Trình bày phương pháp và cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp muối và cát

Với Bài 4 trang 84  Khoa học tự nhiên lớp 6 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Bài 4 trang 84 SGK KHTN lớp 6: Có một hỗn hợp gồm muối ăn và cát. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Em sử dụng dược cách làm trên dựa vào sự khác nhau nào về tính chất giữa chúng?

Lời giải:

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

+ Cát: không tan trong nước.

+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 81 SGK KHTN lớp 6: Sau đợt lũ tràn về, nguồn nước sinh hoạt của nhiều nhà đã bị nhiễm bẩn...

Hình thành kiến thức mới 1 trang 81 SGK KHTN lớp 6: Ở các vùng nông thôn nước ta, người dân thường sử dụng nước giếng khoan, giếng đào...

Hình thành kiến thức mới 2 trang 82 SGK KHTN lớp 6: Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp...

Hình thành kiến thức mới 3 trang 82 SGK KHTN lớp 6: Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp...

Hình thành kiến thức mới 4 trang 82 SGK KHTN lớp 6: Hoàn thành thông tin bằng cách đánh dấu tích V vào phương pháp thích hợp theo mẫu bảng 16.1...

Hình thành kiến thức mới 5 trang 83 SGK KHTN lớp 6: Quan sát cốc đựng hỗn hợp sulfur và nước, hãy cho biết bột sulfur có tan trong nước không...

Hình thành kiến thức mới 6 trang 83 SGK KHTN lớp 6: Dùng phương pháp nào để tách bột sulfur ra khỏi nước? Cho biết những dụng cụ nào cần sử dụng...

Hình thành kiến thức mới 7 trang 83 SGK KHTN lớp 6: Tại sao lại dùng phương pháp cô cạn mà không dùng phương pháp lọc để tách muối ăn...

Hình thành kiến thức mới 8 trang 83 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hỗn hợp nước và dầu, cho biết tính chất của hỗn hợp...

Hình thành kiến thức mới 9 trang 83 SGK KHTN lớp 6: Dùng phương pháp và dụng cụ nào để tách dầu ăn ra khỏi nước...

Luyện tập trang 83 SGK KHTN lớp 6: Trình bày một số phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp...

Vận dụng trang 83 SGK KHTN lớp 6: Trong một lần sơ ý, một bạn học sinh đã trộn lẫn chai dầu hỏa và chai nước...

Bài 1 trang 84 SGK KHTN lớp 6:Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp...

Bài 2 trang 84 SGK KHTN lớp 6:Kể một vài ứng dụng của phương pháp lọc và phương pháp cô cạn trong thực tế...

Bài 3 trang 84 SGK KHTN lớp 6:Em có biết để làm sạch nước bể bơi, ngoài biện pháp dùng hóa chất người ta còn dùng...

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

a] Trình bày phương pháp để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm muối ăn cát.

b] Trình bày phương pháp để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm muối ăn, bột thancát.

c] Biết rằng sắt có thể bị nam châm hút, có khối lượng riêng D=7,8g/cm3, nhôm có D=2,7g/cm3 và gỗ tốt [coi như xenlulozơ] có D=0,8g/cm3. Hãy nói cách làm để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp vụn rất nhỏ 3 chất.

d] Trình bày phương pháp để tách riêng nước rượu ra khỏi hỗn hợp [biết rượu sôi ở 78,5oC]

Giúp mình với, mai mình kt 1 tiết rồi hu hu hu

Các câu hỏi tương tự

Chương 1 :             CHẤT   -     NGUYÊN TỬ     -     PHÂN TỬ            Bài 2 :                                 C         H         Ấ            T

           1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :

a]  Chất dẻo

b]  Sắt

c]  Cao su

           2, Các vật thể xung quanh em như :  túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ?  [ mỗi vật thể dẫn ra 3chất ] .

