Trình bày thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của MENĐEN giải thích kết quả thí nghiệm

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau:

(1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.

(2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.

(3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.

(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menden kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.

(5) Theo Menden, cơ thể thuần chủng là cơ thể mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.

(6) Theo Menden, nhân tố di truyền chỉ hoà quyện với nhau khi quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bất thường.

(7) Quy luật phân li của Menden là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.

(8) Quy luật phân li độc lập của Menden là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.

Số nhận định sai là:

A. 3                      

B. 4                      

C. 5                      

D. 6

Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng Menđen cho thấy rằng: Khi lai cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng

A. tổng xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

B. thương xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

C. hiệu xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

D. tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng Menđen cho thấy rằng: Khi lai cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng

A. tổng xác suất của các tính trạng hợp thành nó

B. thương xác suất của các tính trạng hợp thành nó

C. hiệu xác suất của các tính trạng hợp thành nó

D. tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó

Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng Menđen cho thấy rằng: Khi lai cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng

B. thương xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

Để giải thích các kết quả trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã đưa ra giải thuyết: “Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử”. Để kiểm tra và chứng minh cho giả thuyết trên, Menđen đã thực hiện các phép lai kiểm nghiệm và phân tích kết quả lai đúng như dự đoán. Phép lai kiểm nghiệm này là

A. cho các cây F1 lai phân tích.          

B. cho các cây F1 tự thụ phấn

C. cho các cây F1 giao phấn với nhau.         

D. cho các cây F2, F3 tự thụ phấn

Để giải thích các kết quả trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã đưa ra giải thuyết: “Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử”. Để kiểm tra và chứng minh cho giả thuyết trên, Menđen đã thực hiện các phép lai kiểm nghiệm và phân tích kết quả lai đúng như dự đoán. Phép lai kiểm nghiệm này là

A. cho các cây F1 lai phân tích

B. cho các cây F1 tự thụ phấn

C. cho các cây F1 giao phấn với nhau

D. cho các cây F2, F3 tự thụ phấn

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menđen như sau:

(2) Quy luật di truyền của Menđen vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.

(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menđen kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.

(6) Quy luật phân li của Menđen là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.

A. 2                        

B. 3                       

C. 5                       

D. 4

Hay nhất

Menden cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (cặp gen) quy định. Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử dẫn đến sự phân li độc lập của các tính trạng.

Sau đó các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen) được tổ hợp tự do với nhau trong thụ tinh dẫn đến phát sinh các biến dị tổ hợp.

Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình tạo giao tử.

Giải thích kết quả thí nghiệm bằng sơ đồ lai:

* Thí nghiệm lai 2 cây đậu thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng hạt.

Bố mẹ thuần chủng: hạt vàng – trơn x hạt xanh – nhăn

Con lai thế hệ thứ nhất: 100% vàng – trơn

Cho F1 tự thụ phấn

Con lai thế hệ thứ 2: 318 hạt vàng, trơn; 102 hạt vàng, nhăn; 102 xanh trơn; 32 xanh nhăn.

Tỉ lệ này xấp xỉ: 9 vàng- trơn : 3 vàng-nhăn : 3 xanh-trơn : 1 xanh-nhăn

* Chứng minh sự “độc lập” trong phép lai ở thí nghiệm trên

Xét riêng kết quả của từng cặp tính trạng ờ F2 ta có kết quả như sau:

Hạt vàng: hạt xanh = (9 + 3): (3+1) = (3: 1)

Hạt trơn: hạt nhăn = (9+3): (3+1) = (3: 1)

kết quả tương tự như khi lai 1 cặp tính trạng

* Kết luận: Kết quả tỉ lệ phân li (9: 3: 3: 1) ở F2 trong thí nghiệm trên thực chất là sự tương tác độc lập của 2 tỉ lệ (3: 1) x (3: 1)

2. Giải thích kết quả bằng sơ đồ lai:

A qui định hạt vàng là trội hoàn toàn so với a qui định hạt xanh

B qui định hạt trơn là trội hoàn toàn so với b qui định hạt nhăn

Ta có sơ đồ lai hai cặp tính trạng như sau:

Ptc: AABB x aabb

Gp: AB : ab

F1: AaBb

100% hạt vàng - trơn

F1 x F1: AaBb x AaBb

GF1: AB, Ab, aB, ab

F2: 9 hạt vàng trơn : 3 hạt vàng nhăn : 3 hạt xanh trơn : 1 hạt xanh nhăn.