Tôm và thịt bò nấu chung được không

Tôm là hải sản bổ dưỡng dễ dàng kết hợp với các thực phẩm khác trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, có những sự kết hợp có thể gây hại cho cơ thể. Dưới đây là những thực phẩm không nên ăn cùng tôm mà không phải ai cũng biết.

Các món ăn từ tôm bao giờ cũng hấp dẫn và thơm ngon. Tuy nhiên sự kết hợp không đúng với thực phẩm khác có thể dẫn đến những hậu quả không mong muốn cho người ăn và đặc biệt nguy hiểm ở trẻ nhỏ.

1. Nguồn dinh dưỡng từ tôm

Thịt tôm là nguồn protein dồi dào, nó bổ sung vitamin B12, acid béo không cholesterol giúp tăng cường thể chất. 

Ngoài ra thịt tôm và vỏ mang hàm lượng sắt và canxi rất tốt cho hệ xương khớp và đường máu. Tôm còn là một nguồn omega3 chống lại lão hoá cùng hợp chất selen giúp đào thải độc tố ngừa ung thư.

2. Tôm kỵ với gì?

Tôm kỵ mướp đắng

Đây là sự kết hợp có thể gây trùng độc vì tôm không nên kết hợp với vitamin C có nhiều trong mướp đắng (khổ qua) vì asen hoá trị 5 thành asen hoá trị 3(còn gọi là thạch tín) rất độc.

Tôm kỵ súp lơ

Súp lơ là cũng là một trong những loại rau củ kỵ với tôm. Tương tự như mướp đắng hàm lượng vitamin C trong súp lơ cũng rất cao nên không nên ăn chung với tôm.

Tôm kỵ ớt

Đây là sai sót ở rất nhiều người, vì ớt trong các món kho tôm hay sốt làm tăng thêm hương vị món ăn, tuy nhiên sự kết hợp này làm hạ thấp giá trị dinh dưỡng có trong tôm và cũng có thể gây ngộ độc

Tôm kỵ táo tàu

Nếu tách hai nguyên liệu này ra thì thực phẩm nào cũng bổ dưỡng cho sức khoẻ nhưng khi kết hợp giữa tôm và táo tàu lại là tạo ra chất độc.

Tôm kỵ oliu

Oliu được biết đến vì lợi ích tuyệt vời nó mang lại đặc biệt là calcium tốt cho xương. Nhưng một lần nữa hai nguyên liệu tốt lại tạo ra một món ăn xấu.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Không nên kết hợp tôm với dầu olit vì 2 nguyên liệu này sẽ tạo thành một món ăn không tốt cho sức khỏe. (Ảnh: Internet)

Đọc thêm:

- Gợi ý cách chọn và bảo quản cá tươi ngon đúng cách 

- Rươi là con gì? Các món ngon chế biến từ rươi 

Tôm kỵ cà chua

Sự kết hợp này sẽ hình thành hợp chất arsenious không tốt cho sức khoẻ.

Tôm kỵ bí đỏ

Nếu ăn chung tôm và bí đỏ có thể gây ra bệnh lị và hậu quả nghiêm trọng khác.

Tôm kỵ thịt heo

Theo quan điểm xa xưa thì tôm và thịt heo sẽ gây hao tổn âm tính cho cơ thể.

Tôm kỵ đậu nành

Đậu nành giàu protein hỗ trợ tiêu hoá nhưng kết hợp với tôm sẽ gây khó tiêu chướng bụng.

Tôm kỵ với rau thơm

Rau thơm cũng là loại rau không nên sử dụng cùng với tôm. Nguyên do là ăn chung tôm với rau thơm có thể ích khí không mụn. 

Tôm kỵ với kiwi

Kiwi là loại quả có vị thơm mát, chứa nhiều nước và có vị chua, ngọt, lại cung cấp nhiều dinh dưỡng. Tuy nhiên, ăn chung kiwi với tôm thì lại không có lợi cho cơ thể.

3. Những điều cấm kỵ khi ăn tôm

- Tuyết đối không sử dụng thực phẩm nước uống chứa vitamin C trước và sau khi ăn tôm.

- Không nên ăn tôm tái và hải sản có thể tồn tại giun sán.

- Những người bị xuất hiện vùng đỏ, ngứa là bị dị ứng với tôm nên không nên ăn.

- Vỏ tôm có chứa canxi nhưng hàm lượng không nhiều nên hạn chế ăn vì sẽ dễ bị hóc.

- Theo quan điểm dân gian thì ăn tôm sau sinh em bé có thể khiến lạnh bụng và đau bụng, nếu sinh mổ thì có thể bị sẹo lồi ở vết mổ.

Trên đây là những thực phẩm không nên ăn cùng tôm và những lưu ý quan trọng cần biết khi ăn tôm, mong bạn có thêm kiến thức hữu ích  để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình mình nhé! 

4. Câu hỏi thường gặp

Tôm có ăn được với trứng gà không? 

Có. Tôm kết hợp với trứng gà có thể tạo thành nhiều món vừa ngon lại vừa bổ dưỡng. Hiện nay, menu của nhiều nhà hàng Á và Âu đều có rất nhiều món tạo nên từ 2 nguyên liệu chính là trứng và tôm.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Có rất nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng được nấu từ 2 nguyên liệu chính là tôm và trứng gà. (Nguồn: Internet)

Tôm có ăn được với khoai tây không?

Có thể sử dụng tôm nấu với khoai tây, đặc biệt là dùng để nấu các món ăn dặm cho trẻ nhỏ như cháo tôm khoai tây, những món ăn này giúp trẻ phát triện toàn diện về cả trí não lẫn thể chất.

Muốn con mau lớn, khỏe mạnh mẹ không những cần chọn lựa những loại thực phẩm bổ dưỡng mà còn phải chế biến đúng cách. Trên thực tế, có một số loại thực phẩm có các thành phần dinh dưỡng kỵ nhau, mẹ nên tránh kết hợp chung để đảm bảo hệ tiêu hóa của con nói riêng cũng như sức khỏe của bé nói chung. Cùng Bio-acimin “điểm danh” các nhóm thực phẩm này mẹ nhé!

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thịt và đậu nành là hai nhóm thực phẩm có chứa hàm lượng đạm rất cao nên khi kết hợp chung sẽ làm hàm lượng đạm trong cháo dư thừa khiến bé dễ bị tiêu chảy, ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa còn non nớt của bé. Vì vậy, mẹ tuyệt đối không nên nấu thịt chung với đậu nành cho bé dưới 2 tuổi ăn.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Đậu phụ chứa nhiều magie clorua và canxi sunphat, trong khi đó cải bó xôi chứa axit oxalic. Khi kết hợp, nó sẽ tạo ra magie oxalate và canxi oxalate, hai chất kết tủa không tiêu này có thể ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của bé cũng như gây ra sỏi thận.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Canxi trong đậu phụ có thể kết hợp với axit oxalic trong cây hẹ và tạo ra chất kết tủa canxi oxalate, gây cản trở cho việc hấp thụ canxi của trẻ, gây nên nguy cơ còi xương ở trẻ.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Kết hợp lòng đỏ trứng gà và óc heo sẽ làm tăng hàm lượng cholesterol có trong cháo. Khi hấp thu một lượng lớn cholesterol vào cơ thể như vậy, hệ tim mạch và sức khỏe của trẻ sẽ có những tác động xấu nhất định. Vì vậy, mặc dù những thực phẩm này khá bổ dưỡng mẹ cũng không nên kết hợp chúng với nhau.

Củ cải chứa hàm lượng vitamin C rất cao, trong khi đó cà rốt lại chứa các enzyme cần thiết cho bé. Tuy nhiên nếu kết hợp nấu cháo chung thì các enzym có trong cà rốt sẽ phá hủy vitamin C có trong củ cải, khiến bé không thể hấp thu được vitamin C.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Theo Đông y, thịt lợn có tính hàn còn thịt bò tính ôn, rất đối kỵ. Khi kết hợp hai loại thịt này để nấu cháo cho bé sẽ làm mất đi hàm lượng dinh dưỡng cần thiết của cả thịt bò và thịt lợn.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Lươn và thịt bò đều chứa một hàm lượng đạm vô cùng lớn, nếu kết hợp chung sẽ khiến hàm lượng đạm trong cháo vượt mức cho phép. Sự dư thừa chất đạm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa của bé, gây nguy cơ tiêu chảy.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Theo Đông y thịt gà và cá chép là hai nhóm thực phẩm kỵ nhau nếu kết hợp nấu cháo trẻ dễ bị tiêu chảy, mụn nhọt, đầy hơi.

Thịt bò chứa thành phần phốt-pho, còn các loại hải sản lại có nhiều canxi. Khi nấu chung với nhau, phốt-pho sẽ gây kết tủa, khiến trẻ khó hấp thu canxi.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Nấu cháo đỗ đen chung với thịt bò tạo sẽ nên rào cản trong quá trình hấp thu sắt vào cơ thể của bé. Vì vây, mẹ không nên kết hợp nấu 2 thực phẩm này. Ngoài ra, sau khi ăn thịt bò mẹ cần cho bé nghỉ 2 tiếng mới được uống hoặc ăn chè đỗ đen.

Củ cải có thể sinh ra chất thiocyanate. Nếu được ăn cùng với hoa quả, thành phần flavonoid trong hoa quả sẽ được chuyển hóa thành một hợp chất gây ảnh hưởng xấu tới chức năng tuyến giáp của bé.

