Trắc nghiệm Sinh học lớp 6 học kì 2 có đáp an

Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Các cây … chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm.

  • B. Thực phẩm.
  • C. Hoa màu.
  • D. Thuốc.

Câu 2: Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

  • A. Quả bông.
  • C. Quả đậu đen.
  • D. Quả cải.

Câu 3: Thực vật giúp điều hòa khí hậu nhờ điều nào dưới đây ?

  • A. Giảm thiểu thiên tai nhờ khả năng cản bớt ánh sáng, gió và vận tốc dòng chảy.
  • B. Làm dịu mát môi trường xung quanh thông qua việc thải ra hơi nước.
  • C. Cân bằng hàm lượng khí ôxi và khí cacbônic trong bầu khí quyển nhờ quá trình quang hợp.

Câu 4: Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?

  • A. Vi khuẩn lactic.
  • C. Vi khuẩn than.
  • D. Vi khuẩn thương hàn.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

  • A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
  • B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
  • D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 6: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?

  • A. Trao đổi khoáng.
  • B. Hô hấp.
  • D. Thoát hơi nước.

Câu 7:  Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác?

  • B. Hầu hết sống trong nước.
  • C. Luôn chứa diệp lục.
  • D. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào

Câu 8: Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?

  • A. Bánh gai.
  • B. Giả cầy.
  • C. Giò lụa.

Câu 9: Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh?

  • A. Hoàng đà.
  • C. Kim giao.
  • D. Pơmu.

Câu 10: Hầu hết các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân như thế nào?

  • A. Thân cột.
  • C. Thân leo.
  • D. Thân gỗ.

Câu 11: Quả thìa là được xếp vào nhóm nào dưới đây ?

  • B. Quả khô nẻ.
  • C. Quả mọng.
  • D. Quả hạch.

Câu 12: Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật quý hiếm ?

  • A. Sưa, xoan, bằng lăng, phi lao.
  • B. Lim, sến, táu, bạch đàn.
  • D. Đa, bồ đề, chò, điền thanh.

Câu 13: Rêu thường sống ở

  • A. Môi trường nước.
  • C. Nơi khô hạn.
  • D. Môi trường không khí.

Câu 14: Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

  • A. Thân mầm hoặc rễ mầm.
  • B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm.
  • C. Lá mầm hoặc rễ mầm.

Câu 15: Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

  • A. Có lối sống kí sinh
  • B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn
  • D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…

Câu 16: Rễ chùm không được tìm thấy ở cây nào dưới đây?

  • B. Hành hoa.
  • C. Lúa.
  • D. Gừng.

Câu 17: Cây nào dưới đây là cây công nghiệp ?

  • A. Mướp đắng.
  • C. Rau ngót.
  • D. Lúa nước.

Câu 18:  Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật Hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác?

  • A. Sinh sản bằng hạt.
  • C. Thân có mạch dẫn.
  • D. Sống chủ yếu ở cạn.

Câu 19: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

  • A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ.
  • B. Thường sống quanh các gốc cây.
  • D. Có kích thước rất lớn.

Câu 20: Chức năng quang hợp của địa y được thực hiện nhờ thành phần nào ?

  • A. Cả nấm và vi khuẩn lam.
  • B. Nấm hoặc vi khuẩn lam.
  • D. Cả nấm và tảo.

Câu 21: Bạn có thể tìm thấy phôi nhũ ở loại hạt nào dưới đây ?

  • A. Hạt đậu đen.
  • C. Hạt bí.
  • D. Hạt cải.

Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì ?

  • A. Do tác động của bão từ.
  • B. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt.
  • D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 23: Rêu sinh sản theo hình thức nào?

  • B. Sinh sản bằng hạt.
  • C. Sinh sản bằng cách phân đôi.
  • D. Sinh sản bằng cách nảy chồi.

Câu 24: Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?

  • A. Cộng sinh.
  • C. Hội sinh.
  • D. Kí sinh.

Câu 25: Mỗi năm, 1 ha rừng đã nhả vào không khí khoảng

  • A. 110 – 130 tấn ôxi.
  • B. 1 – 5 tấn ôxi.
  • C. 46 – 60 tấn ôxi.

Câu 26: Loại quả nào dưới đây có khả năng tự phát tán ?

  • A. Trâm bầu.
  • B. Thông.
  • C. Ké đầu ngựa.

Câu 27: Địa y thường được tìm thấy ở

  • A. các đầm lầy.
  • B. mặt đất.
  • C. mặt dưới của lá cây.

Câu 28: Vườn Quốc gia nào dưới đây nằm ở miền Nam của nước ta ?

