Thiết kế chiếu sáng trong nhà gồm máy bước

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

CHƯƠNG 7: TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊNI. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HỆ SỐ CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN TIÊU CHUẨN[e tc ]Trình tự thiết kế chiếu sáng tự nhiên bao gồm 4 bước:- Xác định giá trị hệ số chiếu sáng tự nhiên [HSCSTN] tiêu chuẩn.- Chọn hệ thống và hình thức cửa lấy sáng hợp lí.- Sơ bộ xác định diện tích cửa.- Kiểm tra giá trị HSCSTN trong phòng. Căn cứ vào yêu cầu sử dụng của phòng à xác định cấp chiếu sáng à xác địnhHSCSTN tiêu chuẩn theo quy phạm nhà nước hiện hành.Ngoài ra còn phải xét tới điều kiện khí hậu, kinh tế và kĩ thuật. Thiết kế chiếu sáng phải thoả mãn các yêu cầu sau:- Theo tính chất làm việc khác nhau, đảm bảo đủ độ rọi trên vùng làm việc.- Độ rọi phân bố đồng đều phù hợp với điều kiện và yêu cầu quan sát trên mặtlàm việc. Tránh tình trạng khi quan sát, mắt nhìn từ chỗ sáng sang tối, và ngượclại, làm mỏi mắt.- Không để ánh nắng rọi vào phòng gây chói mắt và tạo bóng quá đậm trên mặtlàm việc.Để đảm bảo độ nhìn phải xét tới đặc điểm thích nghi của mắt người trong trườngánh sáng chung và trong phạm vi quan sát.Độ rọi quá lớn cũng không cần thiết và lãng phí, vì tăng độ rọi à tăng diện tích cửaà tăng giá thành xây dựng, tốn kém trong quản lý sử dụng sau này. II. CHỌN HỆ THỐNG VÀ HÌNH THỨC CỬA HỢP LÍ1. Hệ thống chiếu sáng cửa bên.• Ưu điểm:- Cấu tạo, quản lý, sử dụng đơn giản.- Ánh sáng lấy vào phòng có tính định hướng mạnh à dễ phân biệt rõhơn chi tiết vật quan sát, có khả năng tạo bóng.• Nhược điểm:- Ánh sáng phân bố không đều, không thoả mãn yêu cầu của những quátrình làm việc cần ánh sáng phân bố đều.- Hạn chế chiều sâu lấy ánh sáng, do đó hạn chế chiều rộng nhà.a. Về chiều sâu lấy sáng B.Chiều cao cửa phụ thuộc vào chiều cao nhà, do đó chiều sâu lấy ánh sángtối đa Bmax cho phép trong giới hạn: Bmax = a.hTrong đó:a- Hệ số kinh nghiệm.h- Chiều cao thông thuỷ của cửa sổ. b/Đh1/hChiếu sáng cấp I Chiếu sáng cấp II Chiếu sáng cấp III Chiêu sáng cấp IVGiá trị a khi b/Đ và h1 /h00.20.5123456 122.42.83.33.8.5---2/31.71.822.32.2---- ½1.41.51.61.8-----1/30.80.90.91-----12.73.53.84.65.56.06.16.0- 2/32.12.533.63.94.3--- ½1.92.12.432.7---- 1/31.31.71.82-----13.444.75.87.288.79.39.52/32.73.13.84.85.66.15.95.3- ½2.42.73.13.84.24.33-- 1/322.22.52.93----14.95.76.88.410.712131515 2/34.14.95.56.87.78.599.19.6½3.33.64.25.16.66.76.965.81/32.93.13.54.14.85.14.2--Chiều rộng phòng lớn, chiều sâu lấy sáng sâu à hệ thống cửa bên khôngđủ thoả mãn yêu cầu. b. Hình dáng và vị trí cửa. Trong kiến trúc thường thấy các hình thức cửa sau: cửa chữ nhật, vòngcung, cung tròn, vòm nhọn, bát giác, lục giác,… è Cửa hình chữ nhật nằm, hình chữ nhật đứng và hình vuông có cùng diệntích nhưng giá trị độ rọi và độ đồng đếu của ánh sáng lấy vào phòng khônggiống nhau. Lần lượt đặt 3 loại cửa này vào trong 1 phòng có:- Chiều sâu lấy sáng B = 4,5m.- Cao 3,2m.- Rộng 3m.- Bậu cửa sổ cao trên mặt nền 0,8m.è Cửa chữ nhật được sử dụng phổ biến nhất vì cấu tạo đơn giản, hiệu suất lấy sáng cao so với loại cửa khác cùng kích thước

