Trong công thức gam thứ các bậc nào có giá trí là nửa cung

Khái niệm cung và nửa cung – Công thức cung và nửa cung là gì – Quy tắc cung và nửa cung là những vấn đề được rất nhiều người quan tâm tìm hiểu trong âm nhạc bởi vậy thế nào là cung và nửa cung, định nghĩa cung và nửa cung, cung và nửa cung dấu hóa, cung và nửa cung lớp 7 …là những keywords được nhiều người tìm kiếm thông tin nhất.

Ở bài viết trước, chúng tôi đã chia sẻ đến bạn quãng là gì từ đó có lẽ bạn đã nắm bắt rõ hơn về quãng là gì trong âm nhạc, trong bài viết này chúng tôi mổ sẻ các vấn đề về cung và nửa cung.

VIDEO ❤️ CUNG VÀ NỬA CUNG TRONG ÂM NHẠC 

Cùng khám phá bài học trong video chia sẻ dưới đây.

Bên cạnh NHẠCLÝ #24❤️ CUNG VÀ NỬA CUNG TRONG ÂM NHẠC – CUNG LÀ GÌ TRONG ÂM NHẠC? HIỂU CHÍNH XÁC. Bloghocpiano.com còn chia sẻ sách học piano, nhạc lý cơ bản, hòa âm,…

THẾ NÀO LÀ CUNG VÀ NỬA CUNG?

Cung (step) & nửa cung (half step) là những đơn vị đo khoảng cách cao độ giữa các bậc âm thanh trong âm nhạc.
Trong 7 bậc cơ bản (Đô – rê – mi – fa – sol – la – si – đô) có 2 khoảng cách nửa cung (1/2 – half) ở mi – fasi – đo; khoảng cách giữa các bậc còn lại là 1 cung (whole).

Trong công thức gam thứ các bậc nào có giá trí là nửa cung

Nếu so sánh sẽ thấy cung (whole) bằng 2 cái nửa cung (half).

Nửa cung đồng

– Nửa cung đồng: Là nửa cung giữa 2 nốt cùng tên

Nửa cung dị

– Nửa cung dị: Là nửa cung giữa 2 nốt khác tên.

Trong công thức gam thứ các bậc nào có giá trí là nửa cung

CÔNG THỨC CUNG VÀ NỬA CUNG – CÁCH XÁC ĐỊNH

Trong hệ thống bình quân, quãng tám được chia chính xác thành 12 nốt. Khoảng cách giữa hai nốt kề nhau là nửa cung. Các phím bất kỳ trên bàn phím này đều cách nốt liền trước và liền sau nó nửa cung.

Trong công thức gam thứ các bậc nào có giá trí là nửa cung

Một cung bao gồm hai nửa cung. tất cả các phím trắng được chen giữa bởi một phím đen đều cách nhau một cung. Những phím trắng không bị chia cách bởi phím đen thì cách nhau nửa cung:

Trong công thức gam thứ các bậc nào có giá trí là nửa cung

Các nốt tương ứng tại các phím trắng được gọi là: Ðô, Rê, Mi, Fa, Sol, La và Si tương ứng  C, D, E, F, G, AB. Những nốt này được xem là những nốt nhạc tự nhiên (nốt bình). Chúng có thể được tăng lên nửa cung với dấu thăng và giảm nửa cung với dấu giáng. Một phím đen, ví dụ phím nằm giữa Ðô và Rê, có thể được xem là Ðô thăng hoặc Rê giảm:

Trong công thức gam thứ các bậc nào có giá trí là nửa cung

Hy vọng với chia sẻ trên về cung và nửa cung sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức nhạc lý hơn đấy nhé !

Hay nhất

- Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc ,hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau :

I II III IV V VI VII ( I )

1c 1/2C 1C 1C 1/2C 1C 1C

- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I ) vd : trong gam la thứ ,âm chủ là âm LA .

GIỌNG THỨ

Các bậc âm trong gam thứ được sứ dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (hay một bản nhạc ) ,người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo âm chủ .

Là hệ thống gồm 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành trên công thức cung và nửa cung như sau:

Ví dụ : Gam La thứ

Đoạn bài hát sau được viết ở gam La thứ:

Trong trường hợp này sử dụng các gam hay giọng đều được.

Có 5 loại âm giai cơ bản:

  • Diatonic scale: Âm giai có 7 nốt trong đó có chứa âm giai trưởng và thứ.
  • Chromatic scale: Âm giai gồm các nốt cách nhau nửa cung (chromatic)
  • Major scale:Âm giai trưởng có 7 nốt
  • Minor scale: Âm giai thứ có 7 nốt
  • Pentatonic scale: Âm giai ngũ cung chỉ có 5 nốt

Tuy nhiên, phổ biến và được sử dụng nhiều nhất là âm giai trưởng và âm giai thứ hay còn gọi là gam trưởng và gam thứ. Bài viết này sẽ dùng tên gọi là gam thay cho âm giai để trình bày được nhanh chóng hơn.

Mỗi gam sẽ có 7 bậc, được đánh số thứ tự la mã từ 1 đến 7, bắt đầu từ chủ âm: I – II – III – IV – V – VI – VII.

Gam trưởng

Công thức cấu tạo gam trưởng: I (1 cung) II (1 cung) III (1/2 cung) IV (1 cung) V (1 cung) VI (1 cung) VII.

