55. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................... 5PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................ 61.1. Khái quát chung về năng lực....................................................................... 61.2. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học .............................................. 111.3. Đặc điểm môn Toán bậc Tiểu học: ........................................................... 161.4. Một số lí luận về trò chơi trong dạy học: .................................................. 201.5. Thực trạng việc tổ chức trò chơi trong dạy học toán ở tiểu học: .............. 22CHƯƠNG II: TRÒ CHƠI TOÁN HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁCH TỔ CHỨC TRÒCHƠI TOÁN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HSTH ............. 332.1. Nguyên tắc thiết kế trò chơi: ..................................................................... 332.2. Thiết kế một số trò chơi nhằm phát triển năng lực cho học sinh .............. 352.3 Tổ chức TCTH nhằm phát triển năng lực cho HSTH................................ 51CHƯƠNG III : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................... 533.1 Khái quát về quá trình thực nghiệm ........................................................... 533.2 Phân tích kết quả sau khi thực nghiệm ...................................................... 583.3 Kết luận ...................................................................................................... 66KẾT LUẬN CHUNG .......................................................................................... 67TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 683PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học .Trong nhà trường, trò chơi toán học có thể tổ chức như một hoạt động dạyhọc toán. Cơ sở tâm lí và sinh lí khẳng định hoạt động dạy học toán dưới dạngtrò chơi toán học phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học . Hoạt động vui chơitrong dạy học đã góp phần tác động đến việc phát triển trí tuệ , rèn luyện tríthông minh, nhanh trí của các em, giúp học sinh thoải mái, tự tin hơn về khảnăng học tập của mình.Đặc biệt qua trò chơi, giúp các em không bị ức chế trong quá trình học tậpkéo dài, tạo không khí lớp học sôi nổi nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh dễ hưởngứng và tích cực tham gia vì đặc điểm tâm sinh lí của trẻ em lứa tuổi từ 6 đến 11là ham hiểu biết, ưa hoạt động , giàu trí tưởng tượng nhưng dễ chán vì sự đơnđiệu, khô khan.Những loại hình mới của hoạt động vui chơi phù hợp với nội dung,chương trình trình độ và khả năng nhận thức của học sinh sẽ giúp các em hiểu,nhớ vận dụng tốt hơn góp phần nâng cao kết quả dạy học.2. Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong quá trình thực hiện đổi mới môn toánở tiểu họcĐể tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tiểu học, môn toán ở tiểuhọc cần có phương pháp dạy học phù hợp, một trong những đổi mới quan trọngnhất cần thực hiện là chuyển từ hình thức thầy giảng – Trò ghi sang thầy tổ chức– Trò hoạt động. Một hình thức tổ chức dạy học theo xu hướng đổi mới, đó là tổchức các trò chơi học tập .Song không phải bất cứ người giáo viên nào cũng biết tổ chức trò chơihọc tập đạt hiệu quả. Thực trạng việc dạy học toán ở tiểu học về cơ bản thìphương pháp dạy học đã được đổi mới nhưng chưa thực sự phát huy được tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Việc thiết kế và áp dụng các trò chơitoán học vào giảng dạy ở một số giáo viên còn hạn chế, họ lúng túng trong việcthiết kế và tổ chức cho học sinh tham gia chơi một cách phù hợp.3. Xuất phát từ thực trạng việc dạy và học kiến thức ở trường tiểu học hiệnnay .Trên tinh thần “ Học mà chơi – chơi mà học ” , “ Chơi vui – Học càng vui” nhằm thỏa mãn, không dập khuôn, khô cứng, đảm bảo tính tự nhiên cho cuộcsống cũng như học tập ở lứa tuổi học sinh tiểu học .4Với lí do trên , tôi đã chọn đề tài : Thiết kế và tổ chức trò chơi toán họcnhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học.2. Mục đích nghiên cứu:Thiết kế và tổ chức trò chơi toán học nhằm phát triển năng lực cho họcsinh tiểu học.3. Nhiệm vụ nghiên cứu:Để đạt được mục đích, đề tài đề ra các nhiệm vụ sau:- Tìm hiểu về các trò chơi học tập Toán- Tìm hiểu về thực trạng trò chơi Toán học .- Tìm hiểu tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học- Tìm hiểu ý nghĩa , tác dụng của trò chơi toán học- Nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuQuá trình dạy - học môn Toán ở Tiểu học.4.2. Phạm vi nghiên cứuTrò chơi Toán học trong dạy học Toán.4.3. Tài liệu :Sách giáo khoa Toán, sách hướng dẫn giáo viên, sách trò chơi toán họcnói chung.5. Cấu trúc của đề tàiNgoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm có 3 chương:Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.Chương 2: Trò chơi toán học và cách tổ chức trò chơi trong dạy học toánnhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học.Chương 3: Thực nghiệm5PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1. Khái quát chung về năng lực1.1.1. Khái niệm năng lựcTrong TLH, năng lực là một trong những vấn đề được quan tâm nghiên cứutích cực. Theo Từ điển tâm lí học của Nguyễn Văn Lí và Lê Quang Sơn: các vấnđề về năng lực có lịch sử nghiên cứu từ lâu và cho đến nay còn chưa giải quyếtđến tận cùng. TLH về năng lực có thể chia thành các lĩnh vực sau:1.TLH phát triển năng lực, 2. Tâm – sinh học phát triển năng lực, 3. TLH đạicương năng lực, 4. TLH sai biệt năng lực, 5. TLH chuẩn đoán năng lực.Trong TLH hiện đại, năng lực được xác định như các đặc điểm tâm lý – cáthể quyết định sự thành công việc thực thi hoạt động hoặc một loạt hoạt động,không đem lại tri thức về thói quen, kỹ xảo nhưng đảm bảo sự dễ dàng và nhanhchóng việc học những phương thức và các thủ pháp mới về hoạt động.Trong đề tài tôi sử dụng khái niệm năng lực của Nguyễn Quang Uẩn:“Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêucầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả” [14].Cấu trúc của năng lực:Năng lực bao gồm những năng lực chung và những năng lực chuyên biệt.Trong đó, năng lực là tổ hợp độc đáo những thuộc tính của cá nhân, là sự kếthợp của nhiều thuộc tính cá nhân với nhau. Những thuộc tính của cá nhân baogồm cả những đặc điểm tâm lí (tư duy, trí tuệ, các đặc điểm của trí nhớ, chú ý,tưởng tượng, cảm xúc,…) và có những đặc điểm giải phẫu sinh lí (những đặcđiểm của hệ thần kinh, cơ bắp…). Có thể nói gần như toàn bộ thuộc tính của cánhân đều giúp cá nhân thực hiện hoạt động. Nói như vậy không có nghĩa nănglực là toàn bộ những thuộc tính của cá nhân mà chỉ có những thuộc tính phù hợpvới yêu cầu của hoạt động và trực tiếp góp phần làm cho hoạt động đó đạt kếtquả cao.6Năng lực có mối quan hệ chặt chẽ với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Để pháttriển một năng lực nào đó thì con người cần có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhấtđịnh. Nhưng cũng cần nhớ rằng, năng lực chỉ có quan hệ chặt chẽ với tri thức,kỹ năng, kỹ xảo chứ không phải là một. Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chưa phảilà đã có năng lực. Trong cấu trúc của năng lực có mặt cả các phẩm chất tâm lí cánhân như cá đức tính, thái độ, cảm xúc, tính cách,…Giống với cấu trúc trên, trong công trình nghiên cứu “Acompetency –Based model for developing human resource professionals”, (2005) để xướngmột mô hình có tính công cụ trong xác định cấu trúc của năng lực cụ thể. Nănglực cụ thể (tiếng anh – competency) hay năng lực thực hiện, còn được gọi lànăng lực chuyên môn nghề nghiệp hoặc năng lực hành nghề, được cấu trúc từ 3thành phần và cũng được thể hiện qua bộ 3 các tiêu chí. Đó là 1) kiến thức(knowledge), 2) kỹ năng (skill), 3) các phẩm chất cá nhân (Traits).1.1.2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh tiểu học1.1.2.1. Năng lực tự quản, tự phục vụThực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt của bản thân như vệsinh thân thể, ăn, mặc; một số việc phục vụ cho học tập như chuẩn bị đồ dùnghọc tập ở lớp, ở nhà; các việc theo yêu cầu của GV, làm việc cá nhân, làm việctheo sự phân công của nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà; chấphành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc.1.1.2.2. Năng lực giao tiếpa) Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọngcủa việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.b) Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp; nhận ra được bối cảnhgiao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.c) Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu cảm phù hợp vớiđối tượng và bối cảnh giao tiếp.1.1.2.3. Năng lực hợp tác7a) Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ; xácđịnh được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhómvới quy mô phù hợp.b) Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm ứng với công việc cụthể; phân tích nhiệm vụ của cả nhóm để nêu được các hoạt động phải thực hiện,trong đó tự đánh giá được hoạt động mình có thể đảm nhiệm tốt nhất để tự đềxuất cho nhóm phân công.c) Nhận biết được đặc điểm, khả năng của từng thành viên cũng như kếtquả làm việc nhóm; dự kiến phân công từng thành viên trong nhóm các côngviệc phù hợp.d) Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điềuchỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi các thành viên trongnhóm.e) Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm;nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.1.1.2.4. Năng lực tự họca) Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặtđược mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện.b) Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực hiện cáccách học: Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập đểlựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp: các đề mục, các đoạn bài ở SGK,sách tham khảo, internet; lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt với đềcương chi tiết, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khóa; ghi chú bài giảng củaGV theo các ý chính; tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu củanhiệm vụ học tập.c) Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiệncác nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm sựhỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.81.1.2.5. Năng lực giải quyết vấn đềa) Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tìnhhuống có vấn đề trong học tập.b) Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đềxuất được giải pháp giải quyết vấn đề.c) Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay khôngphù hợp của giải pháp thực hiện.1.1.2.6. Năng lực sáng tạoa) Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng; xác định và làm rõthông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiềunguồn khác nhau.b) Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giảipháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp; so sánh và bìnhluận được về các giải pháp đề xuất.c) Suy nghĩ và khái quát hoá thành tiến trình khi thực hiện một công việcnào đó; tôn trọng các quan điểm trái chiều; áp dụng điều đã biết vào tình huốngtương tự với những điều chỉnh hợp lý.d) Hứng thú, tự do trong suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không quá lolắng về tính đúng sai của ý kiến đề xuất; phát hiện yếu tố mới, tích cực trongnhững ý kiến khác.1.1.2.7. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thônga) Sử dụng được các phần mềm hỗ trợ học tập thuộc các lĩnh vực khácnhau; tổ chức và lưu trữ dữ liệu vào các bộ nhớ khác nhau, tại thiết bị và trênmạng.b) Xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập; tìmkiếm được thông tin với các chức năng tìm kiếm đơn giản và tổ chức thông tinphù hợp; đánh giá sự phù hợp của thông tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụđặt ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến thức đã biết với thông tin mới thu thập đượcvà dùng thông tin đó để giải quyết các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống.1.1.2.8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ9a) Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các bài đối thoại,chuyện kể, lời giải thích, cuộc thảo luận; nói chính xác, đúng ngữ điệu và nhịpđiệu, trình bày được nội dung chủ đề thuộc chương tŕnh học tập; đọc hiểu nộidung chính hay nội dung chi tiết các văn bản, tài liệu ngắn; viết đúng các dạngvăn bản về những chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân ưa thích; viết tóm tắt nộidung chính của bài văn, câu chuyện ngắn;b) Phát âm đúng nhịp điệu và ngữ điệu; hiểu từ vựng thông dụng được thểhiện trong hai lĩnh vực khẩu ngữ và bút ngữ, thông qua các ngữ cảnh có nghĩa;phân tích được cấu trúc và ý nghĩa giao tiếp của các loại câu trần thuật, câu hỏi,câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu khẳng định, câu phủ định, câu đơn, câu ghép,câu phức, câu điều kiện.1.1.2.9. Năng lực tính toána) Sử dụng được các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) trong học tập vàtrong cuộc sống; hiểu và có thể sử dụng các kiến thức, kĩ năng về đo lường, ướctính trong các tình huống quen thuộc.b) Sử dụng được các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính chất các số và củacác hình hình học; sử dụng được thống kê toán học trong học tập và trong mộtsố tình huống đơn giản hàng ngày; hình dung và có thể vẽ phác hình dạng cácđối tượng, trong môi trường xung quanh, nêu được tính chất cơ bản của chúng.c) Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ toán học giữa các yếu tố trong cáctình huống học tập và trong đời sống; bước đầu vận dụng được các bài toán tốiưu trong học tập và trong cuộc sống; biết sử dụng một số yếu tố của logic hìnhthức để lập luận và diễn đạt ý tưởng.d) Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng được máy tính cầm taytrong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày; bước đầu sử dụng máy vitính để tính toán trong học tập.Từ các phẩm chất và năng lực chung, mỗi môn học xác định những phẩmchất, và năng lực cá biệt và những yêu cầu đặt ra cho từng môn học, từng hoạtđộng giáo dục.1.1.3. Năng lực tham gia trò chơi học tập:10Trong thực tế dạy học, giờ học nào tổ chức trò chơi cũng đều gây được khôngkhí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn. Nghiên cứu cho thấy, trò chơi học tậpcó khả năng kích thích hứng thú và trí tưởng tượng của trẻ em, kích thích sựphát triển trí tuệ của các em.Trò chơi học tập nhất thiết phải là một bộ phận của nội dung bài học, phảilà một phần cấu tạo nên bài học. Trong họat động học tập, hứng thú là yếu tốquan trọng thôi thúc HS nắm bắt tri thức một cách nhanh hơn, sâu sắc hơn. Khicó hứng thú học một môn nào đó, HS sẽ tập trung chú ý vào đối tượng nhậnthức, nhờ đó quan sát của các em trở nên nhạy bén và chính xác, chú ý trở nênbền vững, việc ghi nhớ dễ dàng và sâu hơn, quá trình tư duy sẽ tích cực hơn, sựtưởng tượng sẽ phong phú hơn... Các em sẽ tự giác, sáng tạo, say sưa, khôngbiết mệt mỏi trong quá trình lĩnh hội, và sự vận dụng những điều lĩnh hội đượcvào giải các bài tập sẽ linh hoạt, sáng tạo hơn, nhờ đó kết quả học tập của họ sẽngày càng nâng cao, năng lực của HS từng bước được hình thành, phát triển mộtcách tích cực. Điều này đã được đại văn hào Macxim Goocki khái quát: “Tàinăng, nói cho cùng là tình yêu đối với công việc”.Các trò chơi có nội dung toán học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhậnthức của các em. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toánhọc một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo chocác em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng tôi đưara được các trò chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắnchất lượng dạy học môn toán sẽ ngày càng nâng cao.1.2. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học1.2.1. Đặc điểm về mặt cơ thể- Hệ xương còn nhiều mô sụn, xương sống, xương hông, xương chân,xương tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo, gẫydập,...Vì thế mà trong các hoạt động vui chơi của các em cha mẹ và thầy cô(sau đây xin gọi chung là các nhà giáo dục) cần phải chú ý quan tâm, hướng cácem tới các hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn.- Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các tròchơi vận động như chạy, nhảy, nô đùa,...Vì vậy mà các nhà giáo dục nên đưa cácem vào các trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp và đảm bảo sựan toàn cho trẻ.- Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tư duycủa các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư duy hình tượng, tư duytrừu tượng. Do đó, các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ như đố vui trí tuệ,các cuộc thi trí tuệ,...Dựa vào cơ sinh lý này mà các nhà giáo dục nên cuốn hútcác em với các câu hỏi nhằm phát triển tư duy của các em.Chiều cao mỗi năm tăng thêm 4 cm; trọng lượng cơ thể mỗi năm tăng2kg. Nếu trẻ vào lớp 1 đúng 6 tuổi thì có chiều cao khoảng 106 cm (nam) 104cm (nữ) cân nặng đạt 15,7 kg (nam) và 15,1 kg (nữ). Tuy nhiên, con số này chỉ11là trung bình, chiều cao của trẻ có thể xê dịch khoảng 4-5 cm, cân nặng có thể xêdịch từ 1-2 kg. Tim của trẻ đập nhanh khoảng 85 - 90 lần/ phút, mạch máutương đối mở rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh.1.2.2. Đặc điểm về hoạt động và môi trường sống1.2.2.1 Hoạt động của học sinh tiểu học- Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thì đếntuổi tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đổi về chất, chuyển từ hoạtđộng vui chơi sang hoạt động học tập. Tuy nhiên, song song với hoạt động họctập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như:+ Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vậtsang các trò chơi vận động.+ Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ bảnthân và gia đình như tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa,...Ngoài ra, trẻ còncòn tham gia lao động tập thể ở trường lớp như trực nhật, trồng cây, trồng hoa,...+ Hoạt động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào củatrường, của lớp và của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền phong,...1.2.2.2 Những thay đổi kèm theo- Trong gia đình: các em luôn cố gắng là một thành viên tích cực, có thểtham gia các công việc trong gia đình. Điều này được thể hiện rõ nhất trong cácgia đình neo đơn, hoàn cảnh, các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn,...các em phảitham gia lao động sản xuất cùng gia đình từ rất nhỏ.- Trong nhà trường: do nội dung, tích chất, mục đích của các môn họcđều thay đổi so với bậc mầm non đã kéo theo sự thay đổi ở các em về phươngpháp, hình thức, thái độ học tập. Các em đã bắt đầu tập trung chú ý và có ý thứchọc tập tốt.- Ngoài xã hội: các em đã tham gia vào một số các hoạt động xã hội mangtính tập thể (đôi khi tham gia tích cực hơn cả trong gia đình). Đặc biệt là các emmuốn thừa nhận mình là người lớn, muốn được nhiều người biết đến mình.Biết được những đặc điểm nêu trên thì cha mẹ và thầy cô phải tạo điềukiện giúp đỡ trẻ phát huy những khả năng tích cực của các em trong công việcgia đình, quan hệ xã hội và đặc biệt là trong học tập.1.2.3. Sự phát triển của quá trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ)1.2.3.1 Nhận thức cảm tính-Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đềuphát triển và đang trong quá trình hoàn thiện.-Tri giác: Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết vàmang tính không ổn định: ở đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành độngtrực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thíchquan sát các sự vật hiện tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác của trẻ đãmang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - Tri giác có chủ định (trẻ biếtlập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dễ đếnkhó,...)12Nhận thấy điều này chúng ta cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới,mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, khi đó sẽ kích thíchtrẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác.1.2.3.2 Nhận thức lý tính-Tư duyTư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duy trực quanhành động.Các phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tư duy trừu tượngkhái quátKhả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu biếtkhái quát hóa lý luận. Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơđẳng ở phần đông học sinh tiểu học.-Tưởng tượngTưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn so với trẻmầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dầy dạn. Tuynhiên, tưởng tượng của các em vẫn mang một số đặc điểm nổi bật sau:Ở đầu tuổi tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vữngvà dễ thay đổi.Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ nhữnghình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới. Tưởng tượng sáng tạo tươngđối phát triển ở giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả năng làmthơ, làm văn, vẽ tranh,.... Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai đoạn nàybị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiệntượng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em.Qua đây, các nhà giáo dục phải phát triển tư duy và trí tưởng tượng củacác em bằng cách biến các kiến thức "khô khan" thành những hình ảnh có cảmxúc, đặt ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào cáchoạt động nhóm, hoạt động tập thể để các em có cơ hội phát triển quá trình nhậnthức lý tính của mình một cách toàn diện.1.2.4 Ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu họcHầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo. Khi trẻ vào lớp 1bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết. Đến lớp 5 thì ngôn ngữ viết đã thành thạo vàbắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm. Nhờ có ngôn ngữ pháttriển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tựkhám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau.Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảmtính và lý tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởngtượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữnói và viết của trẻ. Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ của trẻ ta có thểđánh giá được sự phát triển trí tuệ của trẻ.Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên các nhà giáo dục phảitrau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thúcủa trẻ vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyệntranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng,....đồng thời cũng có thể kể cho trẻ nghe hoặc13tổ chức các cuộc thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viếtnhật kí,...Tất cả đều có thể giúp trẻ có được một vốn ngôn ngữ phong phú và đadạng.1.2.5 Chú ý và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu họcỞ đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểmsoát, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn này chú không chủ định chiếmưu thế hơn chú ý có chủ định. Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những mônhọc, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,tròchơi hoặc có cô giáo xinh đẹp, dịu dàng,...Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu vàthiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trìnhhọc tập.Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ýcủa mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở trẻ đã có sự nỗlực về ý chí trong hoạt động học tập như học thuộc một bài thơ, một công thứctoán hay một bài hát dài,...Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạncủa yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng được khoảng thời gian cho phép để làmmột việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quyđịnh.Biết được điều này các nhà giáo dục nên giao cho trẻ những công việc haybài tập đòi hỏi sự chú ý của trẻ và nên giới hạn về mặt thời gian. Chú ý áp dụnglinh động theo từng độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học và chú ý đến tính cá thểcủa trẻ, điều này là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giáodục trẻ.1.2.6 Trí nhớ và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu họcLoại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ - lôgicGiai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưuthế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa. Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớcó ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quáthóa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ tài liệu.Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăng cường.Ghi nhớ có chủ định đã phát triển. Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủđịnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tích cực tập trung trí tuệ củacác em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thúcủa các em...Nắm được điều này, các nhà giáo dục phải giúp các em biết cách kháiquát hóa và đơn giản mọi vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quantrọng cần ghi nhớ, các từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơngiản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc và đặc biệt phải hình thành ở các em tâm lýhứng thú và vui vẻ khi ghi nhớ kiến thức.1.2.7 Ý chí và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu họcỞ đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào yêucầu của người lớn (học để được bố cho đi ăn kem, học để được cô giáo khen,quét nhà để được ông cho tiền,...) Khi đó, sự điều chỉnh ý chí đối với việc thực14thi hành vi ở các em còn yếu. Đặc biệt các em chưa đủ ý chí để thực hiện đếncùng mục đích đã đề ra nếu gặp khó khăn.Đến cuối tuổi tiểu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của người lớnthành mục đích hành động của mình, tuy vậy năng lực ý chí còn thiếu bền vững,chưa thể trở thành nét tính cách của các em. Việc thực hiện hành vi vẫn chủ yếuphụ thuộc vào hứng thú nhất thời.Để bồi dưỡng năng lực ý chí cho học sinh tiểu học đòi hỏi ở nhà giáo dụcsự kiên trì bền bỉ trong công tác giáo dục, muốn vậy thì trước hết mỗi bậc chamẹ, thầy cô phải trở thành tấm gương về nghị lực trong mắt trẻ.Nói tóm lại, sáu tuổi vào lớp 1 là bước ngoặt lớn của trẻ thơ. Môi trườngthay đổi: đòi hỏi trẻ phải tập trung chú ý thời gian liên tục từ 30 - 35 phút.Chuyển từ hiếu kỳ,tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá. Bước đầukiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nền nếp,chấp hành nội quy học tập. Phát triển độ tinh nhạy và sức bền vững của các thaotác tinh khéo của đôi bàn tay để tập viết,...Tất cả đều là thử thách của trẻ, muốntrẻ vượt qua được tốt những điều này thì phải cần có sự quan tâm giúp đỡ củagia đình, nhà trường và xã hội dựa trên sự hiểu biết về tri thức khoa học.1.2.8. Sự phát triển tình cảm của học sinh tiểu họcTình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liềnvới các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ,...Lúc này khả năng kiềm chế cảmxúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, biểu hiện cụ thể làtrẻ dễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vô tư...Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy vậy sovới tuổi mầm non thì tình cảm của trẻ tiểu học đã "người lớn" hơn rất nhiều.Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm của học sinh tiểu họcluôn luôn kèm theo sự phát triển năng khiếu: Trẻ nhi đồng có thể xuất hiện cácnăng khiếu như thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học,...khi đó cần phát hiện và bồidưỡng kịp thời cho trẻ sao cho vẫn đảm bảo kết quả học tập mà không làm thuichột năng khiếu của trẻ.Chính vì thế, việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần ở nhà giáodục sự khéo léo, tế nhị khi tác động đến các em; nên dẫn dắt các em đi từ hìnhảnh trực quan sinh động, hấp dẫn và đặc biệt phải luôn chú ý củng cố tình cảmcho các em thông qua các hoạt động cụ thể như trò chơi nhập vai, đóng các tìnhhuống cụ thể, các hoạt động tập thể ở trường lớp, khu dân cư,...1.2.9. Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu họcNét tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc biệt trong môitrường nhà trường còn mới lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè, cũng có thể sôi nổi,mạnh dạn...Sau 5 năm học, "tính cách học đường" mới dần ổn định và bền vữngở trẻ.Nhìn chung việc hình thành nhân cách của học sinh tiểu học mang nhữngđặc điểm cơ bản sau: Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnh thể vàhồn nhiên, trong quá trình phát triển trẻ luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng,tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng;nhân cách của các em lúc này còn mang tính tiềm ẩn, những năng lực, tố chất15của các em còn chưa được bộc lộ rõ rệt, nếu có được tác động thích ứng chúngsẽ bộc lộ và phát triển; và đặc biệt nhân cách của các em còn mang tính đanghình thành, việc hình thành nhân cách không thể diễn ra một sớm một chiều,với học sinh tiểu học còn đang trong quá trình phát triển toàn diện về mọi mặt vìthế mà nhân cách của các em sẽ được hoàn thiện dần cùng với tiến trình pháttriển của mình.Hiểu được những điều này mà cha mẹ hay thầy cô giáo tuyệt đối khôngđược "chụp mũ" nhân cách của trẻ, trái lại phải dùng những lời lẽ nhẹ nhàngmang tính gợi mở và chờ đợi, phải hướng trẻ đến với những hình mẫu nhân cáchtốt đẹp mà không đâu xa, chính cha mẹ và thầy cô là những hình mẫu nhân cáchấy.1.3. Đặc điểm môn Toán bậc Tiểu học:1.3.1. Đặc điểm môn Toán bậc Tiểu học:- Được phối hợp một cách chặt chẽ, hữu cơ với nhau, quán triệt tính thống nhấtcủa Toán học, đảm bảo sự liên tục giữa Tiểu học và THCS.- Sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm hợp lí, mở rộng và phát triển dần theo vòngsố đảm bảo tính hệ thống và thực hiện ôn tập, củng cố thường xuyên.- Dạy số học tập trung vào số tự nhiên và số thập phân.- Dạy học phân số chỉ giới thiệu một số nội dung cơ bản và đơn giản nhất phụcvụ chủ yếu dạy học số thập phân và một số ứng dụng trong thực tế.- Các yếu tố đại số được tích hợp trong số học, góp phần làm nổi rõ dần một sốquan hệ số lượng và cấu trúc của tập hợp số.- Các kiến thức và kĩ năng môn Toán được hình thành chủ yếu bằng hoạt độngthực hành giải các bài toán, trong đó có:+ Các bài toán dẫn đến việc hình thành bước đầu những khái niệm Toán học vànhững quy tắc tính toán.+ Các bài toán đòi hỏi Học sinh tự mình vận dụng những điều đã học để củng cốcác kiến và kĩ năng cơ bản, tập giải quyết 1 số tình huống trong học tập và trongđời sống.+ Các bài toán phát triển trí thông minh đòi hỏi học sinh phải vận dụng độc lập,linh hoạt với hiểu biết của bản thân.Thời gian chủ yếu để dạy Toán ở TH là thời gian thực hành, luyện tập về tính,đo lường và giải toán.16Dựa trên chương trình SGK Toán ở Tiểu học, nêu những nội dung cụ thể củatừng mảng kiến thức lớn trong mỗi lớp học.1.3.2. Cấu trúc chương trình Toán tiểu học:I/ Số học:1. Khái niệm ban đầu về số tự nhiên, số tự nhiên liền trước, số tự nhiênliền sau, ở giữa 2 số tự nhiên, các số từ 0 đến 9.2. Cách đọc:Ghi số tự nhiên, hệ nghi số thập phân .3. Quan hệ bé hơn, lớn hơn, bằng (=) giữa các số tự nhiên, so sánh các sốtự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên thành dãy số tự nhiên. Một số đặc điểm củadãy số tự nhiên (rời rạc, xếp thứ tự tuyến tính, có phần tử đầu, không có phần tửcuối …).4. Các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, ý nghĩa, bảng tínhmột số tính chất cơ bản của phép tính, tính nhẩm, tính bằng cách thuân tiện nhất(lớp 4 –5) thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có nhiều dấu tính, mốiquan hệ các phép tính (+, -, X, :).5. Khái niệm ban đầu về phân số (lớp 4)cách đọc, cách viết, so sánh, thựchành cộng, trừ, nhân, chia trong trường hợp đơn giả.6. Khái niệm ban đầu về số thập phân (lớp 5), cách đọc, cách viết (trên cơsở mở rộng, hệ ghi số thập phân). So sánh và sắp xếp thứ tự, cộng, trừ, nhân,chia các số thập phân (một số tính chất cơ bản của phép tính, tính nhẩm nhân).Ví dụ ; Chia cho 10 , 100 , 1000 ….0,1 , 0,01 , 0,001 ….) bằng cáchthuận tiện nhất.VD : 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 +3,3 )= 9,3 x 10 = 93 .Một số đặc điểm của tập hợp các số thập phân (xếp thứ tự theo tuyếntính):VD : 0,3 ; 0,197 ; 0,4 ; 0,321 ; 0,187 .(xếp theo thứ tự từ lớn đến bế hoặc ngược lại)Giữa hai số thập phân bất kì rất có nhiều số thập phân .VD : 0,01 < … 0,217II/ Đại lượng – Đo đại lượng1. Khái niệm ban đầu về các đại lượng thông dụng nhưĐộ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích, tiền Việt Nam.Chẳng hạn: Lớp 1 học về: cmLớp 2 học km, m, dm, cm,mmLớp 3 sử dụng đo thông dụng là km, mLớp 4 bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.Lớp 5 hoàn thành bảng đơn vị đo dộ dài ở 2 dạng : số tự nhiên, số thậpphân2. Khái niệm ban đầu về đo đại lượng :Một số đơn vị đo thông dụngnhất, kí hiệu, quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng nhất, kí hiệu và quan hệgiữa một số đơn vị đo và việc chuyển đổi đơn vị đo3. Thực hành đo đại lượng, giới thiệu dụng cụ đo, thực hành đo.Chẳng hạn : Dạy về kg, lít (sử dụng đồ dùng – dụng cụ đo như :cân, chai,ca 1 lít)...4. Cộng trừ nhân chia các số đo đại lượng cùng loại.III / Yếu tố hình học :1. Các biểu tượng về hình học đơn giản :- Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng (Lớp 1)- Đường gấp khúc, tam giác, tứ giác (Lớp 2)- Hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn (Lớp 3)- Hình tam giác, hình thang, đường tròn, hình hộp chữ nhật, hình lậpphương (Lớp 5)2. Khái niệm ban đầu về chu vi, diện tích của các hình, cách tính diệntích, chu vi một số hình :- Chu vi, diện tích hình vuông, chữ nhật, hình tam giác (Lớp 3)- Chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi (Lớp 4)18- Chu vi, diện tích hình thang, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật,hình lập phương (Lớp 5)3. Cách tính thể tích hình chữ nhật, hình lập phương (Lớp 5)IV. Giải toán có lời văn :1. Giải các bài toán đơn (1 bước tính) bằng phép tính +, -, x, :- Những bài toán thể hiện ý nghĩa của phép tínhVD : có bộ phận a, bộ phận b. Toàn thể là c = a + b- Những bài toán thể hiện quan hệ giữa các thành phần và kết quả tínhchẳng hạn : a + x = b, a : x = b...