Về cường độ ánh sáng lấy vào phòng, biểu thị bằng tổng các giá trị hệ số

chiếu sáng e tại các điểm tính toán trên mặt làm việc:- Cửa chữ nhật đứng: Σe = 58.6% - Cửa vuông : Σe = 59% - Cửa chữ nhật nằm : Σe = 53.5% è Lượng ánh sáng lấy vào phòng, cửa chữ nhật nằm nhỏ hơn 2 cửa chữ nhậtđứng và vuông khoảng 10%. Độ đồng đều: biểu thị bằng tỉ số emin /emax trên cùng hướng:Hình thức cửa Hướng chiều sâu lấy sáng Hướng dọc theo mặt cửaCửa chữ nhật đứng 1/10 1/4,3Cửa vuông 1/16 1/3,5Cửa chữ nhật nằm 1/21 1/ 2,7è Số lượng và độ đồng đều của ánh sáng trên 2 hướng ngang và dọc củaphòng phụ thuộc vào tỉ lệ cao rộng, hình dáng cửa, độ cao đặt cửa trên tường. Tăng độ cao đặt cửa, độ rọi gần cửa giảm, nhưng những vị trí xa cửa, độrọi tăng lên.è Cùng một tiêu chuẩn etcmin , độ cao đặt cửa càng cao thì diện tích cửa cầnthiết càng nhỏ.Khi chiều cao từ mặt làm việc đến mép trên cửa bằng chiều sâu lấy ánhsáng của phòng, thì với cùng một tiêu chuẩn độ rọi à diện tích cửa yêu cầu nhỏnhất è Thiết kế cửa lấy sáng không đơn thuần chỉ căn cứ vào số lượng ánh sánglấy vào phòng mà phải xét đến những yêu cầu về tài chính của con người- Cửa chữ nhật đứng, ánh sáng đều hơn theo chiều sâu lấy sáng, kémđều trên hướng dọc theo mặt cửa lấy sáng à áp dụng cho nhữngphòng có chiều sâu lấy ánh sáng lớn.- Cửa chữ nhật nằm, ánh sáng đều hơn trên hướng dọc theo mặt cửa lấyánh sáng, kém đều hơn trên hướng chiều sâu lấy ánh sáng.- Cửa chữ nhật vuông, trên 2 hướng của phòng, ánh sáng phân bố tươngđối đều. 2. Hệ thống chiếu sáng cửa trên:Tên cửa Hình dáng Đặc trưng chiếu sángCửa chữnhật haiphíaetb ≈5 %.emin/emax= 0,7 ÷ 0,8-ít nắng vào, ít đóng bụi, dễ vệsinh.Cùng giá trị etb, Skính nhiều hơncửa nghiêng 60%Cửa hìnhthangetb ≈10 %.emin/emax= 0,4 ÷ 0,6nắng vào chiều, dễ đóng bụihơn 15÷20%Cùng 1 giá trị etb, kính ít hơn60%Cửarăng cưađứngetb ≈ 7%.emin/emax= 0,65÷ 0,75Nắng ít vào,ánh sáng ổn địnhnếu cửa hướng bắcÍt đóng bụi bẩnCùng 1 etb diện tích kính ít hơncửa chữ nhật[ 15 ÷20]% vì ánhsáng phản xạ nhiều Cửarăng cưanghiêngetb ≈10 %.emin/emax=0,6÷0,7Diện tích kính ít hơn cửa hìnhthang 15%khi cùng etbCửa treo -Hình thức cửa này dùng chocác phòng trưng bày, triểnlãm, etb có thể đạt 6÷7%Kết hợp chiếu sáng và thônggió tốt, luôn có vùng áp suấtâm giữa 2 cửa. Ánh sáng lấyvào phòng ổn địnhetb ≈15 %.emin/emax= 0,3÷0,4Khó giải quyết thông gió Cùng etb diện tích kính nhỏhơn cửa chữ nhật 2 phía 50%etb ≈15 %.emin/emax= 0,4 ÷0,5Có thể dùng thủy tinh chất dẻohoặc cốt kẽm chống nắng vàophòngBằng hệ thống chiếu sáng, đảm bảo cường độ, chất lượng, phương tới của ánh áng vàophòng, phù hợp với đặc điểm thao tác của mọi vị trí trên mặt làm việc.Trong các phòng sản xuất, ánh sáng khuyết tán quá mạnh, phân bố đồng đều sẽ làmnhòa cảm giác không gian khi quan sát vật thể không gian, khó phân biệt chi tiết trên vậtquan sát. Trong trường hợp ánh sáng như vậy, thị lực phải làm việc căng thẳng, thời gianNhược điểm của việc sử sụng hệ thống lấy sáng cửa trên:Nếu diện tích cửa trên quá lớn giá thành xây dựng, chi phí bảo quản tăng => Giá thànhcủa cửa mái cao hơn giá thành máiVề bất lợi : trong thực tế thường gặp trường hợp cùng một nhà xường, cùng mộtphòng làm việc nhưng tính chất làm việc khác nhau đòi hỏi phải chiếu sáng khác nhau nhưngdo yêu cầu công nghiệp hóa, thống nhất cấu kiện, yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc v v do đó cầnchú ý xử lý thỏa đáng trên cơ sở đủ ánh sáng trong phòng.Khi xác định vị trí cửa, cần lưu ý phương của ánh sáng tới trên mặt làm việc, thiết bị,vật phẩm và bản thân công nhân thao tác thường che chắn ánh sáng lẫn nhau.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lấy sáng cửa trên:a. Độ nghiêng của mặt cửaHiệu suất lấy sáng của cửa mái phụthộc vào độ nghiêng của mặt cửa,vào hệ số diện tích của cửa m = S-0/S , vào vị trí tương đối giữa cửavà mặt phẳng làm việc.Cùng một diện tích, mặt cửa càngnghiêng ɵ thì độ rọi trong phòngcàng tăng nhưng độ đồng điều cànggiảm. Khi mặt cửa nghiên ɵ =60 o thì hiệu suất lấy sáng nhiều hơn cửa thẳngđứng là 60%. Góc nghiêng ɵ = 45o thì độ rọi trong phòng là lớn nhất.Do đó mặt cửa nghiêng, diện tích cửa cần thiết càng giảm so với cửa thẳngđứng, nhưng càng nghiêng càng dễ đóng bụi, nắng vào phòng nhiều, càng dẽthấm nước.b. Chiều rộng b của cửa máiKhi chiều cao và chiềudài của cửa không đổi,tăng chiều rộng b giữa 2bên cửa thì giá trị etbtăng, độ đồng điều giảm.Đối với cửa hình thang,giá trị etb tăng lên rấtnhiều, độ đồng điều thayđổi không đáng kể.Nhà nhiều nhịp nếuchiều cao và chiều rộng nhịp nhà nhỏ, tăng chiều rộng b thì độ rọi giữa nhà sẽgiảm Tăng b quá nhiều thì các cửa ch khuất lẫn nhau. Thông thường b/L = [0,4– 0,6]. Cửa chữ nhật đứng, h/b ≤ 0,3, khoong vượt quá 0,45c. Chiều cao dặt cửa h1- Nhà một hoặc 2 nhịp, chiều cao đặt cửa h1, càng cao thì giá trị etb càng nhỏnhưng độ đồng điều càng tăng.- Nhà 3 nhịp trở lên, chiều cao dặt cửa h1,không ảnh hưởng nhiều đến gía trị etbtrong phòng, vì khi chiều cao đặt cửa tăng lên, lượng ánh sáng trong nhiệp đógiảm nhưng cửa của các nhịp khác bổ sung tới, do đó đối với nhà nhiều nhịpkhông cần xét đến chiều cao đặt cửa h1đối với độ rọi trong phòng.