Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến ứng dụng của glucozơ phát biểu nào không đúng

Trong các phát biểu liên quan đến cacbonhiđrat: 1. Khác với glucozơ (chứa nhóm chức anđehit), fructozơ (chứa nhóm chức xeton) không cho phản ứng tráng bạc. 2. Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng tham gia phản ứng tráng bạc như glucozơ. 3. Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước. 4. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, mantozơ có tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2. Các phát biểu sai là?

A.

(1) và (2).

B.

Cả (1), (2), (3) và (4).

C.

Chỉ có (4).

D.

(1), (2) và (3).

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

(1), (2) và (3).

Các phát biểu sai là:

1. Khác với glucozơ (chứa nhóm chức anđehit), fructozơ (chứa nhóm chức xeton) không cho phản ứng tráng bạc.

2. Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng tham gia phản ứng tráng bạc như glucozơ.

3. Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 2 cacbohiđrat - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm:

  • Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được:

  • Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit

  • Cho 34,2 gam mẫu saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,216 gam Ag. Độ tinh khiết của mẫu saccarozơ trên là:

  • Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ. Phản ứng nào sau đây để nhận biết sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu?

  • Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96°? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml.

  • Chất nào sau đây là đisaccarit?

  • Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

  • Trong các phát biểu liên quan đến cacbonhiđrat:

    1. Khác với glucozơ (chứa nhóm chức anđehit), fructozơ (chứa nhóm chức xeton) không cho phản ứng tráng bạc.

    2. Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng tham gia phản ứng tráng bạc như glucozơ.

    3. Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước.

    4. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, mantozơ có tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2.

    Các phát biểu sai là?

  • Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:

  • Thêm dung dịch Br2 lần lượt vào bốn mẫu thử chứa các dung dịch fructozơ, saccarozơ, mantozơ và dung dịch hồ tinh bột. Mẫu thử có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2 là:

  • Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol

    là 1:1. Chất này có thể lên men ancol. Chất đó là chất nào trong các chất sau?

  • Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?

  • Fructozơ có thể chuyển thành glucozơ trong môi trường nào?

  • Nhận định nào sau đây không đúng:

  • Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ, sau đó chưng cất thu được 60 lít cồn 96°. Biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic bằng 0,789 g/ml ở 20°C và hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên là:

  • Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hết 7,02 gam hỗn hợp X trong môi trường axit thành dung dịch Y. Trung hòa hết axit trong dung dịch Y rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì được 8,64 gam Ag. Phần trăm khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là:

  • Điểm giống nhau giữa các phân tử tinh bột amilozơ và amilopectin là:

  • Có các cặp dung dịch riêng biệt đụng trong các bình mất nhãn: (1) glucozơ, fructozơ; (2)

    glucozơ, saccarozơ; (3) mantozơ, saccarozơ; (4) fructozơ, mantozơ; (5) glucozơ, glixerol. Dung dịch

    AgNO3/NH3 có thể phân biệt được những cặp dung dịch nào ?

  • Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là:

  • Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 2,73 gam sobitol (với hiệu suất 80%) là:

  • Người ta lên men m (kg) gạo chứa 75% tinh bột, thu được 5 lít rượu etylic 46°. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là:

  • Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Biết rằng khối lượng etanol bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8 (g/ml). Thể tích dung dịch rượu 40° thu được là:

  • Lượng glucozơ cần thiết để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 40° (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất phản ứng 80% là:

  • Chọn câu đúng trong các câu sau?

  • Đun nóng m gam hỗn hợp gồm những lượng bằng nhau về số mol của glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ với dung dịch H2SO4 loãng, dư đến phản ứng hoàn toàn. Trung hòa dung dịch thu được sau phản ứng rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 12,96 gam Ag. Giá trị của m là:

  • Cho một số tính chất:

    Có dạng sợi (1);

    Tan trong nước (2);

    Tan trong nước Svayde (3);

    Phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4);

    Tham gia phản ứng tráng bạc (5);

    Bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6).

    Các tính chất của xenlulozơ là:

  • Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ?

  • Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 50 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là:

  • Đun nóng dung dịch có 10,260 gam cacbohiđrat X với lượng nhỏ HCl. Cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 1,296 gam Ag kết tủa. X có thể là:

  • Cho 3 dung dịch: Glucozơ, fomon, glixerol. Để phân biệt các dung dịch trên chỉ cần dùng hóa chất là:

  • Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dung dịch HNO3 99,67% (D = 1,52 g/ml), cần dùng là:

  • Để phân biệt: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau?

    1. Nước.

    2. Dung dịch AgNO3/NH3.

    3. Nước I2.

    4. Giấy quỳ.

    Phương án đúng là:

  • Trong thực tế, người ta dùng glucozơ để tráng gương, ruột phích thay vì dùng anđehit. Đó là do:

  • Thuốc thử dùng để phân biệt được 3 chất riêng biệt: hexan, glixerol và glucozơ đựng trong 3 lọ không nhãn là:

  • Người ta thường dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình phải cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích, biết hiệu suất của toàn quá trình là 80%. Lượng bạc có trong một ruột phích là:

  • Tính chất nào dưới đây mà saccarozơ và mantozơ không đồng thời có được?

  • Cho m gam hỗn hợp X gam tinh bột và glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác đun nóng m gam X với dung dịch HCl loãng, dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 32 gam Br2. Giá trị của m là:

  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất bị thủy phân trong môi trường axit?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Đông Nam Bộ diện tích vào loại nhỏ, dân số và lao động vào loại trung bình nhưng lại dẫn đầu cả nước về:

  • Đông Nam Bộ thu hút được các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước nhiều nhất là nhờ ưu thế:

  • Loại đất có diện tích lớn ở Đông Nam Bộ là đất:

  • Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ quyết định nhất là yếu tố:

  • Tại sao Đông Nam Bộ phải khai thác lãnh thổ theo chiều sâu?

  • Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ cần biện pháp nào?

  • Thuận lợi về vị trí địa lí ở Đông Nam Bộ thể hiện là trung tâm của vùng:

  • Nhà máy thủy điện nào hiện nay có công suất lớn nhất Đông Nam Bộ?

  • So với cả nước thì tiềm năng thủy điện của hệ thống sông Đồng Nai chiếm khoảng:

  • Trung tâm thủy điện nào nằm trên hệ thống sông Đồng Nai: