Trâu về hợp phố nghĩa là gì

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọc trai trở về Hợp phố. Đất Hợp phố thuộc quận Giao Chỉ đời Hán, tức lĩnh thổ Việt Nam thời cổ, sản xuất nhiều ngọc trai, các Thái thú Trung Hoa thường vơ vét mang về, tới khi Mạnh Thường làm Thái thú thì đem trả lại các hạt trai đó. Về sau chỉ của mất mà lại tìm được. Chữ Phố cũng viết là 浦.

Từ điển trích dẫn

1. Ngọc trai [trân châu] trở về Hợp Phố. Ý nói người đi rồi trở lại hoặc vật báu mất rồi tìm lại được. § Điển tích: Quận “Hợp Phố” 合浦 ở bờ biển sản sinh rất nhiều ngọc trai. Vì quan tể ở đó tham lam vô độ, bắt dân phải đi mò lấy ngọc trai đem nộp cho quan lại, bao nhiêu ngọc trai đều tự dời hết sang quận “Giao Chỉ” 交阯. Sau “Mạnh Thường” 孟嘗 làm thái thú Hợp Phố, có nhân chính, những ngọc trai lại trở về [Hậu Hán Thư, Mạnh Thường truyện 孟嘗傳].

© 2001-2022

Màu giao diện

Luôn sáng Luôn tối Tự động: theo trình duyệt Tự động: theo thời gian ngày/đêm

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

châu về hợp phố có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu châu về hợp phố trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ châu về hợp phố trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ châu về hợp phố nghĩa là gì.

Của quý đã nhất lại trở về với chủ cũ. Về điển tích, quận Hợp Phố, Quảng Đông, Trung Quốc xưa là nơi có nhiều ngọc trai quý. Quan cai trị bắt dân khai thác quá mức nên trai ngọc dần cạn kiệt hoặc bỏ đi hết. Sau có viên quan tới đây làmthái thú đã bãi bỏ việc khai thác cạn kiệt nên chẳng bao lâu trai ngọc bỏ đi lại trở về.
  • phép vua thua lệ làng là gì?
  • nuôi con trong dạ, đổ vạ cho ông vải là gì?
  • tiếng bấc tiếng chì là gì?
  • mắt thứ hai, tai thứ bảy là gì?
  • ngựa quen đường cũ là gì?
  • muốn ăn thì lăn vào bếp là gì?
  • trăm ông chú không bằng một mụ bà cô là gì?
  • vị thần ai vị cây đa là gì?
  • một câu nhịn là chín câu lành là gì?
  • yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau thì quả bồ hòn cũng vuông là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "châu về hợp phố" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

châu về hợp phố có nghĩa là: Của quý đã nhất lại trở về với chủ cũ. Về điển tích, quận Hợp Phố, Quảng Đông, Trung Quốc xưa là nơi có nhiều ngọc trai quý. Quan cai trị bắt dân khai thác quá mức nên trai ngọc dần cạn kiệt hoặc bỏ đi hết. Sau có viên quan tới đây làmthái thú đã bãi bỏ việc khai thác cạn kiệt nên chẳng bao lâu trai ngọc bỏ đi lại trở về.

Đây là cách dùng câu châu về hợp phố. Thực chất, "châu về hợp phố" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ châu về hợp phố là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Rất nhiều lần mình nghe “châu về Hợp Phố” và cũng nói theo mà hiểu lờ mờ. Nay quyết tìm ra gốc tích của thành ngữ này.

>>>>

Thành ngữ “châu về Hợp Phố” thường được dùng hàm ý chỉ “những cái quý giá không mất được, sớm muộn cũng sẽ quay trở về với chủ nó”.