Ví dụ gam Đô trưởng:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm Đô: C D E F G A B

Từ C đến D đúng bằng 1 cung => Bậc II là D.

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc II là E.

Từ E đến F đúng bằng 1/2 cung => Bậc II là F.

Từ F đến G đúng bằng 1 cung => Bậc II là G.

Từ G đến A đúng bằng 1 cung => Bậc II là A.

Từ A đến B đúng bằng 1 cung => Bậc II là B.

Khoảng cách giữa các bậc đúng bằng với công thức => Như vậy, ta tìm được gam Đô trưởng bao gồm các nốt không có dấu hóa thăng (#) hoặc giáng (b), gồm: C D E F G A B.

Áp dụng công thức tương tự với gam La trưởng, chúng ta sẽ thấy các dấu hóa xuất hiện.

Ví dụ gam La trưởng:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm La: A B C D E F G

Từ A đến B đúng bằng 1 cung => Bậc II là B.

Từ B đến C chỉ bằng 1/2 cung => Cần tăng lên 1/2 cung theo công thức => Bậc III là C#.

Từ C# đến D đúng bằng 1/2 cung => Bậc IV là D.

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc V là E.

Từ E đến F chỉ bằng 1/2 cung => Cần tăng lên 1/2 cung theo công thức => Bậc VI là F#.

Từ F# đến G chỉ bằng 1/2 cung => Cần tăng lên 1/2 cung theo công thức => Bậc VII là G#.

Như vậy, ta tìm được dãy các bậc của gam La trưởng gồm: A B C# D E F# G#.

Gam thứ

Công thức cấu tạo gam trưởng: I (1 cung) II (1/2 cung) III (1 cung) IV (1 cung) V (1/2 cung) VI (1 cung) VII.

Ví dụ gam La thứ:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm La: A B C D E F G

Từ A đến B đúng bằng 1 cung => Bậc II là B.

Từ B đến C đúng bằng 1/2 cung => Bậc III là C.

Từ C đến D đúng bằng 1 cung => Bậc IV là D.

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc V là E.

Từ E đến F đúng bằng 1/2 cung => Bậc VI là F.

Từ F đến G đúng bằng 1 cung => Bậc VII là G.

Khoảng cách giữa các bậc đúng bằng với công thức => Như vậy, ta tìm được gam La thứ bao gồm các nốt không có dấu hóa thăng (#) hoặc giáng (b), gồm: C D E F G A B – tương đương với gam Đô trưởng.

Ví dụ gam Rê thứ:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm Rê: D E F G A B C

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc II là E.

Từ E đến F đúng bằng 1/2 cung => Bậc III là F.

Từ F đến G đúng bằng 1 cung => Bậc IV là G.

Từ G đến A đúng bằng 1 cung => Bậc V là A.

Từ A đến B bằng 1 cung => Cần giảm 1/2 cung theo công thức => Bậc VI là Bb.

Từ Bb đến C đúng bằng 1 cung => Bậc VII là C.

Như vậy, ta tìm được dãy các bậc của gam Rê thứ gồm: D E F G A Bb C.

Vì sao nên học chạy gam?

Chạy gam là một trong những phương pháp luyện ngón rất hiệu quả, đặc biệt đối với những bạn muốn học piano theo hướng đệm hát hoặc cover bài hát tự do.

Khi thuộc nằm lòng các gam, bạn có thể dễ dàng cover một tác phẩm theo phong cách cá nhân và hạn chế tối đa sai sót về hòa âm, tốc độ và sự chính xác của các ngón tay cũng được cải thiện.

Hiểu biết về gam cũng góp phần giúp người chơi am hiểu hơn về cấu tạo bản nhạc, từ đó có những cảm nhận sâu sắc và cách chơi phù hợp để giúp tác phẩm thêm hoàn thiện.

Trước khi bắt đầu mỗi buổi tập, bạn nên dành ít phút cho các bài chạy gam để giúp đôi tay mềm dẻo và linh hoạt, hỗ trợ buổi tập diễn ra thuận lợi và hiệu quả hơn.

Bắt đầu học piano ngay hôm nayKhóa học piano cơ bản9 lý do tại sao người lớn CÓ THỂ (Và Nên) học pianoĐộ tuổi tốt nhất để trẻ bắt đầu học pianoPedal đàn piano là gì? (bàn đạp)6 lý do khiến quá trình học piano kém hiệu quả4 hợp âm piano cơ bản để học nhanh một bài hát mớiĐánh giá chi tiết đàn piano điện Yamaha P45

Trả lời 

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận

Tên *

Email *

Trang web

 Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

BÀI VIẾT MỚI

  • Sheet piano Mariage D’ Amour | Richard Clayderman
  • Sheet nhạc piano Sau tất cả | Erik
  • Sheet nhạc piano Proud of you | Fiona Fung
  • Sheet nhạc piano Phía sau một cô gái | Soobin Hoàng Sơn
  • Sheet nhạc piano A thousand years | Christina Perri
  • Sheet nhạc piano Nàng thơ
  • Sheet nhạc piano Bụi Phấn
  • Sheet nhạc piano Hoa Hải Đường | Jack

Giới thiệu | Sitemap |  | Facebook | Linkedin | Medium | Twitter | Instagram


Copyright 2021 © HOCPIANO.NET