           3, Em hãy cho ví dụ để chứng tỏ :

a] Một thể gồm nhiều chất tạo thành.

b] Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.

c] Cùng 1 vật thể có thể làm từ nhiều loại hất khác nhau.

           4, Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn [muối tinh] và đường trắng rất giống nhau. Em hãy nêu 1 phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất.

           5, Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất ? Em hãy đề xuất 1 phương pháp để chứng minh : một chai nước cho sẵn là nước nguyên chất.       

           6, Mỗi loại chất sau cho 1 ví dụ :

a] Chất ở thể rắn

b] Chất ở thể lỏng

c] Chất ở thể khí

d] Hốn hợp ở thể rắn

e] Hỗn hợp ở thể lỏng

f] Hỗn hợp ở thể khí

           7, Em hãy so sánh tính chất của :

a] Muối ăn và đường kính

b] Rượu trắng và nước cất

c] Bột mì và đường kính

d] Khí oxi và khí cacbonic

          Vs mỗi cặp trên nêu ra 1 phương pháp để tách mối chất.

           8, Các phương pháp thường dùng  để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp là : làm bay hơi, lọc, chiết, chưng cất, dùng nam châm,..... Em hãy chọn 1 phương pháp thích hợp để :

a] Tách muối ăn ra khỏi nước biển

b] Loại bỏ các chất bẩn ra khỏi muối ăn để đc muối ăn sạch

c] Tách hết mạt sắt trong hỗn hợp bột than và mạt sắt

d] Lấy hết rượu từ hỗn hợp rượu trắng và nước, biết rằng rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước

Đọc thêm:   Ns đến chất, theo qui ước ta hiểu là chất tính khiết. Trong thực tế, không có chất nào là tinh khiết 100%, bởi nó tồn tại ở dạng hỗn hợp [tức là kết hợp vs một số tạp chất, sau này sẽ hiểu]. Nhưng tuỳ từng lĩnh vực có yêu cầu mức độ tinh khiết khác nhau.

 VD :  Nước dùng trong sinh hoạt: 60% - 70%

          Nước dùng trong ytế [nc cất] : có thể lên tới 98% - 99%

Câu 3: Hãy trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đổng và muối ăn.
Câu 4: Có một hỗn hợp muối ăn và cát. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn
hợp. Em sử dụng được cách làm trên dựa vào sự khác nhau nào về tính chất giữa
chúng?

nhieu de cuong qua

Giải thích hiện tượng tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát được VnDoc biên soạn là câu hỏi nằm trong Bài thực hành 1 hóa 8 bài 3. Hy vọng với chi tiết hướng dẫn giải sẽ giúp bạn đọc hoàn thành tốt bản tường trình hóa học 8 bài thực hành 1. Mời các bạn tham khảo.

Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

Cách tiến hành:

Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy được phần nước lọc vào cốc. Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết. Khi đun nóng, để ống nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu hơ dọc ông nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người.

Giải thích hiện tượng tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

Dựa vào tính chất của muối ăn và cát để có thể tách được muối và cát.

Bỏ muối ăn và cát vào cốc nước do muối ăn tan trong nước còn cát không tan nên khi lọc thu được cát trên giấy lọc và dung dịch muối ăn trong suốt.

Khi đun nóng nước bốc hơi hết thu được muối ăn. Đó là muối kết tinh. Tách được muối và cát.

Mời các bạn tham khảo nội dung bản tường trình bài thực hành 1 hóa học 8 tại: Bản tường trình hóa học 8 bài thực hành 1

..................................................

Trên đây VnDoc đã gửi tới bạn đọc chi tiết Giải thích hiện tượng tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát, hy vọng với bài thực hành thí nghiệm đầu tiên của môn hóa học 8, các bạn học sinh sẽ nắm được các lưu ý trong quá trình thực hành thí nghiệm sau này, cũng như biết cách trình bày một bản báo cáo thực hành thí nghiệm đúng.

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 8, Chuyên đề Vật Lý 8, Chuyên đề Hóa 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề