Trịnh thanh huy là ai

KẺ NÀO NHẪN TÂM ‘LẤY TIẾNG HÁT ÁT TIẾNG KÊU GÀO’ Ở THỦ THIÊM ? 

Việc xây nhà hát hơn 1.500 tỷ đồng ở đảo Kim Cương là hình thức "ăn cướp hợp pháp" đất của dân ở Thủ Thiêm. 

Hôm nay chúng bỏ ra hơn 1.500 tỷ đồng để xây cái nhà hát kia, vài năm sau khi đưa vào sử dụng, chúng sẽ báo cáo "không hiệu quả" thế rồi sẽ sang quyền sử dụng cho "nhóm lợi ích" với giá rẻ mạt để chia chác mồ hôi, máu và nước mắt của dân. 

Vậy kẻ nào đã tạo dựng kịch bản trên ? Nếu không võ đoán thì kẻ đầu trò của màn kịch "lấy tiếng hát át tiếng kêu gào" của dân oan mất đất ở Thủ Thiêm chính là tên súc vật Trịnh Thanh Huy, kẻ đã lập nên Công ty TNHH HB vào năm 2000 với lĩnh vực kinh doanh chính là dược phẩm và nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng. Nay chuyển đổi thành HB Group, một tập đoàn đã "thâu tóm" nhiều cổ đông lớn tại nhiều doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng, vận tải logistics như Coteccons, Gemandept, Vinafco, Descon, Beton6...

Trịnh Thanh Huy, sinh năm 1970 tại Thanh Hóa, là kỹ sư ô tô tốt nghiệp tại Học viện kỹ thuật quân sự tại Việt Nam và Nga. Trong giai đoạn năm 1994 - 2002 đã cùng với Nguyễn Đăng Quang và Hồ Hùng Anh xây dựng Tập đoàn Masan tại Nga, sau đó là Masan tại Việt Nam. Năm 2006, hắn rời Masan lập Công ty Bình Thiên An và làm chủ tịch công ty này. 

Bình Thiên An từng là chủ đầu tư dự án khu căn hộ cao cấp Đảo Kim Cương tại quận 2, Sài gòn, quy mô 8ha, vốn đầu tư trên 400 triệu USD; chủ đầu tư dự án Metropolis Thảo Điền quy mô 8ha, vốn đầu tư hơn 600 triệu USD tại Xa Lộ Sài gòn, Quận 2.

Tại Hội An, Quảng Nam, hai công ty thuộc tập đoàn HB đang đầu tư vào dự án Khu đô thị Hội An mở rộng (Trảng Kèo) quy mô 32ha.

Nhóm nhà đầu tư HB Group ngoài ra còn đang nắm giữ cổ phần tại một số công ty khác như Xây dựng Descon (DCC), nhà máy xi măng VCB (Quảng Bình), Tổng công ty Cosevco, Công ty Logistics Vinafco (VFC), Beton6 (mã: BT6), Coteccons (mã: CTD), Gemadept (mã: GMD), Beegreen...

Trước đây, thời sâu chúa Nguyễn Tấn Dũng, Trịnh Thanh Huy đã bị "chiếu tướng" và phải bán lại Metropolis Thảo Điền cho Thảo Điền Investment làm chủ đầu tư với tên mới là khu chung cư cao cấp Masteri Thảo Điền. 

Ngoài việc tấn công vào lĩnh vực địa ốc, sản xuất và kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng - xây dựng công nghiệp, hạ tầng cơ sở và dân dụng; bất động sản; vận tải và logistics. Tên "tài phiệt" Trịnh Thanh Huy còn hoạt động ở lĩnh vực nhập khẩu "dược phẩm và vật tư y tế".

Nói thêm về lĩnh vực buôn thuốc tay của Trịnh Thanh Huy dưới sự quản lý của bộ trưởng y tế Nguyễn Thị Kim Tiến. Huy là đồng hương Thanh Hóa với chồng Nguyễn Thị Kim Tiế là PGS, TS bác sỹ Hoàng Quốc Hòa, khi về hưu đã từng làm giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park thuộc hệ thống y tế Vinmec do Tập đoàn Vingroup đầu tư với tổng vốn 2.000 tỷ đồng và em chồng Hoàng Quốc Dũng, từng là phó tổng giám đốc phụ trách về xây dựng đầu tư của công ty VN Pharma đình đám tại vụ buôn thuốc điều trị ung thư giả H - Capitra. Chồng của Kim Tiến là em cùng mẹ khác cha với "tài phiệt" Lê Văn Kiểm. 

Lê Văn Kiểm hiện là Chủ tịch tổng công ty đầu tư và kinh doanh sân golf Long Thành và là một trong những nhà đầu tư tư nhân Việt Nam lớn nhất tại Lào, nơi Lê Huy Hoàng, con trai của Lê Văn Kiểm đang điều hành dự án sân golf và khách sạn Vientiane và một dự án khai thác khoáng sản vàng mà tồng vốn đầu tư hiện ước tính khoảng 100 triệu USD. Tại Việt Nam, ngoài dự án sân golf Long Thành đang trong giai đoạn đầu của chiến lược mở rộng thành khu đô thị 1.200ha, tổng công ty gia đình của Kê Văn Kiểm với khoảng 10 công ty con, còn sở hữu và đầu tư nhiều dự án bất động sản rải rác ở quận 2, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Lạt. 

Ngược dòng thời gian theo dấu của anh chồng bộ trưởng bộ y tế Nguyễn Thị Kim Tiến là "tư sản đỏ" Lê Văn Kiểm, đó là công ty may Huy Hoàng, một công ty đầu tay của Lê Văn Kiểm đình đám "ăn nên làm ra" vào năm 1990 cùng với Epco của Tăng Minh Phụng. Cũng như Tăng Minh Phụng, Lê Văn Kiểm 

đã dùng nhiều vốn vay thương mại và huy động để đầu tư vào bất động sản và phải đứng trước khoản nợ tới hạn không có khả năng chi trả hơn 700 tỷ đồng, một con số khổng lồ vào thời điểm năm 1997. Nhưng Tăng Minh Phụng thì bị "nhập kho" và xử bắn vào năm 2003 chỉ sau hai năm điều tra còn Lê Văn Kiểm vẫn "ngon lành cành đào" đã đàng hoàng trở lại và lợi hại hơn xưa. Vậy ai đã cứu Lê Văn Kiểm "thoát chết" ? Không ai khác chính là thủ trưởng cũ và cũng là đồng hương Thanh Hóa với Lê Văn Kiểm đó là tổng bí thư Lê Khả Phiêu. 

Mặc dù Lê Khả Phiêu chỉ làm tổng bí thư có vỏn vẹn 4 năm (tháng 12/1997 đến tháng 4/2001) nhưng Lê Khả Phiêu là cái bóng của Nguyễn Phú Trọng, trợ lực cho Trọng vì Phiêu nắm chặt quân đội trong tay. Từ đó cho thấy tại sao hàng loạt vụ bê bối tại ngành y tế như thuốc tây giả, chất tạo nạc,... nhưng cây củi Nguyễn Thị Kim Tiến và em chồng của ả, lính tráng của ả vẫn "bình an vô sự" và kể cả vụ "bồ nhí" của bí thư Thanh Hóa cũng được Nguyễn Phú Trọng cho "qua biền" ? Bởi vì có Lê Khả Phiêu và đám tài phiệt Thanh Hóa chống lưng mà điển hình như Lê Văn Kiểm Long Thành, Trịnh Thanh Huy Thủ Thiêm. 

Đặc biệt, nếu trước đây Trịnh Thanh Huy là "đối thủ" của Phạm Nhật Vượng - Vượn Vin thì sau khi bị sâu chúa - 3X - Nguyễn Tấn Dũng cảnh cáo, Huy đã phục dưới trướng của Vượn Vin, núp ké bóng Trọng lú để khi 3X về làm "người tử tế" Trịnh Thanh Huy lại bật dậy với sự chi viện của Vượn Vin để rửa tiền cho Lê Khả Phiêu - Nguyễn Phú Trọng. 

