Tính cách và ứng xử của người Việt Nam

Văn hóa giao tiếp của mỗi quốc gia thường được hình thành dựa trên nền tảng lịch sử, phong tục và những giá trị cộng đồng của quốc gia đó từ đó tạo nên nét riêng biệt độc đáo cụ thể. Vậy đâu là sự khác biệt giữa quốc gia của người dân nhập cư và quốc gia đậm chất Á Đông?

Giao tiếp luôn là một kỹ năng cần có cho sự thành công trong cuộc sống. Kỹ năng giao tiếp tốt làm vững chắc mối quan hệ tương quan giữa con người với nhau đặc biệt là giữa những con người ở các quốc gia khác nhau thì kỹ năng giao tiếp càng đáng được lưu tâm bởi thế giới không chỉ có một nền văn hóa. Thực trạng hiện nay, các ứng xử trong giao tiếp dần có tính chất toàn cầu hóa tuy nhiên nét đặc trưng của phong cách giao tiếp ở từng quốc gia vẫn còn là một điều rất thú vị. Cùng xem những sự khác biệt thú vị trong giao tiếp giữa người Việt và người Mỹ.

1. Chào hỏi và làm quen

Ở Mỹ, mọi người thường chào nhau bằng những cử chỉ rất gần gũi như ôm hoặc hôn má tùy theo độ thân mật hoặc trong các mối quan hệ sơ giao và trong việc kinh doanh thì những cái bắt tay luôn là cách chào nhau lịch sự và văn minh nhất.

Trong khi ở Việt Nam – một nước Á Đông khá coi trọng thứ bậc giao tiếp trong xã hội nên cách chào hỏi cũng trở nên phức tạp hơn tùy theo mối quan hệ.

Với người Mỹ tư duy của họ khá thoáng và bạo dạn trong việc bắt đầu các mối quan hệ mới, cởi mở hòa đồng và vui vẻ là điều mà người ta thường ấn tượng nhất khi làm quen với một người Mỹ. Còn với người Việt hiện nay, tuy nhờ sự du nhập của văn hóa nước ngoài mà đã tự do và mạnh mẽ hơn trong việc làm quen nhưng nhìn chung vẫn còn thái độ ngại ngùng và bối rối hơn sơ với sự thoáng đạt trong giao tiếp của người Mỹ.

2. Cách thể hiện ý kiến cá nhân và giải quyết vấn đề trong giao tiếp

Người Mỹ luôn coi trọng sự thẳng thắn và chính trực trong giao tiếp nói riêng và cách sống nói chung, ở Mỹ, nói dối còn là một điều tội lỗi và xấu xa hơn cả trộm cắp, đồng thời dường như họ cũng tin rằng những người rụt rè và dài dòng không thẳng thắn trong giao tiếp là không đáng tin. Người Mỹ luôn đi thẳng vào vấn đề và trong mọi sự việc họ thường không quan tâm quá trình mà chỉ chú ý đến kết quả.

Người Việt thì vốn đề cao sự khéo léo và mềm mỏng, cẩn trọng trong quá trình giao tiếp, coi trọng sự nhã nhặn đồng thời trong việc giải quyết các vấn đề thường xem trọng quá trình hơn người Mỹ, chấp nhận sự thỏa hiệp và tránh xa các xung đột.

3. Phong cách sống và giao tiếp

Người Mỹ đề cao những gì thuộc về bản thân họ về khả năng cá nhân, cá tính riêng, cái ‘’tôi’’ của bản thân là điều mà họ luôn quan tâm và bảo vệ, phong cách sống của người Mỹ bao gồm trong hai từ: TỰ DO và TỰ LẬP. Trong giao tiếp người Mỹ thường xem trọng cái tôi của bản thân và thể hiện sự tự tin về chính mình.

Trong phong cách sống, phần lớn người Việt luôn tỏ ra tôn trọng cái “ta”, những giá trị thuộc về cộng đồng và đề cao sự hòa nhập giữa mọi người trong xã hội, phong cách sống cộng đồng, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau. Trong giao tiếp, người Việt đề cao sự khiêm tốn và khiêm nhường khi thường tự hạ thấp bản thân để thể hiện mình không quá tự tin hay kiêu ngạo.