  • A. Tam Đảo.
  • C. Ba Vì.
  • D. Cúc Phương.

Câu 29: Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm ?

  • A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long.
  • B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót.
  • D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta.

Câu 30: Trong các loài hoa dưới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?

  • A. Hoa măng cụt.
  • B. Hoa vải
  • C. Hoa lạc.

Câu 31: Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh ?

  • A. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
  • B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
  • D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 32: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

  • B. 150C - 200C.
  • C. 350C - 400C.
  • D. 300C - 350C.

Câu 33: Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi như thế nào?

  • A. Giúp các chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt không bị thất thoát ra ngoài.
  • B. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng nuôi hạt khi chúng nảy mầm. 
  • D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 34: Thực vật có vai trò nào dưới đây ?

  • A. Giữ đất, chống xói mòn.
  • B. Điều hoà khí hậu.
  • C. Hạn chế ngập lụt, hạn hán.

Câu 35: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

  • A. nấm men.
  • B. mốc trắng.
  • C. mốc tương. 

Câu 36: Khi lột bỏ lớp vỏ ngoài, bạn có thể tách đôi rất dễ dàng loại hạt nào dưới đây ?

  • A. Hạt ngô.
  • C. Hạt cau.
  • D. Hạt lúa.

Câu 37: Củ tam thất có tác dụng nào dưới đây ?

  • A. Cầm máu, trị thổ huyết.
  • B. Tăng cường sinh lực.
  • C. Bổ máu, tăng hồng cầu.

Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?

  • A. Sinh sản bằng bào tử.
  • C. Có lá thật sự.
  • D. Chưa có rễ chính thức.

Câu 39: Thành phần nào dưới đây không thể có trong cấu tạo của địa y ?

  • A. Nấm.
  • C. Vi khuẩn lam.
  • D. Tảo.

Câu 40: Quả trâm bầu phát tán chủ yếu theo hình thức nào ?

  • A. Phát tán nhờ nước.
  • C. Phát tán nhờ động vật.
  • D. Tự phát tán.

Đề thi Học kì 2 Sinh học 6 có đáp án - Đề 1

ĐỀ BÀI

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ)

Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0,25đ

Câu 1: Nêu các bộ phận của hạt (theo thứ tự từ ngồi vào trong)?

A. Lá mầm, phôi nhũ, phôi

B. Vỏ hạt, Thân mầm, rễ mầm và phôi

C. Vỏ hạt, bộ phận chứa chất dự trữ và phôi

D. Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm

Câu 2: Nêu những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm?

A. Không khí, nhiệt độ thích hợp và gió

B. Không khí, nhiệt độ thích hợp và phân bón

C. Không khí, nhiệt độ thích hợp và độ ẩm

D. Không khí, nhiệt độ thích hợp và ánh sáng

Câu 3: Sự hút nước của cây bị ảnh hưởng dẫn đến bộ phận nào của cây bị ảnh hưởng?

A. Quang hợp bị ảnh hưởng

B. Hút nước bị ảnh hưởng

C. Vận chuyển các chất bị ảnh hưởng

D. Tất cả các cơ quan đều bị ảnh hưởng

Câu 4: Cây rêu sinh sản bằng bộ phận nào?

A. Hạt

B. Thân

C. Bào tử

D. Rễ

Câu 5: Ngành Quyết tiến hóa hơn ngành Rêu ở đặc điểm nào?

A. Có cơ quan sinh sản bằng bào tử

B. Có rễ thật, thân và lá có mạch dẫn

C. Thân cao lớn hơn cây rêu

D. Có lá non cuộn lại như vòi voi

Câu 6: Cơ quan sinh sản của cây thông được gọi là?

A. Nón đực và nón cái

B. Bào tử

C. Hoa, quả, hạt

D. Rễ, thân, lá

Câu 7: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?

A. Tự nhiên có sẵn

B. Từ cây hoang dại

C. Do nhà sản xuất giống cây tạo ra

D. Do động vật phát tán

Câu 8: Bậc phân loại thực vật nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần (từ trái qua phải)

A. Họ – Bộ – Chi – Lớp – Ngành – Lồi

B. Ngành – Lồi – Bộ – Họ – Chi - Lớp

C. Lớp – Họ – Bộ – Ngành – Chi - Loài

D. Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài

Câu 9: Nhờ đâu mà hàm lượng khí ô xi và khí các bô níc trong không khí được ổn định?

A. Nhờ quá trình quang hợp của thực vật.

B. Nhờ quá trình đốt cháy.

C. Nhờ quá trình hô hấp của động vật.

D. Nhờ quá trình phân hủy của vi khuẩn.

Câu 10: Thực vật cung cấp ............................................. cho động vật.