- Những bài toán mở rộng thêm ý nghĩa mới của phép tính (loại toán tìmsố lớn số bé)- Những bài toán liên quan đến phân số, tỉ số+ Loại tìm một phần mấy của một số đó+ Loại tìm tỉ số của hai số...- Những bài toán đơn được giải theo công thức+ Loại tìm chu vi, diện tích, vận tốc, quãng đường.....(Có nội dunghình học, chuyển đông đều)2. Giải các bài toán hợp:(Toán hợp là sự kết hợp của một số bài toán đơn) .+ Toán hợp giải bằng hai phép tính+ Toán liên quan rút về đơn vị+ Toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó+ Toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó+ Toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó(Ở lớp 4 bài toán hợp có đến 3 bước tính)+ Bài toán trắc nghiệm liên quan đến biểu đồ, bản đồ, tỉ lệ bản đồ)19+ Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (Các bài toán có liên quanđến quan hệ tỉ lệ khi giải có thể dùng phương pháp “rút về đơn vị” hoặc phươngpháp “tỉ số”)Như vậy từ cấu trúc chương trình toán bậc tiểu học, theo bản thân tôi thấy để bồidưỡng học sinh giỏi Toán 4, 5 có hiệu quả, người GVBD cần chú ý: Nghiên cứukĩ 10 chuyên đề, nhận dạng bài toán và lựa chọn phương pháp giải sao cho phùhợp. Đồng thời phải dạy kiến thức cơ bản theo chương trình trước rồi nâng caodần mức độ khó lên.1.4. Một số lí luận về trò chơi trong dạy học:Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông quaviệc tổ chức hoạt động cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS được hoạtđộng bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mụctiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện nội dung và phương pháp học,đặc biệt là phương pháp học tập có sự hợp tác và sự tự đánh giá.Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng mới hoặc củng cốkiến thức, kỹ năng đã học. Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức trò chơihọc tập để củng cố kiến thức, kỹ năng. Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơicác trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng mới là rất cần để tạo hứng thú họctập cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới.Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nó nằm trong chính quá trìnhhoạt động bản thân trò chơi chứ không nằm ở kết quả chơi. Trò chơi là loại phốbiến của hoạt động vui chơi là chơi theo luật, luật của trò chơi chính là các quytắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu của hành động trò chơi, luật của tròchơi có thể tường minh có thể không.Trò chơi học tập là trò chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắt gắn với kiếnthức kỹ năng có được trong hoạt động học tập, gần với nội dung bài học, giúphọc sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi họcsinh được vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào các tình huống của tròchơi và do đó học sinh được thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹnăng đã học. Như vậy trong trò chơi học tập các kỹ năng môn toán được đưa vàotrò chơi.20Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, có thể nói nó quantrọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em luôn tìmmọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Được chơi các emsẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em biểu lộ tình cảm rất rõràng như niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại.Vui mừng khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗikhi không làm tốt được nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khókhăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó cómình. Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của các trò chơi. Vì vậy khi đã thamgia trò chơi, học sinh thường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung sự chúý, trí thông minh và sự sáng tạo của mình.Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp học sinhtiếp thu kiến thức một cách tự giác tích cực. Giúp học sinh rèn luyện củng cốkiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua hoạt độngchơi.Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sửdụng Trò chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui và hấpdẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn.Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục.Trò chơi toán học nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thức củabài học , luyện tập lại kiến thức của bài mới , phát hiện ra kiến thức mới của bàihọc. Thông qua trò chơi học sinh nắm được kiến thức của bài học một cách nhẹnhàng .Trong quá trình học toán ở tiểu học , sử dụng trò chơi toán học có nhiều tácdụng như:-Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ học , làm cho giờhọc bớt căng thẳng , tạo cảm giác thoải mái , dễ chịu .-Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng , gây hứng thú học tập .-Kích thính sự tìm tòi , tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình .-Thông qua trò chơi , học sinh vận dụng kiến thức năng nổ , hoạt bát ,kích thích trí tưởng tượng , trí nhớ . Từ đó phát triển tư duy mềm dẻo, họctập cách sử lý thông minh trong những tình huống phức tạp tăng cường khả21năng vận dụng trong cuộc sống để dễ dàng thích nghi với điều kiện mới củaxã hội .Ngoài ra thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiềuphẩm chất đạo đức như tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộngđồng trách nhiệm . Vì vậy trò chơi toán học rất cần thiết trong giờ học toán ởtiểu học .1.5. Thực trạng việc tổ chức trò chơi trong dạy học toán ở tiểu học:1.5.1.Tiêu chí khảo sátChúng tôi khảo sát năng lực học toán của học sinh tiểu học dựa trên những tiêuchí sau đây:- Dựa vào cấu trúc, chương trình của môn Toán tiểu học.- Dựa vào năng lực đạt được của học sinh khi tham gia trò chơi toán học:+ Học sinh phải nắm được nội dung bài học.+ Có khả năng tự giải quyết vấn đề khi tiếp nhận trò chơi toán học.+ Có khả năng quan sát, thu thập thông tin, rèn luyện sự nhạy bén, khéoléo trong việc học tập môn Toán.+ Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng toán học, phát huy trí tuệ, óc phântích, tư duy sáng tạo .1.5.2.Thực trạng tổ chức trò chơi trong dạy học Toán của học sinh Tiểuhọc:1.5.2.1. Thuận lợi :- Sĩ số HS của lớp học vừa phải, độ tuổi học sinh đồng đều, HS sống trêncùng địa bàn.- Đa số học sinh ngoan, lễ phép, tập thể lớp có phong trào thi đua học tậptốt, nhà trường luôn quan tâm đầu tư đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học.1.5.2.2. Khó khăn :- Một số phụ huynh HS chưa quan tâm đến việc học tập của con em họ.22- Một số HS thể lực chưa tốt, sức khoẻ yếu, nhà xa trường những trường hợpnày phụ huynh lại ít quan tâm đến việc học của con, coi như mọi sự giáo dục lànhờ thầy cô.- Công tác phối kết hợp giữa gia đình học sinh và giáo viên trong việc giáodục, giúp đỡ các em ở nhà còn những hạn chế, do phụ huynh còn lúng túngnhiều về nội dung, chương trình nên chưa có kinh nghiệm quản lý, hướng dẫncon em họ.1.5.2.3.Thực trạng khi chưa thực hiện đề tài:Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại trường, tôi thấy việc tổchức trò chơi Toán học trong các giờ học, đặc biệt là trong tiết toán được đa sốgiáo viên vận dụng với mong muốn đổi mới phương pháp dạy học, góp phầnđảm bảo mục tiêu tiết học, thay đổi không khí học tập cho học sinh. Tuy nhiên,không phải mọi giáo viên vận dụng đều đạt hiệu quả. Để vận dụng có hiệu quảtrò chơi Toán học trong dạy học Toán , đa phần giáo viên còn lúng túng chưaphát huy hết tác dụng của mỗi trò chơi do nhiều nguyên nhân. Đa số giáo viên tổchức trò chơi nhằm củng cố tiết học, không linh hoạt trong tiến trình dạy.Việc đa dạng hoá trò chơi trong tiết học còn hạn chế. Giáo viên còn vận dụngmáy móc, rập khuôn một số trò chơi nhất định từ tiết này qua tiết khác gây nênsự khập khiễng với mục tiêu từng hoạt động và sự nhàm chán, thiếu hứng thú ởhọc sinh.Đôi khi giáo viên không làm chủ tốt thời gian trong quá trình tổ chức trò chơiToán học dẫn đến”cháy” giờ hay phân chia thời gian không hợp lý trong tiếtdạy. Một thực trạng thường thấy là sự chuẩn bị, tổ chức một trò chơi toán họccủa giáo viên chưa chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm bảo yêu cầu của trò chơi nênhiệu quả của các trò chơi Toán học còn hạn chế.Trong quá trình tổ chức trò chơi, việc thu hút học sinh cả lớp tham gia là vấnđề rất khó đối với một số giáo viên, phần đông chỉ học sinh thích môn Toántham gia tích cực còn học sinh không thích học Toán thì ngược lại.23Bên cạnh đó là sự đánh giá còn thiếu công bằng giữa các đội chơi của GVgây nên sự giảm hứng thú, nhiệt tình của học sinh khi tham gia trò chơi .Một số học sinh rất nhút nhát, không hăng hái trong tiết học, đặc biệt là họcsinh không thích học Toán. Trong lớp ít học sinh có năng khiếu toán nên phầnnào cũng ảnh hưởng đến không khí lớp học như: kém sôi động, hứng thú trongtiết học nếu không có hình thức tổ chức tốt. Lượng kiến thức tương đối nhiềuđồng thời một số học sinh HS không hứng thú, chầm, thậm chí sợ các tiết họctoán. Bên cạnh đó còn HS có thái độ không tích cực chỉ hưởng ứng chứ khôngtrực tiếp tham gia…Từ thực trạng trên, việc tổ chức trò chơi Toán học trong dạy-học toán là mộtvấn đề khá quan trọng cần có những giải pháp cụ thể, phù hợp với thực tiễnnhằm khắc phục thực trạng đã nêu đồng thời nâng cao hiệu quả và sự hứng thúcủa học sinh trong dạy - học Toán .Để tìm hiểu năng lực học toán của học sinh, chúng tôi đã sử dụng phiếu anketđể khảo sát được học sinh khối lớp trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trên địabàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng và đã thu được kết quả như sau:Để tìm hiểu sự yêu thích khi học toán của học sinh, chúng tôi đưa ra câuhỏi: “Em có thích học tiết toán không?” và thu được kết quả như sau:24Bảng 1: Mức độ thích học tiết toán của học sinhRất thíchMức độSốlượngTỉ lệ %35ThíchSốlượng23,3370Không thíchTỉ lệ %Số lượngTỉ lệ %46,674530Qua bảng kết quả trên, chúng tôi nhận thấy số lượng học sinh rất thích họcmôn toán là 35 em chiếm 23,33%, số lượng học sinh thích học môn toán là 70em chiếm 46,67%. Số lượng học sinh không thích học là 30 em chiếm 30%.Điều này cho thấy môn Toán rất hấp dẫn đối với học sinh tiểu học.Để tìm hiểu sự hứng thú của học sinh khi họcmôn Toán, chúng tôi đưa racâu hỏi: “Em có hứng thú khi học môn toán không?” và thu được kết quả nhưsau:Bảng 2: Hứng thú của học sinh khi học môn ToánHứng thúMức độKhông hứng thúSố lượngTỉ lệ %Số lượngTỉ lệ %9060604025