Vào năm 2017, Hiệp hội các nhà báo điều tra Quốc tế - ICIJ đã công bố hồ sơ Paradise, gọi là "thiên đường thuế" nhằm làm giảm tối đa tiền thuế phải nộp trong đó có cái tên "Qudos Hoi An Company Limited" được cấp phép đầu tư dự án Khu du lịch sinh Thái cao cấp Qudos Hội An từ tháng 3/2007 và người đại diện pháp luật của công ty là Trịnh Thanh Huy. 

Đến đây đã rõ mặt tại sao vụ Thủ Thiêm lại bùng lên khi lần lượt các tướng tá công an dưới trướng cũ của Trần Đại Quang lần lượt vào hộp, tự sát và tại sao Lê Khả Phiêu vào tháng 10/2017 đã nói với báo Tuổi Trẻ rằng "Cần giảm số tổng cục Bộ Công an", mục đích chặt đứt tay chân của 3X và Trần Đại Quang ở bộ ma quỷ này. Và khi Quang còn sống thì Nguyễn Thiện Nhân phải xuống gặp dân "hứa hưu hứa vượn" rằng "không lừa bà con", nay Quang chết rồi thì chúng lại giở trò cướp đất của dân một cách hợp pháp bằng biến tướng "LẤY TIẾNG HÁT ÁT TIẾNG KÊU GÀO". Khi Quang còn sống thì Phúc niễng ti toe chỉ đạo Thanh tra chính phủ vào cuộc làm cho ra lẽ và hứa sẽ "xử lý nghiêm", giờ Quang đi gặp Mác - Lê - Mao - Hồ rồi thì cho vàng Phúc niễng cũng không dám chọc vào tổ quỷ của Lê Khả Phiêu - Nguyễn Phú Trọng đóng tại Thủ Thiêm do Trịnh Thanh Huy cát cứ. 

Vậy KẺ NÀO NHẪN TÂM "LẤY TIẾNG HÁT ÁT TIẾNG KÊU GÀO" Ở THỦ THIÊM ? Không ai khác chính là cái đảng tà quyền cộng sản, một cái đảng còn hơn cả những gì mà ông Phan Bội Châu đã lột tả trong Á Tế Á Ca, đó là "bòn khố rách sắm dù, sơn kiệu. Hút máu dân làm rượu, làm trà". Chỉ có tiêu diệt tà quyền cộng sản thì nước Việt này mới hết tiếng khóc la, ai oán của lương dân. /.

Trịnh thanh huy là ai

Trịnh thanh huy là ai

Siêu dự án The Pearl Hoi An ( tên cũ là New Hoi An City)

Dự án này được khởi động vào năm 2007, nhưng sau đấy bị tạm dừng. Đến năm 2015, The Pearl Hoi An đã được HBCI đầu tư vào số vốn lên đến 1,5 tỷ USD.

Trịnh thanh huy là ai

Năm 2017, giai đoạn 1 của dự án đã hoàn thành với 364 phòng khách sạn, 218 căn hộ nghỉ dưỡng và 12 biệt thự mặt tiền biển.

New Hoi An City chính thức được đổi tên thành The Pearl Hoi An vào đầu năm 2019. Theo nguồn tin của thianhphatgiao2020.com, dự án này mới đi vào hoạt động được hơn 1 tháng.

Trịnh thanh huy là ai

HBCI- ông lớn đứng sau The Pearl Hoi An từng là chủ đầu tư của dự án Metropolis Thảo Điền hay trước đó là Đảo Kim Cương – cộng đồng ven sông đắc địa bậc nhất Sài Thành, HBCI được sáng lập bởi 3 thành viên: Trịnh Thanh Huy, Huỳnh Bá Thăng Long và Phạm Lê Vân Anh.

