Tiến hành các thí nghiệm sau: (a Cho Fe vào dung dịch CuSO4)

Tiến hành các thí nghiệm sau :
[a] Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
[b] Dẫn khí CO dư qua Fe2O3 đun nóng. [c] Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. [d] Đốt bột Fe trong không khí.

[e] Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.


[f] Nung Cu[NO3]2 ở nhiệt độ cao.
[g] Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :


Đáp án C.

[a]  Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa

[b]  Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; ăn mòn hóa học

[c]  Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3; ăn mòn hóa học

[d] Cho lá Zn vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[a] Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3.

[b] Cho dung dịch Fe[NO3]3 vào dung dịch AgNO3.

[c] Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư.

[d] Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.

[e] Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư.

[f] Cho FeBr2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 dư.

[g] Sục khí NH3 dư vào dung dịch NaCrO2.

[h] Cho hỗn hợp Fe[NO3]2 và Cu [tỉ lệ mol 1:3] vào dung dịch HCl loãng dư.

[i] Cho dung dịch Na2S dư vào dung dịch CaCl2.

[j] Cho 1 mol Al, 1 mol Zn vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm sau khi kết thúc còn lại chất rắn không tan là

Page 2

Đáp án C

Các mệnh đề d, e.

+ TN a: tạo phức [Ag[NH3]2]OH.

+ TN b: Không có phản ứng.

+ TN c: Ba + 2H2O → Ba[OH]2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba[OH]2 + 2H2O → Ba[AlO2]2 + 3H2.

→ tỉ lệ 1:1 nên Ba[OH]2 dư

+ TN d: NaAlO2[dư] + HCl + H2O  → Al[OH]3 + NaCl

+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.

Tỉ lệ 1:1 → FeCl­3 dư.

+ TN f: 2FeBr2 + K­2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2[SO4]3 + K2SO4 + Cr2[SO4]3 + 2Br2 + 7H2O.

+ TN g: không tác dụng

+ TN h:

9Fe[NO3]2 + 12HCl → 3NO + 5Fe[NO3]3 + 4FeCl3 + 6H2O.

9                                    5          4

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.

22,5             ←15

2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.

9←      4,5

Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.

+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.

+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH → không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[a] Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.

[b] Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.

[c] Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.

[d] Đốt bột Fe trong khí oxi.

[e] Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.

[f] Nung nóng hỗn hợp rắn gồm Cu và NaNO3.

[g] Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là:


Video liên quan

Chủ Đề