Trong thực tế em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không tại sao

Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đó thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể

  • Hoàn thành bảng:

Trong thực tế em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không tại sao

  • Một số cơ thể sinh vật không thể nhìn được bằng mắt thường: nấm, vi khuẩn lao, vi khuẩn E.coli, tảo,...
Back to top

BÀI TẬP

1. Vẽ lại hình bên và hoàn thành các yêu cầu: 

- Điền những điểm giống nhau vào phần giao nhau của 2 hình

- Điền những điểm khác nhau vào phần riêng của mỗi hình

Trong thực tế em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không tại sao

2. Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, con rắn, trùng giày, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đườn ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ

Sắp xếp các sinh vật trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Trả lời:

1.    Điểm giống nhau: Cấu tạo nên từ tế bào

Cơ thể đa bào: cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào có các chứng năng khác nhau ủa cơ thể sống

Cơ thể đơn bào: cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống

2.    Nhóm cơ thể đơn bào: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đườn ruột

 

Nhóm cơ thể đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ. 

Trả lời câu hỏi trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo. Giải bài 1, 2 trang 93 Khoa học tự nhiên lớp 6 SGK Chân trời sáng tạo. Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào – Chủ đề 7 Từ tế bào đến cơ thể

Nội dung chính Show

  • 1. Cơ thể đơn bào
  • 2. Cơ thể đa bào
  • Giải bài 1 trang 93 KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Giải bài 2 trang 93 KHTN 6
  • Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
  • KHTN 6 bài 19 trang 93 Câu 1
  • KHTN 6 bài 19 trang 93 Câu 2
  • Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
  • Mở đầu trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Câu hỏi thảo luận 1 trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Câu hỏi thảo luận 2 trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Luyện tập trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Câu hỏi thảo luận 3 trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Luyện tập trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Vận dụng trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Bài 1 trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Bài 2 trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Video liên quan

Trong thực tế em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không tại sao

Thế giới tự nhiên rất kì diệu, có những loài sinh vật với kích thước khổng lồ như cá voi xanh, chiều dài có thể lên tới 30m. Bên cạnh đó, có những sinh vật vô cùng nhỏ bé, rất khó để có thể quan sát bằng mắt thường mà phải nhờ đến sự phóng đại của kính hiển vi như vi khuẩn Escherichia coli. Tại sao chúng có sự khác biệt về kích thước lớn đến như vậy?

Các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Kích thước các sinh vật khác nhau là do số lượng tế bào cấu tạo cơ thể của từng sinh vật.

1. Cơ thể đơn bào

Câu 1. Hãy chỉ ra đặc điểm chung nhất của các cơ thể trong hình 19.1a, 19.1b.

Trong hình 19.1a, 19.1b, đặc điểm chung nhất của các cơ thể đơn bào đó là được tạo nên từ một tế bào.

Câu 2. Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Tại sao?

Trong thực tế, không thể quan sát được trùng roi hay vi khuẩn bằng mắt thường bởi vì nó chỉ có kích thước bé như một tế bào. Trùng roi có kích thước ≈ 0,05mm, Phần lớn các vi khuẩn có kích thước là 1 micromet.

Câu 3. Hãy kể tên một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên

Một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên: trùng giày, tảo lục, trùng biến hình, vi khuẩn lao,…

2. Cơ thể đa bào

Câu 1. Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì?

Trong thực tế, không thể quan sát được trùng roi hay vi khuẩn bằng mắt thường bởi vì nó chỉ có kích thước bé như một tế bào. Trùng roi có kích thước ≈ 0,05mm, Phần lớn các vi khuẩn có kích thước là 1 micromet.

Xemloigiai.com

  • Trả lời mở đầu trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
  • Trả lời câu hỏi thảo luận 1 trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Trả lời câu luyện tập trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Trả lời câu hỏi thảo luận 3 trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Trả lời luyện tập trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Trả lời vận dụng trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Giải bài 1 trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Giải bài 2 trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
  • Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Chia sẻ

Zalo

Facebook

KHTN lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo (CTST), giúp soạn Khoa học tự nhiên 6 hay nhất, đầy đủ lý thuyết, bài tập, công thức trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6

PHẦN MỞ ĐẦU

  • Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
  • Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
  • Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO

  • Bài 4: Đo chiều dài
  • Bài 5: Đo khối lượng
  • Bài 6: Đo thời gian
  • Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT

  • Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ

  • Bài 9: Oxygen
  • Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG

  • Bài 11: Một số vật liệu thông dụng
  • Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
  • Bài 13: Một số nguyên liệu
  • Bài 14: Một số lương thực, thực phẩm

CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT

  • Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp
  • Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG

  • Bài 17: Tế bào
  • Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật

CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

  • Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
  • Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
  • Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật

CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

  • Bài 22: Phân loại thế giới sống
  • Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
  • Bài 24: Virus
  • Bài 25: Vi khuẩn
  • Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
  • Bài 27: Nguyên sinh vật
  • Bài 28: Nấm
  • Bài 29: Thực vật
  • Bài 30: Thực hành phân loại thực vật
  • Bài 31: Động vật
  • Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
  • Bài 33: Đa dạng sinh học
  • Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

CHỦ ĐỀ 9: LỰC

  • Bài 35: Lực và biểu diễn lực
  • Bài 36: Tác dụng của lực
  • Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
  • Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
  • Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
  • Bài 40: Lực ma sát

CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG

  • Bài 41: Năng lượng
  • Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lương

CHỦ ĐỀ 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

  • Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
  • Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
  • Bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Lớp 6 | Các môn học Lớp 6 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 6 chọn lọc

Danh sách các môn học Lớp 6 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2022 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.