Tính độ tinh khiết của mẫu thuốc

Tính độ tinh khiết của mẫu thuốc
Tính nồng độ phần trăm (Hóa học - Lớp 8)

Tính độ tinh khiết của mẫu thuốc

3 trả lời

Ngâm một lá sắt trong một dung dịch CuSO4 (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Chia động từ trong ngoặc (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Cân bằng các phương trình sau đây (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Tính khối lượng (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Số amin có công thức phân tử C3H9N là (Hóa học - Lớp 12)

2 trả lời

Xác định giới hạn tạp chất trong thuốc thực chất là thử độ tinh khiết của thuốc nhằm xác định phẩm chất của thuốc. Nếu thuốc càng tinh khiết thì hiệu quả tác dụng càng cao.

Xác định giới hạn tạp chất trong thuốc thực chất là thử độ tinh khiết của thuốc nhằm xác định phẩm chất của thuốc. Nếu thuốc càng tinh khiết thì hiệu quả tác dụng càng cao.

Các tạp chất trong thuốc mặc dù rất nhỏ nhưng nó có thể:

Gây tác hại cho sức khoẻ (thí dụ tạp chất bari tan, arsen, chì ... ).

Gây hiện tương tương kị hoá học, ảnh hưởng đến phẩm chất hay đô bền vững cuả thuốc.

Môt số tạp chất có thể không có tác dụng có hại nhưng lại là những chất xúc tác đẩy nhanh quá trình phân huỷ thuốc (thí dụ: các vết kim loại, đô ẩm).

Môt số tạp chất không gây hại, không gây tương kị hoá học, không làm phân huỷ thuốc, không gây phản ứng hoá học .. nhưng nó biểu thị cho mức đô sạch (hay mức đô tinh chế chưa đủ) của thuốc.

Khi biết mức độ tinh khiết của thuốc (đặc biệt trong trưòng hợp không đạt yêu cầu) cho phép xem xét các nguồn gốc gây ra các tạp chất này và tìm biện pháp khắc phục. Các nguyên nhân có thể là:

+ Nguyên liệu, phụ liệu hoặc bán thành phẩm dùng để sản xuất thuốc chưa đủ đô tinh khiết.

+ Qui trình sản xuất đã qui định không được thực hiện nghiêm chỉnh.

+ Ảnh hưởng của các dụng cụ sử dụng.

+ Phương pháp sản xuất chưa tốt.

+ Trong quá trình bảo quản, các phản ứng phụ do nhiều yếu tố như: môi trưòng, vấn đề vệ sinh, chất bảo quản... làm phát sinh các tạp chất.

+ Do dụng ý gian lận của ngưòi sản xuất.

Bởi vậy, tiêu chuẩn thưòng qui định cho phép mỗi thuốc chỉ được có những lượng rất nhỏ các tạp chất nhất định để bảo đảm cho thuốc đó có độ sạch nhất định tức là thuốc có chất lượng, đạt hiệu quả tác dụng cao nhất.

Phương pháp xác định giới hạn tạp chất trong thuốc

Phương pháp xác định

Xác định giới hạn tạp chất trong thuốc tức là xác định xem các tạp chất có vượt quá giới hạn cho phép hay không, các phản ứng thử tạp chất có tính chất bán định lượng và đươc thực hiện bang phương pháp so sánh:

Lấy hai bình (thưòng là 2 ống nghiệm) để thực hiện phản ứng.

Bình 2: Lấy một thể tích dung dịch mẫu. (Dung dịch mẫu là dung dịch có chứa tạp chất cần thử với số lương cho phép).

Sau đó tiến hành song song phản ứng thử tạp chất với cùng một thuốc thử. So sánh kết quả phản ứng ở hai bình (thưòng là so màu hoặc so độ đục) từ đó xác định được giới hạn tạp chất cần thử có trong mẫu thuốc đem thử.

Trong quá trình thực hành cần phải theo các qui định sau:

- Nước và những hoá chất, thuốc thử sử dụng không được có tạp chất đang cần thử.

- Khi pha dung dịch mẫu phải sử dụng cân phân tích và dụng cụ thể tích chính xác.

- Hai bình phản ứng để so sánh phải giống nhau: bằng thuỷ tinh không màu, có đưòng kính bằng nhau, độ dày như nhau...

- Khi so sánh, quan sát độ đục thì nhìn từ trên xuống, quan sát màu thì nhìn ngang trên nền trắng.

- Phải cho các thuốc thử vào hai bình phản ứng giống nhau về: thòi gian, số lượng và thể tích cuối.

- Khi phân tích, nếu phát hiện được một tạp chất lạ thì phải ghi lại và báo cáo.

Pha các dung dịch mẫu

Để pha dung dịch mẫu của một tạp nào đó, chỉ cần cân lượng chính xác chất tinh khiết của tạp đó (chất gốc) pha vào một thể tích xác định theo tính toán ta sẽ được mẫu tạp chuẩn có nồng độ xác định (thưòng biểu thị theo mg/ml; % hoặc phần triệu).

Pha dung dịch để thử

Để pha, giả thiết mẫu đem kiểm tra có chứa một lương tạp chất cho phép tối đa, từ đó tính hệ số pha loãng thích hợp, sau đó tiến hành pha theo tính toán này.

Đáp án:

a) S + O2 → SO2

b) 98,46%

Giải thích các bước giải:

a) S + O2 → SO2

b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!

nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)

Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)

=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1.32 = 3,2(g)

=> Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25. 100% =98,46%

Tính độ tinh khiết của mẫu thuốc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Tính độ tinh khiết của mẫu thuốc
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hòa tan 15 g tinh thể FeS04.7H2Ovào nước rồi thêm dần dần ddNaOH cho đến dư và đun nóng hỗn hợp trong không khí.Lọc lấy kết tủa,rửa bằng nước lọc,sau đó nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi ,người ta thu đc 4g Fe203 a Cho biết mẫu muối FeSO4 đã dùng có tinh khiết không?Vì Sao?

b Tính độ tinh khiết của mẫu muối FeSO4 .7H20 đã dùng

Last edited by a moderator: 9 Tháng tám 2009

Mẫu muối đó ko tinh khiết Bạn chỉ cần viết PTPU ra là sẽ thấy ngay thôi mà: FeSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + 2O2 => 2Fe2O3 + 4H2O nFe2O3=0,025mol=> nFe(OH)2=0,05=nFeSO4 =>mFeSO4.7H2O=0,05.152+ 0,05.7.18=13,9g

=>Độ tinh khiết của mẫu muối là:13,9/15 .100=92,67%

Published on Mar 28, 2017

"Kiểm nghiệm thuốc Dùng cho đào tạo dược sĩ trung cấp Trần Tích 2007 & Kiểm nghiệm dược phẩm Dùng cho đào tạo dược sĩ đại học Trần Tử An 2005 (Full Te...