Mật ong là một trong những loại thưc phẩm tự nhiên rất tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ và còn điều trị được nhiều căn bệnh khác. Mật ong có hàm lượng vitamin, enzyme, và khoáng chất phong phú. Khi uống mật ong chung với nước ấm có thể tăng cường sức đề kháng cho trẻ rất tốt. Nhưng các mẹ nên nhớ nếu pha mật ong với nước đun sôi lại không hề tốt cho sức khỏe của trẻ.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Trong cải bó xôi là những thực phẩm có chứa rất nhiều axit Phytic. Axit này sẽ liên kết với canxi trong cơ thể tạo thành muối. Kết quả là canxi chẳng được hấp thụ vào cơ thể bé mà thậm chí vì lý do sức khỏe, cơ thể trẻ sẽ còn “trục xuất” các hợp chất muối mới này dưới hình thức chất thải.

Cà chua kết hợp với khoai lang hoặc khoai tây sẽ gây ra tình trạng đầy bụng, khó tiêu ở trẻ. Vì vậy, mẹ cần lưu ý tránh nấu chung 2 loại thực phẩm nói trên.

Tôm và thịt bò nấu chung được không

Lựa chọn Bio-acimin Gold bổ sung Bào tử lợi khuẩn giúp BỤNG KHỎE – BÉ ĂN NGON

Vì sao lại là bào tử lợi khuẩn?

Bởi, bào tử lợi khuẩn trong Bio-acimin Gold sẽ không bị acid cũng như các men tiêu hóa ở dịch vị phá hủy. Nhờ vậy, chúng có thể qua rào chắn tiêu hóa, vào đến ruột non. Trong ruột non, các bào tử sẽ nảy mầm và phát triển thành thể hoạt động, ức chế sinh trưởng một số vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa. Đây là lý do bào tử lợi khuẩn có thể giúp cân bằng hệ vi sinh có ích trong đường ruột, cải thiện hệ thống tiêu hóa, nhất là ở những trẻ dùng kháng sinh kéo dài vì số lượng vi khuẩn có lợi bị suy giảm.

Nhờ vậy, Bio-acimin giúp trẻ:

  • Ăn ngon tự nhiên
  • Tăng cân đều
  • Hấp thu tốt

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm vi sinh Bio-acimin Gold với công thức 3+1, bổ sung bào tử lợi khuẩn và nấm men, cùng vitamin, acid amin và các khoáng chất thiết yếu, giúp lập lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột, nhờ vậy bụng trẻ sẽ khỏe mạnh để vững vàng đối phó với các vấn đề của rối loạn tiêu hóa. Bio-acimin Gold giúp trẻ ăn ngon tự nhiên, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bio-acimin Chew: Viên nhai ăn ngon – Bé con mau lớn

Bên cạnh dạng cốm vi sinh đã rất phổ biến, thương hiệu Bio-acimin chính thức ra mắt thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nhai Bio-acimin Chew. Đây là thành quả của quả của quá trình nghiên cứu và phát triển tỉ mỉ suốt nhiều năm, với mong muốn đa dạng hóa sản phẩm tối ưu sự tiện dụng cho người dùng.

Có thể sử dụng trực tiếp mọi lúc mọi nơi, với hương vị Socola thơm ngon hấp dẫn, thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nhai Bio-acimin Chew tự tin giúp trẻ thêm yêu thích việc bổ sung men vi sinh hàng ngày, tiết kiệm nhiều thời gian cho mẹ.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nhai Bio-acimin Chew là sự kết hợp của hỗn hợp lợi khuẩn Lactobacillus acidophilus, Bacillus coagulans, Bacillus clausii và nấm men Saccharomyces boulardii cùng các vi chất, hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường ruột và cải thiện hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Từ đó hỗ trợ trẻ ăn ngon và tăng cường hấp thu dưỡng chất.

Sản phẩm của Bio-acimin hiện đang được bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc và bán trực tiếp trên kênh online. Khi mua online khách hàng sẽ được hỗ trợ giao nhanh, thanh toán tại nhà. Nhanh tay liên hệ mua hàng bằng cách truy cập:

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Hiệu quả có thể khác nhau tùy cơ địa từng người

Số GPQC TPBVSK Bio-acimin Gold: 00685/2018/ATTP-XNQC

Số GPQC TPBVSK Bio-acimin Chew F: 01307/2019/ATTP-XNQC

Hotline: 1900 6436

Website: bioacimin.com

Thương nhân sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM QD-MELIPHAR

Địa chỉ: Duyên Trường, Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội

Website: ww.duocmelinh.com

Tiếp thị và phân phối: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VIỆT ĐỨC

Địa chỉ: Lô B10/D6 khu đô thị Cầu Giấy, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, Hà Nội

Website: www.duocvietduc.com

Các bài viết liên quan:

Dinh dưỡng cho bé khi bị tiêu chảy

Thực đơn cá hồi giúp tăng sức đề kháng cho bé yêu

Thực đơn món ăn tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ

Các loại thực phẩm vàng cho bé tập ăn dặm