Try Out bóng rổ là gì

Chưa có khi nào một buổi try out của một đội bóng VBA nhận được nhiều sự quan tâm đến thế. Thông thường, các đội bóng chỉ đón nhận khoảng 150-200 vận động viên đến thử tài. Tuy nhiên, hiệu ứng ngôi sao của Thang Long Warriors đã giúp họ đạt con số lên đến 700 đơn đăng ký.

Chính vì lẽ đó mà công tác tổ chức đã được chuẩn bị từ trước đó rất lâu, khi đội bóng phải đưa ra các tiêu chí sàng lọc. Cuối cùng, chỉ có khoảng 400 đơn đăng ký từ nhiều nơi trên cả nước như Lào Cai, Thanh Hóa, Bình Dương... được xác nhận. Thời gian Try Out cũng tăng lên từ 3 tiếng thành 5 tiếng đồng hồ.

Để tránh tình trạng quá tải, khoảng 400 vận động viên được chia ra 5 ca khác nhau, mỗi ca kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ. Sau 6 phần thi kỹ năng dưới sự quan sát của các cầu thủ, HLV Thang Long Warriors, sẽ có 15 em được chọn ra, luân phiến đấu đối kháng 5-5 để đem lại cho ban huấn luyện những đánh giá chi tiết nhất.

Try Out bóng rổ là gì
Buổi try out kéo dài khiến T-Rex cũng cần phải giải nhiệt. Ảnh: Minh Hiếu

Nhớ kế hoạch quy củ, bài bản, buổi try out lớn nhất lịch sử VBA đã diễn ra một cách trọn vẹn. 75 vận động viên trẻ tài năng đã được Thang Long Warriors chọn ra và sẽ được đội bóng này sàng lọc tiếp trước khi ký hợp đồng đào tạo trẻ.

"Chúng tôi rất trân trọng niềm đam mê bóng rổ của các bạn trẻ và cố gắng tổ chức sân chơi, cuộc thi công bằng và cho các bạn cơ hội thể hiện hết mình", ông Đào Anh Tú, Giám đốc Điều hành Thang Long Warriors chia sẻ. "So với các năm trước thì số lượng đăng ký năm nay lớn hơn rất nhiều, đó là một tín hiệu rất đáng mừng".

"Rất vui và vinh dự khi sau 3 năm, Thang Long Warriors nhận kỷ lục 700 đơn đăng ký chỉ trong 1 tuần. Con số đó không chỉ thể hiện sự thành công của Thang Long Warriors hay tình cảm của các bạn trẻ, mà còn là biểu hiện tốt của sự phát triển bóng rổ trong cộng đồng".

Try Out bóng rổ là gì
Các bạn trẻ xếp hàng dài chờ lượt check-in. Ảnh: Minh Hiếu 

Try Out bóng rổ là gì
Các VĐV liên tục vào làm thủ tục từ trước 8h sáng cho tới gần 12h trưa. Ảnh: Minh Hiếu

Try Out bóng rổ là gì
Đến 10h mà vẫn có người phải đứng xếp hàng ngoài sân. Ảnh: Minh Hiếu

Try Out bóng rổ là gì
Nhiều bạn trẻ sinh năm 2004-2005 nhưng đã đạt chiều cao tới 1m90. Ảnh: Minh Hiếu

Try Out bóng rổ là gì
Chuyền bóng là một trong những kỹ năng cơ bản được kiểm tra. Ảnh: Minh Hiếu

Try Out bóng rổ là gì
Sức mạnh cơ bắp được kiểm tra qua những bài plank, chống đẩy. Ảnh: Minh Hiếu

Try Out bóng rổ là gì
Các nội binh Thang Long Warriors trực tiếp hướng dẫn các phần thi. Ảnh: Minh Hiếu

Try Out bóng rổ là gì
Một VĐV bay từ tận TPHCM ra để thử sức. Ảnh: Minh Hiếu

Try Out bóng rổ là gì
3 tài năng của bóng rổ Lào Cai theo chân HLV đến try out tại Thang Long Warriors. Ảnh: Minh Hiếu

Try Out bóng rổ là gì
Tất cả đã có một sự kiện đáng nhớ tại NTĐ Tây Hồ. Ảnh: Minh Hiếu

Thuật ngữ bóng rổ là những từ ngữ thường được nhắc tới trong những trận đấu bóng rổ. Đôi khi bạn xem qua TV nhưng lại không hiểu được ý nghĩa của nó. Hôm nay, Học bóng rổ Tuổi Trẻ Basketball sẽ tổng hợp lại cho các bạn chi tiết nhất về những thuật ngữ hay được sử dụng. Giúp các bạn chơi bóng tốt hơn và hiểu hơn khi xem bóng rổ. Mời các bạn tham khảo!