- Nếu nhà nhiều nhịp, chiều cao các nhịp khác nhau, trong đó có nhịp đặc biệtcao, hoặc đặt biệt thấp, cửa của các nhịp không thể bổ sung ánh sáng lẫn nhau,khi đó phải xét kĩ ciều cao đặt cửa h1.d. Khoảng cách B giữa các mái- Khoảng cách B ảnh hưởng đến độ đồng điều của ánh sáng lấy vào phòng. - Để đảm bảo đọ dồn điều của ánh sáng lấy vào phòng. Giá trị Bmax không vượtquá trị số cho trong bảngLoại cửa Khoảng cánh Bmax cho phépCửa chữ nhật và chữ MCửa răng cưa, hình thangCửa tam giác đỉnh nhọn4h2h2,5h- Khoảng cánh b’ đảm bảo các cửa không che khuất lân nhau:+ Cửa chữ nhật đứng và cửa hình thức tương tự : b’ 1,5+ Cửa hình thang và cửa hình thức tương tự : b’ 2h- Nhà 2 nhịp, cửa răng cưa, nếu trần tường, nền đều là màu sáng hoặc màu nhạcthì không cần xét tới ảnh hưởng của chiều cao đối với độ rọi, vì phòng có nhiềubề mặt phản xạ ánh sáng , làm tăng đáng kể độ rọi trên mặt làm việc trongphòng.- Hiệu suất lấy sáng của các loại cửa khác nhau rất nhiều.- Nếu các lọi cửa có cùng diện tích S0, chiều rộng b =[0,4- 0,6]L, lấy cửa hìnhchữ nhật làm chuẩn [100%], ta cho số liệu so sánh như sau:+ Cửa chữ nhật, chữ M: 100%+ Cửa hình thang: 160%+ Cửa răng cưa, kính thẳng đứng 120%+ Cửa tam giác đỉnh nhọn 230%- Khi chọn hệ thống lấy sáng, cần lưu ý những giải pháp xử lý kèm theo,nhất làgiải pháp chống chói lóa.- Gây nên hiện tượng chống chói lóa là do những chùm tia sáng vào phòng quámạnh, hoặc do ánh sáng phản xạ từ những vật nhẵn bóng rọi vào tầm mắt. Khichùm ánh sáng tới hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 6m : 200 nít+ Mặt cửa mái, phòng cao 9m, số khẩu độ ≥ 3 à chiếu sáng bằng mái là chủ yếu,chiếu sáng cửa bên là bổ sung , vì chiều sâu lấy ánh sáng khá sâu so với chiềucao có thể đặt cửa bên.Khi thiết kế thực tế, căn cứ vào kiến trúc, mở cửa bên tối đa à xác định giátrị emin , nếu giá trị này chưa đủ tiêu chuẩn à cửa mái chiếu sáng bổ sung.• Cách xử lý tốt nhất là chỉ dùng cửa bên bổ sung ánh sáng cho một hay hainhịp biên, chiếu sáng bằng cửa mái là chủ yếu - Nhịp ở xa à lấy sáng bằng cửa mái.- Chiều sâu lấy sáng quá lớn, càng tăng chiều cao cửa bên à độ đồng đềucàng kém ⇒ phải tăng cửa mái, nâng giá trị etb lên rất cao so với tiêuchuẩn, nhiều khi vẫn không đạt được độ đồng đều yêu cầu.• Tính toán xác định diện tích không phải là một bước tất yếu trong thiếtkế, hoàn toàn có thể căn cứ vào những yêu cầu toàn diện của kiến trúc àxác định sơ bộ hình dáng và kích thước cửa cần thiết à tính toán kiểm tratrong giai đoạn thiết kế kỹ thuật. 2. Phương pháp hệ số diện tích cửa lấy sáng [m]. • Đối với cửa bên:m = [S0 / Sρ ]. 100 = [etcmin . η0 . K]/[ τ0 . r1 ] [%]• Đối với cửa trên:m = [S0 / Sρ ]. 100 = [ebtb . ηcm]/[ τ0 . r2 ] [%]è Xác định giá trị S0 cần thiết của cửa lấy sáng. IV. KIỂM TRA HỆ SỐ CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN TRONG PHÒNG [GIAIĐOẠN THIẾT KẾ KỸ THUẬT]Sau khi tính toán được sơ bộ diện tích cửa lấy sáng.à Chọn kiểu dáng và kích thước cửa.à Xác định số lượng cửa và cách bố trí hệ thống cửa phù hợp.1. Nội dung công tác kiểm tra- Kiểm tra giá trị hệ số chiếu sáng tự nhiên so với tiêu chuẩn quy định.- Kiểm tra độ đồng đều của ánh sáng lấy vào phòng, tương quan độ chói trongtrường sáng.2. Các bước tính kiểm tra- Căn cứ tính chất công việc trong phòng, chọn mặt cắt ngang điển hình quacửa lấy ánh sáng. Trên giao tuyến giữa mặt cắt với mặt làm việc, chọn mộtsố điểm tính toán giá trị e.- Số điểm tính toán 5 điểm, để đường cong phân bố ánh sáng sát với thựctế. Điểm đầu tiên cách mặt trong của tường mang cửa 0,7m, điểm cuối cùng,trên mép cuối của mặt làm việc, các điểm giữa cách đều nhau và không lớnhơn 2m.- Sử dụng biểu đồ Đanhiluk I và II xác định giá trị e1 và e2 tại các điểm tínhtoán đã chọn [1, 2, …, 6].- Tính giá trị hệ số chiếu sáng tự nhiên e tại các điểm 1, 2, …, 6 có kể tới cácyếu tố ảnh hưởng.- Vẽ đường cong phân bố ánh sáng trên mặt cắt ngang I-I của phòng.- Đối chiếu với tiêu chuẩn:+ Hệ thống cửa bên: giá trị hệ số chiếu sáng tự nhiên tính toán etmin cho phépsai số với tiêu chuẩn [etcmin] ± 10%, tức là: [etcmin] = etmin ± 10%+ Hệ thống cửa trên, cửa hỗn hợp: [etctb] = ettb ± 10%Nếu chỉ có cửa mái, ettb bằng [theo Cimson]:ettb = Nếu cửa mái và cửa bên, thì giá trị tính toán ettb bằng:ettb = emtb + ebtbGiá trị etb có thể xác định bằng phương pháp P. I Khôrôsilob.Kiểm tra độ đồng đều của ánh sáng lấy vào phòng, chỉ áp dụng khi chiếu sángbằng cửa trên và cửa hỗn hợp:Cấp chiếu sáng I, II, III: etmin / etmax ≥ 0,3Chọn màu sắc cho các bề mặt giới hạn của phòng. Kiểm tra tương quan độ chóigiữa mặt cửa, các bề mặt của phòng.V. ĐẶC ĐIỂM CHIẾU SÁNG CHIẾU SÁNG CHO MỘT SỐ CÔNGTRÌNH DÂN DỤNG1. Chiếu sáng cho kiến trúc công cộng- Theo điều kiện sử dụng, có thể phân kiến trúc công cộng làm 2 loại:+ Loại sử dụng thường xuyên, suốt ngày đêm: bệnh viện.+ Loại sử dụng gián đoạn: trường học, viện bảo tàng, nhà trưng bày, cáccông trình vă hóa, …- Ánh sáng tự nhiên có tính năng sinh lí rất cao, quan sát trong trường ánhsáng tự nhiên mới có được những cảm nhận thật về màu sắc của vật quansát.- Chiếu sáng và thông thoáng tự nhiên là hai nhu cầu thường thống nhất vớinhau trong giải pháp xử lí kiến trúc, là yếu tố cầu thành cơ bản để tổ chứcthẩm mĩ mặt đứng kiến trúc.- Hệ thống chiếu sáng tự nhiên là cầu nối quan hệ giữa trong và ngoài nhà.- Chiếu sáng tự nhiên trong kiến trúc công cộng quan hệ mật thiết với xử línghệ thuật xử lí kiến trúc nội thất:+ Giáo đường Karnak [Ai Cập], xử lí độ rọi của ánh sáng tự nhiên giữa giáođường rất cao và giảm nhanh ra chung quanh, ánh sáng ở cửa ra vào rấtnhiều và giảm nhanh vào thâm cung, tạo cảm giác mênh mông không cùng.+ Giáo đường Parfenon [Hy Lạp], xử lí ánh sáng tự nhiên đồng đều khắpphòng [etb = 2%] và nhỏ hơn ngoài nhà khá nhiều, làm tăng cảm giác tĩnhmịch, tập trung. + Ánh sáng tự nhiên trong phòng rất thấp, những điêu khắc, phù điêu khôngcó bóng đổ đậm, tạo cảm giác hùng vĩ, cổ kính.+ Một số lễ đường có tháp tròn cao, bằng giải pháp xử lí chiếu sáng tự nhiên,tạo ở trần và tường có độ chói thấp, gây cảm giác nửa hoàng hôn. Trong bốicảnh đó, tổ chức một số tia sáng xuyên vào tháp từ các cửa ở chân tháp,đồng thời rọi sáng nhẹ lên đỉnh tháp, sẽ gây cảm giác tháp cao vời vợi.+ Một số giáo đường xây dựng ở nước ta đầu thế kỉ này, thường thấy theodạng: ánh sáng ở cửa ra vào khá nhiều, giảm nhanh theo chiều sâu, ánh sángtrong lễ đường phân bố đồng đều, mất khả năng tạo bóng, lượng ánh sángthấp hơn ngoài nhà khá nhiều, trong trường ánh sáng như vậy, tiếng vangcủa những lời giáo lí chậm rãi, gây cảm giác thiêng liêng trong không gianmênh mông, hùng vĩ và cổ kính.a] Chiếu sáng cho cung triễn lãm, phòng trưng bày - Theo tính chất sử dụng, có thể phân làm 4 loại triển lãm sau:+ Nhà triển lãm những kỉ vật công cộng [Viện bảo tàng]: Bào tàng chứngtích chiến trang Việt Nam, …+ Nhà trưng bày những tác phẩm nghệ thuật: Triển lãm lịch sử Đ ăkL ăk –Buôn Ma Thuột, Triển lãm lịch sử Việt Nam – TP. HCM, …+ Nhà triển lãm lịch sử: Bảo tàng Vatican, thành phố Vatican, Roma, Italia;Bảo tàng Louvre, Pari, Pháp; …+ Nhà trưng bày máy móc công nông nghiệp: SECC – quận 7, TP. HCM;SECC – Scotland; …Bào tàng chứng tích chiến trang Việt NamTriển lãm lịch sử Đắc Lắc Buôn MaThuộtTriển lãm lịch sử Việt Nam TPHCMBảo tàng VaticanThành phố Vatican, Roma, ItaliaBảo tàng Louvre, Pari, PhápSECC – quận 7, TP. HCM SECC – Scotland- Thiết kế chiếu sáng tự nhiên cho nhà triển lãm phải căn cứ những đặc điểmcủa vật phẩm trưng bày, cách bố trí, kích thước màu sắc, xử lý trên bề mặtcủa vật phẩm…- Đặc điểm bản thân của vật trưng bày rất nhiều, cho nên có thể chia làm 3dạng phòng trưng bày vật phẩm: Phòng trưng bày vật phẩm phẳng:+ Tỉ số độ rọi trên mặt phẳng trưng bày Evf với độ rọi trên mặt phẳngthẳng đứng qua mắt.Evf/Eqs >> 1+ Tỉ số độ rọi trên mặt phẳng nằm ngang cách sàn mét Es với độ rọi trênmặt phẳng trưng bày. Evf/Eqs 0,3. + Trong toàn bộ thời gian đua đấu,không cảm nhận có sự biến đổi hoàncảnh và điều kiện ánh sáng.+ Quá trình chuyển từ chiếu sáng tự nhiên sang chiếu sáng nhân tạo đảm bảoliên tục, không cảm nhận có sự chuyển tiếp ánh sáng cũng như đặc điểm ánhsáng. Để thực hiện được yêu cầu này có thể kết hợp giữa chiếu sáng tự nhiênvà chiếu sáng nhân tạo, chuyển tạo 2 loại ánh sáng bằng cách thay thế dầndần, bổ sung từng bước cho tới thay thế hoàn toàn. Thay đổi quá nhanh đặcđiểm chiếu sáng làm cho điều kiện vận động trở nên khó khăn, độ nhìn trongtrường đấu suy kém.