4.Thể hiện cảm xúc, xin lỗi và cảm ơn

Nói theo tục ngữ của người Việt thì người Mỹ thể hiện cảm xúc theo kiểu ‘’ruột để ngoài da’’ vui buồn đều thể hiện qua gương mặt và câu nói một cách rõ ràng. Trong giao tiếp thường nhật thì việc nói xin lỗi và cảm ơn là một điều thường thấy trong xã hội Mỹ, họ xin lỗi khi chạm phải người khác hay thậm chí là các va chạm giao thông…vv…vv…Ở Mỹ, quan niệm xin lỗi và hành vi để tiến tới hòa giải một cách vui vẻ và là hành vi can đảm, điều này khá khác biệt với đa số người Việt thường xem việc phải xin lỗi là hành động gây tự ái cho bản thân.

Bên cạnh việc nói ‘’xin lỗi’’ thì ‘’cám ơn’’ cũng là một câu nói phổ thông trong xã hội Mỹ, họ cảm ơn mọi lúc, mọi nơi với mọi hành động tác động tốt đến cuộc sống của họ dù là nhỏ nhặt hay lớn lao để thể hiện sự hài hòa và vui vẻ thường trực, trong khi đó văn hóa người Việt lại đậm chất bí ẩn của Á Đông thường ít bộc lộc cảm xúc ra bên ngoài khi giao tiếp, Phần lớn người Việt thường giữ sự biết ơn lại và cất giấu ở trong lòng mà tiết kiệm hai từ ‘’cảm ơn’’.

5. Cách ứng xử nơi công cộng

Trong khi người Việt có thói quen thích sự náo nhiệt thì người Mỹ rất ghét việc gây ồn ào ở những nơi không riêng tư nhất là những nơi mang tính trang nghiêm như bảo tàng, đài tưởng niệm hay giáo đường, ngay những nơi như nhà hàng hay quán ăn họ vẫn luôn tuân thủ việc ‘’ăn nhẹ nói khẽ’’ và khi cần gọi nhân viên phục vụ họ vẫn thường thể hiện sự tinh tế và lịch sự trong giao tiếp khi sử dụng những cử chỉ hoặc ánh mắt để tránh làm phiền những người xung quanh.

Nguồn: Sưu tầm

Công ty Di trú & Quốc tịch chuyên tư vấn bảo lãnh định cư MỹĐiện thoại: [8428] 38 222 102 – Hotline: 0912800877

Website: ditruquoctich.com


Địa chỉ: Lầu 5 tòa nhà Master, 41 - 43 Trần Cao Vân, Phường 6, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh


Trong xã hội Việt Nam hiện nay, một số người quan niệm đơn giản rằng: ứng xử với người mình giao tiếp thế nào cũng được, nghĩa là lợi ích của mình được bảo đảm và lợi ích của đối tác không bị thiệt thòi. Họ không hiểu rằng phép lịch sự, cách đối nhân xử thế trong các mối quan hệ trong giao tiếp có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội. Bài viết tập trung phân tích cách ứng xử có văn hóa hay văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay qua câu tục ngữ dân gian “Lời chào cao hơn mâm cỗ”.