Ông Trịnh Thanh Huy và những Công ty gắn với tên tuổi của ông

Trịnh thanh huy là ai

Về doanh nhân Trịnh Thanh Huy, ông vốn không phải là cái tên xa lạ trên thị trường chứng khoán. Ông Huy (sinh năm 1970), từng học tại Học viện kỹ thuật quân sự tại Việt Nam và Nga. Ông là người cùng ông Nguyễn Đăng Quang và ông Hồ Hùng Anh xây dựng Tập đoàn Masan tại Nga (sau đó là Masan tại Việt Nam). Ông Huy từng là Phó Chủ tịch Tập đoàn Masan từ năm 1997 đến năm 2002.

Tính đến đầu năm 2018, ông Trịnh Thanh Huy là thành viên HĐQT Công ty cổ phần Beton 6; Cổ đông lớn của Công ty cổ phần xây dựng Công nghiệp (Descon); ngoài ra ông Huy từng là Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Bất động sản Bình Thiên An (BTA).

Đọc ngay  Trải nghiệm game Bắn cà chua cực vui nhộn trên Android

Công ty Cổ phần Bất động sản Bình Thiên An (BTA)

Ông Trịnh Thanh Huy là nhà sáng lập, và từng là Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Bất động sản Bình Thiên An (BTA) đến cuối năm 2016. Đây là Công ty đầu tư vào dự án Đảo Kim Cương (quy mô 8ha, vốn đầu tư trên 400 triệu USD tại Quận 2, TPHCM); dự án Metropolis Thảo Điền (quy mô 8ha, vốn đầu tư hơn 600 triệu USD tại Quận 2, TPHCM) và thực hiện hàng loạt vụ thâu tóm khác.

Sau thời gian lãnh đạo Bình Thiên An, ông Huy đã ra riêng và tham gia thành lập nên HB Group và từng là phó chủ tịch của Tập đoàn này. HB Group thành lập năm 2000 với ngành nghề kinh doanh chính là xây dựng và bất động sản.

Như vậy, trong số những khoản đầu tư từng được nhắc đến thì hiện tại ông Huy chỉ còn nắm giữ cổ phần của Descon và Beton 6.

Công ty CP Beton 6 (mã BT6)

Ông Trịnh Thanh Huy bắt đầu tham gia vào HĐQT Công ty cổ phần Beton 6 vào cuối tháng 9/2009 và là lãnh đạo cao cấp duy nhất của công ty vẫn còn tại nhiệm từ đó đến nay. Giai đoạn 2009-2010 cũng là thời kỳ rực rỡ nhất của Beton 6 với lợi nhuận đạt trên 100 tỷ đồng và sau đó bắt đầu giảm mạnh.

Mới đây thì ông Trịnh Thanh Huy cũng đã bán ra hơn 3,6 triệu cổ phiếu BT6, sau động thái này tỷ lệ nắm giữ của ông tại Beton 6 đã giảm từ 12,15% xuống còn 1,02%.

Còn về phía Beton 6, thì không những tình hình kinh doanh chìm sâu trong khó khăn, mà cổ phiếu của Công ty còn liên tục ‘bấp bênh’ trên sàn chứng khoán.

Đọc ngay  Dàn ý nghị luận xã hội Lời nói chẳng mất tiền mua…

Công ty CP Beton 6 lần đầu niêm yết trên HOSE vào tháng 4/2002 với mã giao dịch là BT6. Được biết, BT6 là 1 trong 10 mã đầu đời trên thị trường chứng khoán.

Trịnh thanh huy là ai

Tuy nhiên đến cuối năm 2015, Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM đã ban hành Quyết định số 475 ngày 29/10/2015 hủy niêm yết gần 33 triệu cổ phiếu BT6, với lý do doanh nghiệp tập trung việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; tập trung phát triển doanh nghiệp.

Mặc dù là tự nguyện hủy niêm yết, nhưng trước đó BT6 đã từng rơi vào diện cảnh báo có thể bị hủy niêm yết đầu năm 2015 vì chậm nộp BCTC kiểm toán 2012, 2013. Sau đó, BT6 cũng tiếp tục chậm nộp BCTC kiểm toán năm 2014.

Vào thời điểm đó, thị giá BT6 giao dịch quanh mức 5.500 đồng/cổ phiếu (cao hơn mức giá thời điểm niêm yết đầu tiên hơn 20%).

Đến tháng 2/2017, gần 33 triệu cổ phiếu BT6 chính thức được chấp thuận giao dịch trở lại trên UPCOM với giá tham chiếu là 9.000 đồng/cp, cao hơn 1,6 lần so với thời điểm hủy niêm yết.

Sau hơn 2 năm kể từ khi niêm yết lại, tại ngày 1/4/2019 thị giá cổ phiếu BT6 đạt 1.900 đồng/cổ phiếu, giảm đến 68% so với giá đóng cửa phiên ngày 6/3/2017.

Từ khi quay trở lại thì BT6 liên tục bị rơi vào diện bị hạn chế giao dịch vì chậm công bố BCTC.

Mặc dù đã sắp kết thúc quý I/2019, tuy nhiên BT6 mới chỉ công bố kết quả kinh doanh giữa niên độ năm 2018.

6 tháng đầu năm 2018, doanh thu BT6 đạt 57,7 tỷ đồng giảm 81,5% so với cùng kỳ năm trước. Tình hình hoạt động không khả quan, sau thuế Công ty lỗ đến 43 tỷ đồng trong khi cùng kỳ năm trước lãi hơn 3 tỷ.

Đọc ngay  HOT!!!Ý nghĩa tên Thảo Chi là gì? TOP mẫu chữ ký đẹp cho Thảo Chi

Ngoài ra, số nợ Beton 6 phải trả đã lên tới 879 tỷ đồng, chiếm 72% tổng nguồn vốn của Công ty. Cùng với đó, lượng nhân viên đang làm việc trong 6 tháng đầu năm 2018 đã giảm từ 420 xuống còn 242 người.

Công ty cổ phần xây dựng Công nghiệp (Descon-mã DCC)

Sau khi đầu tư vào Beton 6 vào năm 2009 thì đến năm 2010, ông Trịnh Thanh Huy tiếp tục góp vốn vào Descon.

Tại ngày 31/12/2017, Descon có vốn điều lệ 356 tỷ đồng trong đó cổ đông lớn là ông Trịnh Thanh Huy góp vào 200 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 56,2%.

Trịnh thanh huy là ai

Cuối năm 2017, tổng tài sản của Công ty được ghi nhận là 2.862 tỷ đồng, tă
ng 44,8% so với năm 2016. Lãi sau thuế đạt 24,6 tỷ đồng trong khi cùng kỳ năm trước chỉ có 8,4 tỷ.

Mặc dù lợi nhuận tăng, tuy nhiên tổng các khoản nợ Công ty phải trả lên đến 2.372 tỷ đồng, tăng gần 900 tỷ đồng so với năm trước, trong đó vay ngắn hạn tăng 271 tỷ và vay dài hạn tăng 590 tỷ.

Việc khoản nợ mà Descon đang gánh là quá lớn so với tình hình tài chính của công ty. Do đó, ngày 31/10/2018, TAND TPHCM đã có quyết định mở thủ tục phá sản đối với Công ty Cổ phần Xây dựng Công Nghiệp (Descon), căn cứ theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của Công ty TNHH Siam City Cement (Việt Nam).

Trịnh thanh huy là ai

Sau khi xem xét các giấy tờ, tài liệu liên quan đến yêu cầu mở thủ tục phá sản, TAND TPHCM xét thấy có căn cứ cho thấy Descon mất khả năng thanh toán đối với khoản nợ phải trả cho Công ty TNHH Siam City Cement (Việt Nam).

Thông báo về quyết định mở thủ tục phá sản này là quá bất ngờ với nhiều người bởi hoạt động năm 2017 của Công ty không đến nỗi nào. Thậm chí tại Đại hội đồng cổ đông thường niên tổ chức vào tháng 7/2018, công ty vẫn có những kế hoạch tham vọng như phát hành 12,46 triệu cổ phiếu thường, chào bán 48 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, đồng thời niêm yết cổ phiếu trở lại trên HoSE sau khi bị hủy niêm yết hồi năm 2011.