Thuật ngữ bóng rổ thường dùng trong thi đấu

Trong một trận thi đấu bóng rổ chuyên nghiệp. Các thuật ngữ bóng rổ được sử dụng theo luật do Liên Đoàn Bóng Rổ Quốc Tế (FIBA) ban bố. Nhìn chung, có những thuật ngữ chuyên dụng được luật đề cập đến như sau:

1, Tình huống block: Đây là thuật ngữ để chỉ cầu thủ khi dùng tay chặn trái bóng, ngăn cản không cho đối thủ đưa bóng vào rổ mà không có tình huống phạm lỗi.

3, Thuật ngữ steal: Điều này chỉ tình huống cầu thủ dùng tay cướp quả bóng từ tay đối phương, khi bóng không di chuyển nảy đất.

4, Rebound: Đây là một trong những thuật ngữ bóng rổ thông dụng nhất. Theo đó, khi bóng được ném lên mà bật vào bảng rổ rơi xuống. Đội nào giành được quyền kiểm soát bóng ngay tức khắc thì quyền tấn công thuộc về bên đó. 

5, Double-team: Đây là một thuật ngữ dùng để chỉ cách thức phòng thủ trong bóng rổ. Khi 2 người cùng kèm người giữ bóng của đối phương thì gọi đó là double-team.

6, 3-pointer: Thuật ngữ này dùng để chỉ một cầu thủ giỏi, có khả năng thực hiện các cú ném 3 điểm một cách thành thục.

7, Pick and roll: Đây là một loại chiến thuật phối hợp giữa hai cầu thủ tấn công. Trong đó, một cầu thủ sẽ làm nhiệm vụ thu hút sự chú ý của hàng thủ đối phương. Qua đó, tạo ra khoảng trống cho một cầu thủ khác tấn công, ghi điểm. 

Thuật ngữ bóng rổ này rất thường xuyên được sử dụng trong giải NBA.

8, Dunk: Kiểu đưa bóng lên theo tư thế up rổ.

9, Lay-up: Tư thế đưa bóng lên rổ.

10, Box out: Thuật ngữ này chỉ cách ngăn cản không cho đối phương đến gần rổ để bắt trái bóng bật từ bảng xuống.

11, Go over the back: Đây là một kỹ thuật triển khai tấn công được các tuyển thủ bóng rổ hàng đầu rất ưa thích. Kỹ thuật này được sử dụng để đưa bóng qua lưng cầu thủ phòng ngự của đối phương. Qua đó, nhanh chóng áp sát rổ và ghi điểm.

12, One-point game: Thuật ngữ này được sử dụng để chỉ những trận đấu bóng rổ mà đội thắng chỉ hơn đội thua 1 điểm duy nhất.

13, Alley-oop: Thuật ngữ bóng rổ này chỉ hành động của một cầu thủ nhảy lên bắt bóng và cho luôn vào rổ.

14, Time out: Thời gian hội ý chiến thuật.

15, Full-court shot: Là những pha bóng ném từ phần sân đội mình sang rổ đối phương ăn điểm tuyệt đối.

16, steal: dùng tay cướp quả bóng từ tay đối phương

17, pick and roll: một loại chiến thuật phối hợp giữa hai cầu thủ tấn công.

18, turnover: mất bóng

19, out of bound: bóng ngoài sân

20, starting at center: vị trí trung phong

21, Point guard: hậu vệ kiểm soát bóng

22, starting shooting guard: hậu vệ chuyên ghi điểm

23, 3 point from the corner: ném 3 điểm ngoài góc

24, intentional foul: cố ý phạm lỗi (mang tính chiến thuật)

25, half-court shot: ném bóng từ giữa sân

>>>>> Xem thêm Luật bóng rổ mới nhất 2019

Thuật ngữ bóng rổ dùng để chỉ các cầu thủ

Bên cạnh các thuật ngữ dùng để chỉ các pha tấn công, những tình huống phòng thủ hay để mô tả trận đấu. escortcity. Môn bóng rổ còn có một số các thuật ngữ dùng để chỉ vai trò, vị trí của các cầu thủ trên sân như:

26, C: Center – Trung phong:Thuật ngữ này dùng để chỉ vị trí cầu thủ tấn công chơi cao nhất trên sân của đội bóng.

27, PG – Point guard: Dùng để chỉ hậu vệ chơi bao quát, thường xuyên lùi sâu để ngăn chặn các đợt tấn công của đội bạn.

28, SG – shooting guard: Thuật ngữ này dùng để chỉ hậu vệ công thủ toàn diện. Mặc dù là cầu thủ phòng ngự, nhưng khi có cơ hội thì vẫn tham gia tấn công và ghi điểm.

29, SF: Small Forward – tiền đạo: Các cầu thủ có khả năng linh hoạt cao và có khả năng ghi điểm ở cự ly trung bình.