Bạn đang xem: Văn hóa ứng xử của người việt nam

yahoo.com.vn. 89 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11[96] - 2015nền văn minh nhân loại về mặt đạo đức. nhận và tôn trọng lẫn nhau. Trách nhiệm cá - Cách ứng xử có văn hóa trong giao tiếp nhân và quyền công dân rõ ràng, nam, nữ,không phải là cố định, mà thay đổi theo thời già, trẻ, giàu, nghèo đều bình đẳng về tráchđại, theo các nền văn hóa khác nhau. nhiệm và quyền lợi trước cộng đồng xã hội. Biểu hiện cách ứng xử có văn hóa không Nhìn một cách tổng thể người ta khôngcó tính toàn cầu, mà luôn thay đổi. Những tạo ra những luật lệ mới mà ứng dụng nhiềuluật tục và quy ước của nó thay đổi từ thời điều còn phù hợp với hoàn cảnh mới dướikỳ lịch sử này sang thời kỳ lịch sử khác, từ những hình thức mới.nước này hay nước khác, từ môi trường xã Với phép lịch sự trong giao tiếp, việchội này sang môi trường xã hội khác. thực hiện có thể thay đổi, nhưng tư tưởngChúng thấm đượm những đặc điểm văn hóa cơ bản của nó vẫn tồn tại, vẫn phải bảo đảmlịch sử của từng dân tộc. sự cân bằng, sự qua lại giữa các mối quan Sự chuyển biến của phép lịch sự cũng hệ xã hội.như cách ứng xử có văn hóa gắn liền với sự Sự tồn tại một nghệ thuật sống nhất địnhthay đổi của xã hội. Ví dụ, cách giao tiếp qua các thời kỳ lịch sử, có thể coi đó là triếtgiữa nam, nữ ở Việt Nam trước đây khác lý của phép lịch sự, trong mọi trường hợphẳn ngày nay. Trong thời kỳ phong kiến, nó không thay đổi. Cách ứng xử có văn hóanam nữ không được gặp nhau, nói chuyện vẫn tuân theo một số nguyên tắc cơ bản.với nhau nếu không phải họ hàng ruột thịt. Tuy có sự khác nhau ở các hình thức biểu“Nam nữ thụ thụ bất tương thân”. Người hiện, theo sự biến động và đa dạng của nềnphụ nữ khi nói chuyện với người lạ, đặc văn hóa, sự đa dạng trong thực tiễn, nhưngbiệt là nam giới, ngay cả khi đã lập gia vẫn tồn tại những nguyên tắc giống nhauđình, phải cúi đầu e lệ, nói ít, và không trong các nền văn hóa khác nhau. Để đảmđược cười tự nhiên. Ngày nay nam nữ bình bảo trật tự xã hội, bất cứ xã hội nào cũngđẳng, dân chủ trong giao tiếp với nhau. phải xây dựng sự cân xứng [cân bằng], sự Ví dụ trên chứng tỏ cách ứng xử có văn trao đổi qua lại và sự quan tâm lẫn nhauhóa phép lịch sự trong giao tiếp đã thay đổi; trong các quan hệ giao tiếp. Phép lịch sựnhưng liên quan đến việc thực hành chào đích thực được người ta coi trọng và tiếphỏi, đi đứng, ăn mặc, chuyện trò, vẫn thể tục phát triển, đó là sự kính trọng ngườihiện sự tôn trọng lẫn nhau trong giao tiếp khác gắn với sự tự trọng bản thân.xã hội. Vì vậy, vẫn tồn tại những giá trị cơ - Cách ứng xử có văn hóa của mỗi cábản, một số nguyên tắc cơ bản xuyên suốt nhân trong giao tiếp xã hội được gắn vớicác thời kỳ lịch sử của văn minh nhân loại. nền văn minh của từng thời đại và đặc điểm Ngày nay ý thức dân chủ thấm sâu vào văn hóa của từng dân tộc, khu vực dân cư.cách ứng xử, phép lịch sự trong giao tiếp Các biểu hiện của cách ứng xử mang tínhcủa nhân dân ta. Qua cách đối xử lịch sự dân tộc, tính giai cấp, giới tính, tuổi tác…người ta tỏ thái độ kính trọng cấp trên, Nó cũng chịu ảnh hưởng của nghề nghiệp,nhưng cần nhắc lại rằng những kẻ dưới, địa vị xã hội và cũng mang đặc điểm cá tínhnhững người dân bình thường, hay các vị của mỗi người.lãnh đạo, các ông chủ hay các đồng nghiệp - Cách ứng xử có văn hóa thể hiện sự tôntrong công việc đều bình đẳng, với sự nhìn trọng người khác và sự tự trọng bản