Thành ngữ “châu về Hợp Phố” được hình thành từ điển tích Trung Quốc. Về nguồn gốc của thành ngữ này, cụ Đào Duy Anh đã lý giải rất rõ trong “Từ điển truyện Kiều”. Ở thành ngữ “châu về Hợp Phố”, “châu” là từ vốn dùng để chỉ ngọc trai, về sau để chỉ ngọc nói chung, còn “Hợp Phố” vốn là tên của một quận xa xưa của Giao Châu. Đây là một nơi sản xuất châu nổi danh.

Tương truyền, ở thời Hậu Hán có tên quan thái thú tham lam, bạo tàn, thường bắt dân lấy ngọc châu rất ngặt. Vì thế mà châu đã bỏ quận nhà để sang quận Giao Chỉ. Cho đến khi Mạnh Thường đến thay chức Thái Thú, ra những đạo luật mới, bỏ những tệ cũ, cho dân chúng tự do kiếm châu, sản xuất châu, thì châu từ quận Giao Chỉ trở về quận Hợp Phố quê nhà. Từ tích này, người ta mới dùng câu “châu về Hợp Phố” để chỉ vật quý trở lại chốn cũ, hay nhận lại những vật quý đã mất.

Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã vận dụng thành ngữ “châu về Hợp Phố” rất linh hoạt và tài tình:

Thoa này bắt được hư không
Biết đâu hợp phố mà mong châu về

Nhìn chung ý nghĩa của thành ngữ “châu về Hợp Phố” được xử dụng trong tiếng Việt không có sự khác biệt so với nghĩa gốc của nó.

//vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=5576

  • Thấy người hay thì phải cố mà bắt chước; thấy người dở thì phải tự xét xem có dở như thế không để mà sửa đổi. Chính mình có điều...

  • Nếu so sánh nền văn học của một quốc gia như là phần trí tuệ và tình cảm của một con người thì việc in sách, phát hành sách, việc...

  • Nền văn minh Maya được hình thành bởi người Maya – từ một bộ tộc thổ dân nhỏ bé ở châu Mỹ mà từ 2000 năm trước đây sống trên...

  • Trong bộ sách xử thế “Thái Căn Đàm” thời nhà Minh có câu: “Lạnh mắt nhìn người, lạnh tai nghe tiếng, lạnh tình cảm thụ, lạnh tâm suy ngẫm”. Bốn...

  • Bài Dân Tộc Tính sau đây là diễn văn của Giáo sư Nguyễn Ðăng Thục đọc ngày 9 tháng Ba năm 1955, trong một buổi diễn thuyết tại Sài Gòn,...

  •  1. Xuất xứ của chữ “Lạc” Tài liệu bằng văn bản quan trọng đầu tiên về chữ 雒 [lạc] trong danh từ 雒越 [Lạc Việt/Lo Yueh], cho đến ngày nay...

  • Khuôn viên thành phố Sài Gòn ngày nay, được bao bọc trong các con đường Lê Thánh Tôn [Espagne] – Pasteur [Pellerin] – Lý Tự Trọng [La Grandière, Gia Long]...

  • Thi Ðình mục đích để sắp đặt những người đỗ Trúng cách theo thứ bậc cao hay thấp chứ ít khi đánh hỏng. Trên nguyên tắc phải đỗ thi Hội...

  • La Savonnerie Vietnam fut fondée par mon grand-père, Monsieur Truong Van Bên. Mon père y fut Directeur, puis Président Directeur Général et quitta ses fonctions pour devenir Secrétaire Général du...

  • Trong khi Sài Gòn đã bắt đầu có đài truyền hình từ 1966 thì vào thời bao cấp ở Hà Nội, kinh tế thật khó khăn, kỹ thuật chưa phát triển,...

  • Thế là sau tuổi 50, tôi đã hiểu được rằng, thế giới thật rộng lớn, mà bản thân mình lại rất bé nhỏ, có những sự tình không cần phải...

  • Sách học phần nhiều là sách của Trung quốc, còn sách do người Nam soạn thường chỉ là loại vỡ lòng, Nam sử, hay chú giải kinh điển của thánh...

Video liên quan

Chủ Đề