A. Thức ăn, khí oxi, nơi ở, nơi sinh sản

B. Lá cây, cành cây, rễ cây

C. Các loại quả và nước

D. Các loại hạt và nước

Câu 11: Khí oxi và chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra cần cho?

A. Động vật

B. Thực vật

C. Con người

D. Tất cả các sinh vật trên trái đất.

Câu 12: Nhóm cây nào cung cấp lương thực chủ yếu cho con người?

A. Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa

B. Cây lúa, cây ngô, cây sắn

C. Cây tiêu, cây ớt, cây hành

D. Cây cà phê, cây mía, cây cao su

Câu 13: Nhờ bộ phận nào mà thực vật có khả năng ngăn cản dòng nước mưa, chống xói mòn đất?

A. Hoa, quả, hạt

B. Bào tử, nón đực và nón cái

C. Rễ, thân, lá

D. Rễ giả, hạt diệp lục

Câu 14: Vi khuẩn có kích thước bao nhiêu?

A. Một vài phần nghìn ki lô mét

B. Một vài phần nghìn mét

C. Một vài phần nghìn xen ti mét

D. Một vài phần mi li mét

Câu 15: Vi khuẩn có ích được con người ứng dụng làm gì?

A. Sữa chua, muối dưa, làm dấm

B. Kho thịt, chiên cá, nướng

C. Mứt, nấu xôi, nấu canh

D. Làm bánh, nấu rượu, bia

Câu 16: Nấm rơm dinh dưỡng bằng cách nào?

A. Ký sinh trên động vật

B. Hoại sinh trên rơm rạ mục, ẩm ướt

C. Tự dưỡng nhờ ánh sáng mặt trời

D. Ký sinh trên thực vật

II- PHẦN TỰ LUẬN (6đ)

Câu 1:

So sánh những đặc điểm để phân biệt cây một lá mầm và cây 2 lá mầm? (3đ)

Câu 2:

Trình bày những nguyên nhân khiến cho thực vật ở Việt Nam giảm sút và dẫn đến hậu quả như thế nào? (2đ)

Câu 3:

Để môi trường sống của chúng ta mãi trong lành, không bị ô nhiễm bản thân em đã làm được những việc gì? (bản thân, ở nhà, ở trường và ngồi xã hội)(1đ)

ĐÁP ÁN VÀ THANGĐIỂM

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ)

Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0,25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

c

c

d

c

b

a

b

d

a

a

d

b

c

d

a

b

II- PHẦN TỰ LUẬN (6đ)

CÂU

Ý TRẢ LỜI

SỐ ĐIỂM

1- Nêu những đặc điểm phân biệt cây một lá mầm và cây 2 lá mầm? (3,0đ)

Đặc điểm phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm: Chủ yếu dựa vào số lá mầm của phôi. Ngồi ra: Kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa

0,5

Cây một lá mầm

Cây hai lá mầm

Rễ

Rễ chùm

Rễ cọc

0,5

Thân

Thân cỏ, cột

Thân gỗ, cỏ, leo

0,5

Kiểu gân lá

Gân lá song song hoặc hình cung

Gân lá hình mạng

0,5

Số cánh hoa

Hoa có 6 hoặc 3 cánh

Hoa có 5 hoặc 4 cánh

0,5

Hạt

Phôi có một lá mầm

Phôi có hai lá mầm

0,5

2- Trình bày những nguyên nhân khiến cho thực vật ở Việt Nam giảm sút và dẫn đến hậu quả như thế nào? (2,0đ)

Nguyên nhân: nhiều lồi cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi

0,5

Cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.

0,5

Hậu quả: nhiều lồi cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi,

0,5

Nhiều lồi trở nên hiếm, thậm chí một số lồi có nguy cơ bị tiêu diệt.

0,5

3- Để môi trường sống của chúng ta mãi trong lành, không bị ô nhiễm bản thân em đã làm được những việc gì? (ở nhà, ở trường và ngồi xã hội) (1,0đ)

Bản thân: Luôn có ý thức về hậu quả của ô nhiễm môi trường

0,25

Ở nhà: Quét nhà, dọn dẹp nhà cửa, bỏ rác đúng nơi quy định

0,25

Ở trường: Trực nhật, không xả rác bừa bãi, bảo vệ cây xanh

0,25

Ngồi xã hội: Không xả rác bừa bải, nhắc nhở mọi người

0,25

Học sinh trả lời đúng ý nhưng không giống đáp án vẫm cho điểm