thân.90 Văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nayQua đó nó giúp cá nhân hòa đồng vào xã hội chúng ta cùng với nội dung cần trao đổi vớitạo sự công bằng nhằm ổn định trật tự xã một đối tác nhiều khi rất phức tạp, khóhội. Các quan hệ giao tiếp diễn ra trong sự khăn, chúng ta cần nói năng từ tốn, để họtrao đổi cân bằng và sự quan tâm lẫn nhau. hiểu ý mình, từng bước thuyết phục họ. Phép lịch sự trong việc ứng xử là phương Lựa lời mà nói không phải là sự giả dốithức cơ bản để điều chỉnh cuộc sống hàng mà giữ được phép lịch sự tối thiểu trongngày của chúng ta. Nó thể hiện sự cần thiết giao tiếp. Chúng ta cần sử dụng những từtuân theo các quy định của nền văn minh nhẹ nhàng, không thô bạo, khiến đối tác cónhân loại trong suốt chiều dài lịch sử. thể chấp nhận được. Cần hiểu rằng nhiều - Cách ứng xử có văn hóa trong giao tiếp khi thiếu phép lịch sự trong giao tiếp chúngkhông chỉ là một nghệ thuật chung sống, ta sẽ tự làm hỏng việc. Đối tác giao tiếp sẽmà còn thể hiện các nguyên tắc đạo đức xã khó chịu, tức tối, muốn chấm dứt ngayhội, một loại đạo đức đặc biệt về các quan chuyện làm ăn, giao dịch với chúng tahệ xã hội. Đó không phải là sự áp đặt từ bên không cần biết đúng hay sai.ngoài mà là sự hòa nhập tự nguyện của - Cách ứng xử có văn hóa đòi hỏi chúngchúng ta vào đời sống xã hội nói chung. ta phải tự hiểu mình và biết người: Việc thực hiện các quy tắc đạo đức đã “Ai ơi chớ vội cười nhaudiễn ra trong một quá trình nội tâm hóa. Ví Cười người hôm trước, hôm sau người cười.dụ, từ việc học tập đạo đức, như phải biết Thử sờ lên gáy xem xa hay gầnơn cha mẹ, kính trọng thầy cô giáo, đối xử Ngẫm mình cho kĩ trước khi cười người”.tốt với bạn bè, v.v. dần dần chúng ta biết Hiểu mình đòi hỏi chúng ta phải có cáisống một cách tự giác theo những quy tắc nhìn trung thực, khách quan về bản thân.đạo đức đó. Nhận rõ nhược điểm, thói xấu của mình, - Cách ứng xử có văn hóa không thể bó không ngụy biện để phủ nhận điểm yếuhẹp vào một hệ thống những quy tắc và lề kém của mình. Đồng thời cần đánh giáthói ứng xử xã hội có tính hình thức và phiến đúng, không quá đề cao những ưu điểm,diện, ít nhiều độc đoán. Trái lại nó xuất phát khả năng của mình.từ những cảm xúc cá nhân, sự tôn trọng bản Biết người đòi hỏi chúng ta có cái nhìnthân trong mối quan hệ với người khác. Nó khách quan, thận trọng, sáng suốt. Cầnđược xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc đánh giá đúng ưu điểm và nhược điểm củavà những giá trị đáp ứng những yêu cầu cơ đối tác mình đang giao tiếp, chỗ mạnh, chỗbản nhất của đời sống xã hội. Do đó nó lôi yếu, đạo đức, cá tính, khả năng chuyên môncuốn, thuyết phục mọi người hành động theo của họ, kể cả hoàn cảnh gia đình, mức sốngnhững nguyên tắc ứng xử cần thiết. cụ thể của họ. “Lời nói chẳng mất tiền mua Việc nhận xét người khác phải thận Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. trọng, không chủ quan, đặc biệt khi chúng Câu nói đó cũng nói lên cách ứng xử có ta chưa hiểu rõ hoạt động của họ. Từ đó, dễvăn hóa trong giao tiếp với cộng đồng xã dẫn tới những va chạm không đạt mục đíchhội. Câu nói không phải khuyên chúng ta của mình là thành tâm muốn giúp đỡ ngườiphải nịnh hót đối tác mình giao tiếp để được khác, người thân, bạn bè, sửa chữa nhữngviệc có lợi cho mình. Đó là lời khuyên khuyết điểm của họ. 91 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11[96] - 2015 Muốn biết người một cách đúng đắn, cần Ông cha ta đã khẳng định sự cần thiếtbiết lắng nghe và quan sát họ. Từ đó hình của những quan hệ qua lại lẫn nhau tốtthành các mối quan hệ gắn bó giữa người đẹp. “Có đi có lại mới toại lòng nhau”.với người lâu dài, bền chặt, cả về lý trí và Anh chào tôi thì tôi phải đáp lại. Người tatình cảm. đối xử với mình tốt thì mình không thể Hiểu mình, biết người tạo thuận lợi cho quên được tình nghĩa đó và tìm cách đápviệc xây dựng sự đồng thuận, đem lại lợi ứng lại dù là nhỏ mọn.