30, PF: Power Forward – trung phong phụ/tiền vệ chính: được coi là người mạnh mẽ nhất trong tranh bóng và phòng thủ của trận đấu. Họ chơi ở những vị trí cố định được huấn luyện viên xác định theo đúng chiến thuật đặt ra.’

Try Out bóng rổ là gì
Các vị trí trong bóng rổ

Thuật ngữ bóng rổ tiếng anh

31, “Four-point play”: khi bị phạm lỗi trong tư thế tấn công trong khu vực 2 điểm mà pha bóng vẫn thành công. Cầu thủ được ném phạt 1 lần: 3 điểm ăn + 1 điểm ném phạt nếu thành công. Trường hợp này rất hiếm khi xảy ra. “

32, Three-point play”: khi bị phạm lỗi trong tư thế tấn công trong khu vực 2 điểm mà pha bóng vẫn thành công. Cầu thủ được ném phạt 1 lần: 2 điểm ăn + 1 điểm ném phạt nếu thành công.

33, Euro step: kĩ thuật di chuyển zic-zac khi lên rổ để tránh sự truy cản của đối phương.

34, Fast break: phản công nhanh (trường hợp này cần phải có tốc độ cao và chuyền bóng rất tốt). Thường trong các pha phản công nhanh, phần sân bên đối thủ chỉ có từ 1 đến 2 cầu thủ phòng thủ, và cầu thủ tấn công thường dùng các kĩ thuật như slam dunk để thực hiện được cú ghi điểm với khả năng ghi điểm cao nhất).

35, Spin move: cách xoay người để thoát khỏi đối phương.

36, Behind the Back & Between the Legs Crossover: kỹ thuật đập bóng qua sau lưng và qua háng/hai chân.

36, Crossover Dribble: kỹ thuật thoát khỏi đối phương khi chuyển hướng đập bóng từ trái sang phải hoặc ngược lại, thường kết hợp với động tác dưới.

Thuật ngữ các kiểu chuyền bóng

37, Assistance/Assist: hỗ trợ – pha chuyền bóng khi ngay sau khi nhận bóng của đồng đội, cầu thủ nhận bóng ghi được điểm – cú chuyền đó được gọi là một pha hỗ trợ.

38, Bounce pass: chuyền đập đất.

39, Overhead pass: chuyền bóng qua đầu cầu thủ phòng ngự.

40, No look pass: chuyền chính xác mà không cần nhìn thấy đồng đội ở đâu (thường do thi đấu ăn ý).

41, Outlet pass: sau khi đội phòng thủ bắt được bóng (rebound) pha chuyền bóng ngay sau được gọi là outlet pass – hiếm khi nghe thấy.

42, Direct pass/Chest pass: chuyền thẳng vào ngực.

Các thuật ngữ bóng rổ khác

Môn thể thao Bắc Mỹ basketball (bóng rổ) trong mấy năm gần đang ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam. Cùng với sự ra đời của giải đấu bóng rổ chuyên nghiệp Việt Nam (VBA) bộ môn bóng rổ đã và đang được nhiều người quan tâm tìm hiểu, tập luyện và thi đấu với nhau. Để giúp các bạn hiểu hơn về bộ môn bóng rổ. Chúng tôi sẽ cập nhật thêm những thuật ngữ khác đầy đủ hơn cho các bạn:

43, Arm-push violation/Shooting foul: lỗi đánh tay (khi đối phương đang ném, chỉ được giơ tay ra phía trước để block, không được đẩy tay hoặc kéo tay đối phương).

44, Jumping violation: lỗi nhảy (đang cầm bóng lên, nhảy nhưng không chuyền hoặc ném).

45, Traveling violation: lỗi chạy bước (cầm bóng chạy từ 3 bước trở lên).

46, Double dribbling: 2 lần dẫn bóng (đang dẫn bóng mà cầm bóng lên, rồi lại tiếp tục nhồi bóng).

47, Backcourt violation: lỗi bóng về sân nhà (sau khi đã đem bóng sang sân đối phương, không được đưa bóng trở lại sân nhà).

48, Personal foul: lỗi cá nhân.

49, Fouled out: đuổi khỏi sân (khi đã phạm 5-6 lỗi thường – tùy quy định).

50, Charging foul: tấn công phạm quy

>>>>>> Xem thêm Triple double là gì | Thuật ngữ trong bóng rổ thường gặp

Trên đây là những thuật ngữ bóng rổ thông dụng hay gặp nhất. Hy vọng qua bài viết trên các bạn đã cập nhật thêm được những kiến thức thú vị về bóng rổ. Chúng tôi, sẽ cố gắng biên tập cho các bạn những thông tin, tin tức bóng rổ chính xác nhất. Hãy đón xem các bài viết khác và truy cập thường xuyên để đón nhận nhé !