Trắc nghiệm chủ quan là gì


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu  Đại học Thái Nguyên www.lrc-tnu.edu.vn
-6- nghiệm khách quan. Đa số các nhà tâm lý học, dạy học hiện nay đều có xu
hướng  xem  trắc  nghiệm  là  một  phương  pháp  dạy  học  dùng  những  bài  tập ngắn để kiểm tra, đánh giá khả năng hoạt động nhận thức, năng lực trí tuệ và
kỹ năng của học sinh. Điều này được coi là dấu hiệu bản chất của phương pháp trắc nghiệm vì
nó cho thấy chức năng cơ bản của trắc nghiệm trong quá trình dạy học mà cụ thể là trong kiểm tra và đánh giá kết quả của học sinh - sinh viên.

I.2.3. Khái niệm về trắc nghiệm tự luận


Trắc  nghiệm  tự  luận  luận  đề  là  hình  thức  tự  trình  bày  câu  trả  lời  bằng ngơn ngữ của mình. Loại trắc nghiệm này ngược với trắc nghiệm khách quan,
cho phép có một sự tự do tương đối để trả lời vấn đề đặt ra, đòi hỏi người được kiểm tra biết sắp xếp câu trả lời cho đúng và sáng sủa. Bài trắc nghiệm luận đề
được chấm điểm một cách chủ quan, điểm số cho bởi những người chấm khác nhau có thể khơng thống nhất nên loại trắc nghiệm này gọi là trắc nghiệm chủ
quan [7].

I.2.4. Khái niệm về trắc nghiệm khách quan


Trắc nghiệm khách quan là hình thức học sinh chỉ sử dụng các ký hiệu đơn giản để xác nhận câu trả lời đúng. Thơng thường có nhiều câu trả lời được
cung  cấp  cho  mỗi  câu  hỏi  nhưng  chỉ  có  một  câu  trả  lời  đúng  nhất.  Bài  trắc nghiệm được chấm bằng cách đếm số lần học sinh chọn câu trả lời đúng. Do đó
hệ thống cho điểm là khách quan và không phụ thuộc vào người chấm [7; 9] .

I.2.5. So sánh câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận


I.2.5.1. Những điểm tương đồng giữa câu trắc nghiệm khách quan và tự luận Trắc nghiệm khách quan cũng như trắc nghiệm tự luận đều được dùng
với mục đích đo lường thành quả học tập mà một bài kiểm tra có thể khảo sát được. Hai loại câu hỏi có thể sử dụng để khuyến khích học sinh  - sinh viên
học tập nhằm đạt các mục đích tiêu dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu  Đại học Thái Nguyên www.lrc-tnu.edu.vn
-7- Giá  trị  của  cả  câu  hỏi  tự  luận  và  trắc  nghiệm  đều  tuỳ  thuộc  vào  tính
khách quan và độ tin cậy của chúng. I.2.5.2. Những điểm khác nhau giữa các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận
Phương pháp trắc nghiệm khách quan và tự luận đều là hai phương pháp hữu hiệu để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Mỗi phương pháp đều có
ưu, nhược điểm nhất định thể hiện qua bảng so sánh sau:
Bảng I-1: So sánh ưu điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận [4; 17]
Vấn đề so sánh Ƣu thế thuộc về
TNKQ  TNTL
Ít tốn cơng ra đề +
Đánh giá được khả năng diễn đạt, đặc biệt là diễn đạt tư duy hình tượng
+ Đề thi bao quát được phần lớn nội dung bài học
+ Ít may rủi do trúng tủ, lệch tủ
+ Ít tốn cơng chấm thi và khách quan trong chấm thi
+ Áp dụng công nghệ mới trong chấm thi, phân tích kết
quả thi +
Khuyến khích khả năng phân tích và hiểu đúng ý +
Khuyến khích sự suy nghĩ độc lập của cá nhân +
Dấu + để chỉ ưu thế thuộc về phương pháp đó Để phân biệt dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và dạng câu hỏi trắc
nghiệm tự luận, ta tìm hiểu bằng so sánh sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu  Đại học Thái Nguyên www.lrc-tnu.edu.vn
-8-
Bảng I-2: So sánh dạng câu hỏi TNKQ và TNTL [4]
Tiêu chuẩn đánh giá TNKQ
TNTL
Kết quả đánh giá - Tốt ở mức độ hiểu, biết ứng
dụng, phân tích -  Khơng  thích  hợp  ở  mức  độ
tổng hợp, đánh giá, so sánh. - Khơng thích hợp ở mức
độ nhận biết. -  Tốt  ở  mức  độ  hiểu,  áp
dụng, phân tích. - Tốt ở mức độ tổng hợp,
phê phán, suy luận. Tính  đại  diện  của  nội
dung -  Nội  dung  có  thể  bao  quát
toàn diện với nhiều câu hỏi. -  Phạm  vi  kiểm  tra  chỉ
tập trung vào một số khía cạnh cụ thể.
Chuẩn bị câu hỏi. - Tốn nhiều thời gian hơn.
- Tốn ít thời gian hơn. Cách cho điểm
- Khách quan, đơn giản và ổn định.
-  Chủ quan,  khó và  ít  ổn định.
Những yếu tố làm sai lệch điểm
-  Khả  năng  đọc,  hiểu,  phán đoán.
- Khả năng viết, các cách thể hiện.
Kết quả có thể có - Khuyến khích ghi nhớ, hiểu,
phân  tích  ý  kiến  của  người khác.
- Khả năng bật nhanh - Khuyến khích tổng hợp,
diễn  đạt  ý  kiến  của  bản thân.
-  Thể  hiện  tư  duy  logic của bản thân.
Qua bảng so sánh trên ta thấy, sự khác nhau rõ rệt nhất giữa hai phương pháp  là  ở  tính  khách  quan,  cơng  bằng,  chính  xác.  Đặc  biệt  là  ở  tính  khách
quan. Do đó cần nắm vững bản thân, ưu nhược điểm của từng phương pháp để có thể sử dụng mỗi phương pháp hữu hiệu, đúng lúc, đúng chỗ.

I.3. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông dụng

Chủ Đề