ích cho cả hai bên. Hiểu mình, biết người Để đáp ứng yêu cầu phát triển của đấtgiúp cho việc phát huy được tiềm năng, chỗ nước Việt Nam trong thời đại mới, cần cổmạnh riêng của từng cá nhân, làm phong vũ, phát huy cách ứng xử có văn hóa rộngphú thêm cuộc sống chung, đóng góp được rãi trong các tầng lớp nhân dân nước ta.nhiều hơn cho xã hội qua giao tiếp trong Hành vi ứng xử có văn hóa của mỗi cá nhâncộng đồng. là khác nhau, nó được hình thành qua quá Hiểu mình, biết người là triết lý nhân trình học tập, rèn luyện và trưởng thành củasinh, có ý nghĩa thực tiễn, nhằm xây dựng mỗi cá nhân đó trong một môi trường giacách ứng xử có văn hóa, tạo sự đồng thuận đình và xã hội nhất định. Điều này đòi hỏitrong cuộc sống chung, đem lại lợi ích và sự quan tâm, giáo dục, hướng dẫn, từ trẻtiến bộ cho mỗi cá nhân và cho cả cộng nhỏ đến người lớn, từ trong gia đình đếnđồng xã hội. nhà trường và cộng đồng dân cư: 2. Cách ứng xử có văn hóa trong giao - Thứ nhất, trong gia đình, văn hóa ứngtiếp của người Việt Nam hiện nay xử được cha ông ta đặc biệt coi trọng. Gia Cách ứng xử có văn hóa, phép lịch sự đình phải có gia giáo, gia lễ, gia pháp, giatrong giao tiếp là cần thiết trong đời sống phong mà mỗi người trong gia đình phảixã hội Việt Nam. Đó là những biểu hiện tốt tuân thủ hết sức nghiêm ngặt.đẹp của lối sống chung, của ý thức tôn - Thứ hai, trong nhà trường, trường họctrọng lẫn nhau, là sự trao đổi cân bằng và là nơi rèn đức, rèn tài của người học sinh.sự quan tâm giữa người với người trong gia Trong môi trường này, mỗi học sinh phảiđình và ngoài cộng đồng xã hội. Phép lịch luôn ý thức rõ về bổn phận, trách nhiệm vớisự trong việc ứng xử là một sự tổng hợp các thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ khác.nghi thức được biểu hiện ra trong giao tiếp, Tóm lại, chúng ta cần nhận thức rõ ýnhưng không phải là những ứng xử một nghĩa câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâmcách máy móc, mà là những việc làm, lời ăn cỗ” của ông cha ta đã để lại và tiếp tục thựctiếng nói linh hoạt, nhiều vẻ gắn với từng hiện một cách tốt hơn, đặc biệt khi Việthoàn cảnh, từng môi trường cụ thể và tùy Nam đang hòa nhập với việc giao lưu quốctheo đối tác gặp gỡ. tế. Trong thời đại ngày nay, việc giao dịch Cách ứng xử có tình, có nghĩa là phù hợp không chỉ giữa nhân dân trong nước mà cònvới phong cách, lối sống của người Việt với đông đảo cư dân của nhiều nước trênNam. Mối quan hệ giữa người với người trở thế giới.

Xem thêm: Điểm Chuẩn Đại Học Sư Phạm Hà Nội Năm 2016, Sph, Điểm Chuẩn Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2016, Sph

Khi họ hiểu nếp sống của chúng tanên đẹp đẽ, nhẹ nhàng hơn, từ thái độ tôn và quý trọng nhân dân ta, thì ngày càngtrọng người khác, biết người biết ta: “Điều muốn hợp tác làm ăn và giao lưu văn hóagì ta không muốn thì người chẳng ưa”. với Việt Nam.92 Văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay 93

Video liên quan

Chủ Đề