+ Chọn loại đèn có thành phần quang phổ gần giống ánh sáng tự nhiên.+ Trong tầm mắt của đấu thủ và người xem không nhìn thấy đèn và mặt cửalấy ánh sáng. - Vị trí và cấu trúc cửa đảm bảo không để ánh nắng mặt trời lọt vào, nhất làtrong thời gian về chiều, khi góc cao mặt trời h ≤ 300, gây tình trạng chóimắt người xem và đấu thủ.c] Chiếu sáng cho bệnh viện- Chiếu sáng tự nhiên cho bệnh viện đồng thời thỏa mãn 2 yêu cầu:+ Thỏa mãn điều kiện an dưỡng cho bệnh nhân.+ Đảm bảo điều kiện làm việc của y bác sĩ và nhân viên phục vụ.- Đối với phòng chiếu sáng chất lượng cao: phòng phẫu thuật, … ánh sángphải đủ cường độ, phân bố đều và ổn định, không che bóng, không gâylóa mắt. Thường đặt cửa ở hướng Đông Bắc, Bắc, Tây Bắc.- Phòng bệnh nhân yêu cầu ánh sáng dịu, đồng thời đảm bảo số giờ chiếunắng vào phòng theo yêu cầu vệ sinh như tiêu chuẩn quy định. - Thời gian chiếu nắng phụ thuộc hướng cửa lấy ánh sáng, thường đặt cửa ởhướng Đông Nam hoặc Nam.- Ở một số nước châu Âu, số giờ chiếu nắng cho các phòng bệnh nhân kiếnnghị mùa hè không ít hơn 8 giờ; mùa xuân, mùa thu không ít hơn 3 giờ.d] Chiếu sáng cho trường trung tiểu học, nhà trẻ, mẫu giáo- Yêu cầu về chiếu sáng và chiếu nắng rất cao. Nếu ánh sáng không đủ sẽ gâyra bệnh mắt trầm trọng, là nguyên nhân gây ra bệnh cảm cúm cho học sinh.- Thiết kế CSTN trướctiên phải xem xét nhữnggiải pháp hoàn cảnh ánhsáng có đủ điều kiện tạonên độ nhìn tốt cho họcsinh hay không.- Chất lượng ánh sáng làchỉ tiêu của hoàn cảnhánh sáng tốt nhất vềphương diện thị lực, trênmức độ rất lớn quyết định bởi giá trị độ rọi trên mặt bảng đen, trên bàn học. - Bàn ghế học màu nhạt có ảnh hưởng rất tốt đối với hoàn cảnh ánh sáng trongphòng, nếu sơn màu xanh lá cây nhạt có thể giúp cho mắt làm việc yên tĩnh.Độ chói của mặt bảng đen và những bảng biểu giảng dạy với độ chói củamặt tường có tác dụng rất đặc biệt với độ nhìn, kiến nghị tỉ lệ này sẽ là 1/3.- Cần có giải pháp hạn chế khả năng tăng cường ánh sáng lấy vào phòng khicó nhiều trực xạ mặt trời. - Thu nhỏ mặt bằng tổng thểtrường học, tức là rút ngắnkhoảng cách giữa các khối lớphọc, đồng thời hạ thấp chiềucao phòng học, nhằm mục đíchgiảm bớt chi phí xây dựng vàbảo trì sau này.- Tránh hiện tượng phản xạmặt gương từ cửa và từ cácnguốn sáng nhân tạo khác,nên xử lý nhám các bề mặttường, trần , tránh bề mặtláng bong.- Hướng đặt cửa lấy sáng cholớp học có tính chất quyếtđịnh đối với chất lượng ánhsáng lấy vào phòng cũng nhưyêu cầu vệ sịnh. - Phương án chiếu sáng tự nhiên lựa chọn thỏa đáng nhất khi nào tạo đượchoàn cảnh ánh sáng ổn định trong suốt thời gian học của học sinh.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề